CHƢƠNG II : VĂN HÓA NHẬN THỨC
2.2. Những đặc trƣng khái quát của ngũ hành
Trong cuộc sống, ngƣời nông nghiệp tiếp xúc với đất trồng trọt, cây nuôi sống con ngƣời, nƣớc tƣới cây, lửa đốt tro nuôi đất, sắt đá cho ta công cụ lao động nhƣng làm cây cối cằn cỗi không mọc đƣợc... Từ những vật chất cụ thể và thiết thực ban đầu, ý nghĩa của chúng đƣợc phức tạp hóa dần thành các ý niệm trừu tƣợng, đa nghĩa kết hợp trong hai bộ tam tài "Thủy -Hỏa-Thổ" và "Mộc-Kim-Thổ", trong đó có Thổ là yếu tố chung. Kết hợp chúng lại ta đƣợc một Bộ Năm với số mối quan hệ đa dạng và phong ph hơn hẳn, trong đó "Thủy-Hỏa" là một cặp âm dƣơng đối lập nhau rất rõ rệt, "Mộc-Kim" là cặp thứ hai, "Thổ" ở giữa điều hịa (hình 2.2).
Hình 2.2: Mơ hình Ngun lí hình thành Bộ Năm từ 2 bộ Tam tài
Do có mức độ trừu tƣợng hóa cao, Ngũ hành khơng phải là "5 yếu tố", mà là 5 loại vận động (hành = sự vận động); Thủy, Hỏa... không ch và không nhất thiết là "nƣớc", "lửa" mà còn là sự biểu trƣng cho rất nhiều thứ khác.
2.3. Hà Đồ - cơ sở của Ngũ hành
2.3.1. Khái niệm
Hà Đồ là một hệ thống gồm những nhóm chấm đen hoặc trắng đƣợc sắp xếp theo những cách thức nhất định. Tên gọi "Hà Đồ" là theo truyền thuyết do ngƣời Trung Hoa đời Hán đặt ra, theo đó thì khi vua Phục Hà đi chơi ở sông, thấy có con Long Mã (con vật tƣởng tƣợng mình ngựa đầu rồng) nổi lên, trên lƣng có bức đồ (bức vẽ): Phục Hy theo đó mà làm ra Hà Đồ. Thổ Kim Mộc Hỏa Thủy Thổ Kim Mộc Thổ Hỏa Thủy + =>
Những nhóm chấm- vạch ấy chính là những kí hiệu biểu thị 10 số tự nhiên từ 1 đến 10 ở thời kì chƣa có chữ viết, nhƣng đã xuất hiện triết lí âm dƣơng, bởi lẽ các chấm trắng chính là các số dƣơng (số l ) và các chấm đen biểu thị các số âm (số chẵn) (hình 2.3.1).
Hình 2.3.1:Mơ hình Hà Đồ - Giải mã Hà Đồ
Phân tích bức tranh Hà đồ (Nguồn: Internet)