Quản lý nhà nƣớc về phòng, chống tệ nạn ma túyở quận khá

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về phòng, chống tệ nạn ma túy ở quận long biên, thành phố hà nội hiện nay 1 113 (Trang 31 - 44)

niệm, nội dung, nguyên tắc và phƣơng pháp

1.2.1. Khái niệm quản lý nhà nước về phòng, chống tệ nạn ma túy ở quận

*Khái niệm quản lý

ể nghiên cứu khái niệm quản lý nhà nƣớc, trƣớc hết cần làm rõ khái niệm “quản lý”.Thuật ngữ “quản lý “thƣờng đƣợc hiểu theo những cách khác nhau tuỳ theo cách tiếp cận của ngƣời nghiên cứu. Quản lý là đối tƣợng

nghiên cứu của nhiều ngành khoa học xã hội và khoa học tự nhiên. Mỗi lĩnh vực khoa học có định nghĩa về quản lý dƣới góc độ riêng của mình và nó phát triển ngày càng sâu rộng trong mọi hoạt động của đời sống xã hội.

Theo quan niệm của .Mác: ất kỳ lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nào đó mà đƣợc tiến hành tuân theo một quy mô tƣơng đối lớn đều cần có sự quản lý ở mức độ nhiều hay ít nhằm phối hợp những hoạt động cá nhân và thực hiện những chức năng chung phát sinh từ sự vận động của toàn bộ cơ thể sản xuất, sự vận động này khác với sự vận động của các cơ quan độc lập của cơ thể đó. Một nhạc cơng tự điều khiển mình, nhƣng một dàn nhạc phải có nhạc trƣởng [32, tr. 23].

Theo đó .Mác chỉ ra rằng, quản lý là nhằm phối hợp các lao động đơn lẻ để đạt đƣợc cái thống nhất của tồn bộ q trình sản xuất. Ở đây .Mác đã tiếp cận khái niệm quản lý từ góc độ mục đích của quản lý.

Theo quan niệm của các nhà khoa học nghiên cứu về quản lý hiện nay: Quản lý là sự tác động chỉ huy, điều khiển các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con ngƣời để chúng phát triển phù hợp với quy luật, đạt tới mục đích đã đề ra và đúng với ý chí của ngƣời quản lý.

Theo cách hiểu này thì quản lý là việc tổ chức, chỉ đạo các hoạt động của xã hội nhằm đạt đƣợc một mục đích của ngƣời quản lý. Theo cách tiếp cận này, quản lý đã nói rõ cách thức quản lý và mục đích quản lý.

Nhƣ vậy, có thể hiểu, quản lý là sự tác động của chủ thể quản lý lên đối tƣợng quản lý nhằm đạt đƣợc mục tiêu quản lý. Việc tác động theo cách nào cịn tuỳ thuộc vào các góc độ khoa học khác nhau, các lĩnh vực khác nhau cũng nhƣ cách tiếp cận của ngƣời nghiên cứu.

* Khái niệm quản lý nhà nước

Theo iáo trình quản lý hành chính nhà nƣớc, quản lý nhà nƣớc là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực Nhà nƣớc đối với các quá

trình xã hội và hành vi hoạt động của con ngƣời để duy trì và phát triển các mối quan hệ xã hội và trật tự pháp luật nhằm thực hiện những chức năng và nhiệm vụ của Nhà nƣớc trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ

Tổ quốc xã hội chủ nghĩa [20, tr.407].

Trong ề cƣơng bài giảng môn học Quản lý Nhà nƣớc trong các lĩnh vực trọng yếu do PGS,TS. Trần Thị nh ào chủ biên, các tác giả quan niệm: “Quản lý nhà nƣớc là quản lý mang tính quyền lực nhà nƣớc, đƣợc sử dụng quyền lực nhà nƣớc để điều chỉnh các quan hệ xã hội và hành vi hoạt động của con ngƣời để duy trì, phát triển các mối quan hệ xã hội, trật tự pháp luật nhằm thực hiện chức năng và nhiệm vụ của Nhà nƣớc” [26].

Nhƣ vậy, quản lý nhà nƣớc là hoạt động mang tính chất quyền lực nhà nƣớc, đƣợc sử dụng quyền lực nhà nƣớc để điều chỉnh các quan hệ xã hội. Quản lý nhà nƣớc đƣợc xem là một hoạt động chức năng của nhà nƣớc trong quản lý xã hội và có thể xem là hoạt động chức năng đặc biệt. Quản lý nhà nƣớc đƣợc hiểu theo hai nghĩa:

Theo nghĩa rộng: Quản lý nhà nƣớc là toàn bộ hoạt động của bộ máy nhà nƣớc, từ hoạt động lập pháp, hoạt động hành pháp, đến hoạt động tƣ pháp.

Theo nghĩa hẹp: Quản lý nhà nƣớc chỉ bao gồm hoạt động hành pháp. Khái niệm quản lý nhà nƣớc đƣợc đề cập trong luận văn là khái niệm quản lý nhà nƣớc theo nghĩa rộng; quản lý nhà nƣớc bao gồm toàn bộ các hoạt động từ ban hành các văn bản luật, các văn bản dƣới luật đến việc chỉ đạo trực tiếp hoạt động của đối tƣợng bị quản lý và vấn đề tƣ pháp đối với đối tƣợng quản lý cần thiết của Nhà nƣớc. oạt động quản lý nhà nƣớc chủ yếu và trƣớc hết đƣợc thực hiện bởi tất cả các cơ quan nhà nƣớc, song có thể các tổ chức chính trị - xã hội, đồn thể quần chúng và nhân dân trực tiếp hoặc gián tiếp thực hiện nếu đƣợc nhà nƣớc uỷ quyền, trao quyền thực hiện chức năng của nhà nƣớc theo quy định của pháp luật.

* Khái niệm quản lý nhà nước về phòng, chống tệ nạn ma túy ở quận

Quản lý nhà nƣớc về phòng, chống tệ nạn ma túy ở quận là hoạt động chấp hành và điều hành của cơ quan nhà nƣớc quận, đƣợc tiến hành trên cơ sở pháp luật, để thi hành pháp luật nhằm thực hiện các chức năng quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực phòng, chống tệ nạn ma túy.

Quản lý nhà nƣớc về phòng, chống tệ nạn ma túy ở quận là một nhiệm vụ trọng yếu trong quản lý nhà nƣớc về trật tự an toàn xã hội trên địa bàn quận.

1.2.2. Đặc điểm quản lý nhà nước về phòng, chống tệ nạn ma túy ở quận

* Đặc điểm quản lý nhà nước về phòng, chống tệ nạn ma túy ở quận

Quản lý nhà nƣớc về phòng, chống tệ nạn ma túy ở quận có các đặc điểm sau:

Một là, chủ thể quản lý nhà nƣớc về phòng, chống tệ nạn ma túy ở quận là cơ quan hành chính nhà nƣớc quận (Ủy ban nhân dân (U N ) quận)

iều 37 Luật phịng, chống ma túy năm 2013 quy định rõ:

1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nƣớc về phòng, chống ma túy. 2. Bộ Cơng an chịu trách nhiệm trƣớc Chính phủ chủ trì phối hợp với các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ thực hiện việc thống nhất quản lý nhà nƣớc về phòng, chống ma túy.

3. Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm thực hiện và phối hợp với các cơ quan hữu quan trong phòng, chống ma túy.

4. Ủy ban nhân dân các cấp thực hiện quản lý nhà nƣớc về

phòng, chống ma túy tại địa phƣơng; chỉ đạo việc tuyên truyền, giáo dục, tổ chức phòng, chống ma túy tại địa phƣơng; quản lý việc cai nghiện ma túy và hòa nhập cộng đồng cho ngƣời đã cai nghiện ma túy [48].

an tồn xã hội, thậm chí đến an ninh quốc gia, nên chủ thể quản lý nhà nƣớc về phòng, chống tệ nạn ma túy phải là hính phủ. Ở địa phƣơng, trên địa bàn các quận, chủ thể quản lý nhà nƣớc về phòng, chống tệ nạn ma túy ở quận là thuộc trách nhiệm của U N quận. o tác động “ma thuật” mang tính hai chiều của ma túy (lợi ích đặc biệt cao của ngƣời cung và nhu cầu khẩn thiết của ngƣời dùng) nên các chủ thể phải tỏ rõ uy lực trực tiếp trong quản lý. Nhìn chung các quốc gia trên thế giới đều giao cho ộ ông an trực tiếp chủ trì và phối hợp với các cơ quan nhà nƣớc khác thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về phòng, chống tệ nạn ma túy và chịu trách nhiệm trƣớc hính phủ về kết quả thực hiện.

ác ộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc hính phủ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm thực hiện và phối hợp với các cơ quan hữu quan trong phòng, chống tệ nạn ma túy.

hính quyền các cấp thực hiện quản lý nhà nƣớc về phòng, chống tệ nạn ma túy tại địa phƣơng, chỉ đạo việc tuyên truyền, giáo dục, tổ chức phòng, chống tệ nạn ma túy trên địa bàn; quản lý việc cai nghiện ma túy và hòa nhập cộng đồng cho ngƣời đã cai nghiện ma túy.

ai là, cơ sở quản lý nhà nƣớc về phòng, chống tệ nạn ma túy ở quận là hệ thống thể chế, chính sách liên quan đến quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của các chủ thể có liên quan đến phịng, chống tệ nạn ma túy. ồng thời cũng dựa vào tình trạng xã hội liên quan đến hoạt động này. Tình trạng xã hội bao gồm trình độ dân trí, ý thức xã hội đƣợc tạo lập trên cơ sở truyền thống, văn hóa, kinh tế, chính trị của quốc gia, trên địa bàn quận tại những thời điểm khác nhau và sự tác động của các xu thế quốc tế hóa về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội...

a là, khách thể quản lý nhà nƣớc về phòng, chống tệ nạn ma túy ở quận rất rộng lớn, liên quan đến các đối tƣợng trực tiếp và gián tiếp buôn bán, vận chuyển, sản xuất, tàng trữ, sử dụng ma túy và chịu ảnh hƣởng tiêu cực của các hoạt động trên.

ốn là, đối tƣợng quản lý nhà nƣớc về phòng, chống tệ nạn ma túyở quận bao gồm các tổ chức, cá nhân là công dân Việt Nam hoặc nƣớc ngồi cƣ trú trên địa bàn quận có hành vi mua bán, vận chuyển trái phép, sản xuất, tàng trữ, sử dụng các chất ma túy.

Năm là, mục tiêu quản lý nhà nƣớc về phịng, chống tệ nạn ma túy ở quận khơng chỉ ngăn chặn việc sản xuất, buôn bán, sử dụng trái phép chất ma túy trên địa bàn quận, mà còn hƣớng tới mục tiêu chung của toàn xã hội nhằm huy động sức mạnh tổng hợp của các cấp, các ngành ở quận và tồn xã hội để phịng, chống tệ nạn ma túy có hiệu quả nhằm xây dựng quận khơng có tệ nạn ma túy, góp phần xây dựng nƣớc Việt Nam phồn thịnh, văn minh.

1.2.3. Nội dung quản lý nhà nước về phòng, chống tệ nạn ma tuý ở quận

Nội dung quản lý nhà nƣớc về phòng, chống tệ nạn ma túy ở quận bao gồm những nội dung sau:

Một là, xây dựng và tổ chức thực hiện chƣơng trình, kế hoạch về phịng, chống tệ nạn ma túy.

Nhà nƣớc xây dựng chƣơng trình quốc gia về phịng, chống tệ nạn ma túy, có mục tiêu và nội dung các đề án cụ thể nhằm huy động sức mạnh tổng hợp của tồn xã hội vào cơng tác phịng, chống tệ nạn ma túy, từng bƣớc ngăn chặn, đẩy lùi tệ nạn ma túy.

Nhà nƣớc xây dựng và thực hiện cơ chế phát huy sức mạnh tổng hợp của tồn bộ hệ thống chính trị, đẩy mạnh phong trào cách mạng của tồn dân, nâng cao trách nhiệm vai trị chủ động của các ngành, các cấp, đồn thể, các tổ chức chính trị -xã hội và các tổ chức quần chúng nhân dân tham gia phòng ngừa, phát hiện đấu tranh ngăn chặn tệ nạn ma túy.

Trên cơ sở chƣơng trình quốc gia về phịng, chống tệ nạn ma túy, theo đúng Luật phòng, chống ma túy, căn cứ vào tình hình thực tiễn diễn ra tệ nạn ma túy ở địa phƣơng, U N quận xây dựng và tổ chức thực hiện chƣơng

trình, kế hoạch về phòng, chống tệ nạn ma túy trên địa bàn bảo đảm đúng mục tiêu, đối tƣợng.

Hai là, quán triệt, tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về phòng, chống tệ nạn ma túy trên địa bàn quận

Pháp luật, với những giá trị vốn có của nó đã trở thành công cụ chủ yếu để Nhà nƣớc thực hiện sự quản lý đối với xã hội nói chung, lĩnh vực phịng, chống tệ nạn ma túy nói riêng. ể quản lý nhà nƣớc về phịng, chống tệ nạn ma túy có hiệu quả, trƣớc hết Nhà nƣớc phải ban hành hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, chính sách cụ thể để tác động, điều chỉnh tổng thể các quan hệ xã hội phát sinh trong q trình tổ chức, hoạt động có liên quan đến tệ nạn ma túy và đấu tranh phòng, chống tệ nạn ma túy nhằm bảo vệ lợi ích của Nhà nƣớc, của xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân.

Thuộc lĩnh vực này sẽ bao gồm các hoạt động cụ thể nhƣ: Xây dựng chính sách, luật pháp làm cơ sở xây dựng chiến lƣợc, kế hoạch về phòng, chống tệ nạn ma túy; ban hành các văn bản quy định danh mục chất ma túy, tiền chất, thuốc gây nghiện, thuốc hƣớng thần...

Nhà nƣớc xây dựng bổ sung hồn thiện hệ thống pháp luật, tiến hành rà sốt hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, khắc phục sự chồng chéo, mâu thuẫn giữa các văn bản pháp luật. ác văn bản pháp luật do Nhà nƣớc ban hành cần phải quan tâm đến hiệu quả quản lý xã hội, đến tính khả thi của các văn bản quy phạm pháp luật và Nhà nƣớc chủ động đƣa ra các vấn đề về quản lý xã hội để nghiên cứu xem xét điều chỉnh bằng pháp luật khi cần thiết.

Nhà nƣớc có chƣơng trình cụ thể về cơng tác xây dựng văn bản pháp luật để quản lý xã hội có hiệu quả, Nhà nƣớc khơng những phải xác định các lĩnh vực, các hình thức ra văn bản pháp luật mà cịn phải nâng cao việc xây dựng các văn bản pháp luật có tính khả thi cao trên cơ sở luận cứ khoa học, xuất phát từ tình hình và điều kiện thực tiễn phát triển của đời sống kinh tế xã hội vào thời điểm ra văn bản, các chính sách kinh tế xã hội đang đƣợc áp

dụng và sự đánh giá tổng kết kinh nghiệm vào việc thực hiện công tác quản lý xã hội. Nhà nƣớc sửa đổi, bổ sung quy trình soạn thảo văn bản pháp luật và lấy ý kiến đóng góp của các ngành các cấp và của nhân dân theo hƣớng nâng cao chất lƣợng soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật.

Các bộ, ngành và UBND các cấp phải sơ kết và có kế hoạch tiếp tục chỉ đạo thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật của Quốc Hội, ủy ban thƣờng vụ Quốc Hội, Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ... về phịng, chống tệ nạn ma túy.

ối với cơ quan hành chính các cấp ở địa phƣơng, thực hiện trách nhiệm quản lý nhà nƣớc về phòng, chống tệ nạn ma túy, UBND quận phải quán triệt, tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về phòng, chống tệ nạn ma túy trên địa bàn quận.

Ba là, tổ chức bộ máy, đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ về phòng, chống tệ nạn ma túy ở quận.

Ủy ban nhân dân quận cần phải đổi mới tổ chức hoạt động và thực hiện nghiêm chỉnh cơ chế phối hợp giữa các cơ quan bảo vệ pháp luật nhƣ Tòa án nhân dân quận, Viện kiểm sát nhân dân quận và Công an quận.

Phải xây dựng lực lƣợng công an quận và các cơ quan bảo vệ pháp luật khác trên địa bàn quận thật sự trong sạch, vững mạnh, thực hiện tốt vai trò nịng cốt, xung kích trong đấu tranh phịng, chống tệ nạn ma túy ở quận.

Ủy ban nhân dân quận phát động nhân dân trong quận xây dựng phong trào toàn dân tham gia phòng ngừa, phát hiện, tố giác và đấu tranh chống tệ nạn ma túy. Xây dựng và thực hiên quy chế phối hợp, ngăn ngừa tệ nạn ma túy trong gia đình, nhà trƣờng và xã hội.

Bốn là, tổ chức đấu tranh phòng, chống tội phạm về ma túy ở quận Ủy ban nhân dân quận thông qua lực lƣợng công an quận sử dụng các biện pháp để phòng ngừa, ngăn chặn, trấn áp kịp thời và kiên quyết đối với tội phạm ma túy, tệ nạn ma túy trên địa bàn quận.

Lực lƣợng công an thực hiện công tác quản lý, giáo dục, cải tạo phạm nhân, ngƣời nghiện ma túy bằng nhiều hình thức, giúp họ cải tạo tiến bộ, hồn lƣơng, tái hịa nhập gia đình và cộng đồng xã hội. ồng thời chấn chỉnh công tác giam giữ nâng cao hiệu quả công tác giáo dục, cải tạo phạm nhân.

Ủy ban nhân dân quận giao cho lực lƣợng công an tăng cƣờng hợp tác với công an các địa phƣơng, tăng cƣờng hợp tác quốc tế trong phòng, chống tệ nạn ma túy với các quốc gia, ngăn chặn hành vi buôn bán trái phép chất ma túy xuyên quốc gia.

Năm là, tổ chức tuyên truyền, giáo dục về phòng, chống tệ nạn ma túy ở quận

Ủy ban nhân dân quận cần có chƣơng trình, kế hoạch giải thích pháp

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về phòng, chống tệ nạn ma túy ở quận long biên, thành phố hà nội hiện nay 1 113 (Trang 31 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w