TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY - THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN
VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM
2.1. Một số yếu tố tác động đến công tác xây dựng đội ngũ cán bộchủ chốt cấp xã ở tỉnh Cà Mau chủ chốt cấp xã ở tỉnh Cà Mau
2.1.1. Đặc điểm chung của tỉnh Cà Mau
2.1.1.1. Đặc điểm tự nhiên của tỉnh Cà Mau
Lãnh thổ Cà Mau gồm 02 phần: phần đất liền và vùng biển chủ quyền.
Phần đất liền: diện tắch 5.294,87 km2, xếp thứ 2 và bằng 12,97% diện tắch khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, bằng 1,58% diện tắch cả nước. Trong đó, diện tắch đất nuôi trồng thủy sản trên 266.735 ha, đất trồng lúa 129.204 ha, đất lâm nghiệp 103.723 ha.
Nằm ở 8o34Ỗ đến 9o33Ỗ vĩ độ Bắc và 104043Ỗ đến 105025 kinh độ Đông, cách Thành phố Hồ Chắ Minh 370 km, cách Thành phố Cần Thơ 180 km về phắa nam. Theo đường chim bay, từ Bắc tới Nam dài 100 km.
Phắa Bắc tỉnh Cà Mau giáp tỉnh Kiên Giang, phắa đông bắc giáp tỉnh Bạc Liêu, phắa đông và đông nam giáp biển Đông và phắa tây giáp Vịnh Thái Lan. Cà Mau nằm trên bán đảo, có vị trắ địa lý khá đặc biệt, với ba mặt tiếp giáp biển. Mũi Cà Mau là nơi duy nhất trên đất liền có thể ngắm được mặt trời mọc lên từ mặt biển Đông vào buổi sáng và lặn xuống mặt biển Tây vào buổi chiều. Cà Mau nằm ở trung tâm vùng biển các nước Đông Nam Á nên rất thuận lợi giao lưu, hợp tác kinh tế với các nước trong khu vực.
Vùng biển: Vùng biển và thềm lục địa thuộc chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam do tỉnh Cà Mau quản lý có diện tắch 71.000 km2. Trong đó, có đảo Hịn Khoai, Hịn Chuối, Hịn Bng và Hịn Đá Bạc.
Cà Mau có địa hình bằng phẳng và thấp so với các tỉnh vùng Đồng bằng sơng Cửu Long, có hệ thống sơng ngịi, kênh ngạch đan xen chằng chịt chiếm khá nhiều diện tắch tự nhiên (3,02%), trong đó có nhiều sơng lớn, nước sâu và tạo nên mạng lưới giao thông đường thủy như các sông Tam Giang, Gành Hào, Bảy Háp, sơng Ơng Đốc, cái Tàu,Ầ hầu hết các sơng lớn, sâu, tiếp giáp với biển nên rất thuận tiện cho giao thơng đường thủy, có điều kiện cho tàu vận tải biển và tàu đánh cá có thể vào sâu trong nội địaẦ từ đó mức độ nhiễm mặn của đất cũng khá cao, sông ở Cà Mau phần lớn chỉ có nước ngọt vào những tháng mùa mưa nhưng do nhân dân biết ngăn mặn, giữ ngọt nên đã nuôi trồng nhiều cây, con hệ sinh thái ngọt rất phong phú.
Cà Mau là vùng đất mới bồi tụ, được hình thành bởi 02 dịng hải lưu ở biển Đơng và vịnh Thái Lan, đón nhận phù sa của sơng Cửu Long bồi đắp dần theo năm tháng tạo nên, có chiều dài bờ biển 254km2, chiếm 1/3 chiều dài bờ biển vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Vùng biển của Cà Mau được đánh giá là 1 trong 4 ngư trường trọng điểm của cả nước. Vì là vùng đất do phù sa lắng đọng, bồi cao dần, nên độ cao không chênh lệch nhiều so với mặt nước biển; phần lớn đất đai là đồng ruộng lầy trũng và có nhiều rừng tự nhiên ngập nước rộng lớn như rừng Tràm U Minh Hạ, rừng đước Năm Căn,Ầ với điều kiện địa hình như trên đã tạo ra cho Cà Mau có những lợi thế về phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp đa dạng kết hợp với nuôi trồng thủy sản và đặc biệt là khai thác thủy hải sản ven bờ, ngồi khơi với quy mơ và tốc độ cao hơn các đại phương khác của Đồng bằng sông Cửu Long.
Thời tiết tỉnh Cà Mau chia ra 02 mùa mưa nắng rõ rệt: mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau; khắ hậu ơn hịa. Trong năm 2014 nhiệt độ trung bình là 27,7oC; giờ nắng cả năm
2.195,8 giờ, lượng mưa cả năm 2.065,7mm, chế độ thủy triều vùng gần biển lên xuống nhanh, những vùng xa biển lên xuống chậm nhưng khơng gây lũ,
độ ẩm trung bình trong năm 2014 là 81%, gió mùa Tây Nam nói chung thuận lợi cho phát triển nông, lâm nghiệp và thủy sản theo hướng sản xuất hang hóa lớn. Bão lũ tuy có nhưng khơng nhiều và không lớn.
Nguồn nước phục vụ cho nuôi trồng thủy sản là nước mặn, lợ được lấy từ các nhánh sông nối với các sông chắnh thông ra biển; nước phục vụ sản xuất nông nghiệp từ trước đến nay vẫn trông chờ vào nguồn nước mưa, nên đồng ruộng Cà Mau đa số chỉ gieo trồng được trong mùa mưa, việc tăng vụ gieo trồng ở Cà Mau thường gặp khó khăn về nước. Nguồn nước phục vụ sinh hoạt đời sống Nhân dân được khai thác từ nguồn nước ngầm là chủ yếu.
Dân số tỉnh Cà Mau đến năm 2014 có 1.216.388 người, bằng 6,95% dân số vùng Đồng bằng sơng Cửu Long và bằng 1,34% dân số cả nước; mật độ dân số là 230 người/ km2. Tắnh đến 31/12/2014, tỉnh Cà Mau có 9 đơn vị hành chắnh cấp huyện, gồm 1 thành phố và 8 huyện. Trong đó có: 9 thị trấn, 10 phường và 82 xã. Được thể hiện dưới bảng sau:
Bảng 2.1: Số đơn vị hành chắnh phân theo huyện, thành phố thuộc tỉnh
Đơn vị: Huyện, Số xã, Chia ra
STT phường, thị Thị
thành phố Xã Phường
trấn trấn
01 Huyện U Minh 08 đơn vị 7 - 1
02 Huyện Thới Bình 12 đơn vị 11 - 1
03 Huyện Trần Văn Thời 13 đơn vị 11 - 2
04 Huyện Cái Nước 11 đơn vị 10 - 1
05 Huyện Phú Tân 09 đơn vị 8 - 1
06 Huyện Đầm Dơi 16 đơn vị 15 - 1
07 Huyện Năm Căn 08 đơn vị 7 - 1
08 Huyện Ngọc Hiển 07 đơn vị 6 - 1
09 Thành phố Cà Mau 17 đơn vị 7 10 -
Dân cư sinh sống tại tỉnh Cà Mau bao gồm nhiều dân tộc khác nhau, trong đó có 3 dân tộc chắnh là Kinh, Hoa, Khmer. Người Kinh chiếm đại đa số, sống ở hầu hết các nơi trong vùng, kế đến là người Khmer sinh sống tập trung ở xung quanh những ngơi chùa tạo thành các xóm nguời Khmer riêng biệt và sinh sống chủ yếu bằng nghề trồng lúa nước, chăn nuôi và khai thác, nuôi trồng thủy sản. Người Hoa tập trung sinh sống phần lớn ở thành thị, nơi có điều kiện mua bán.
2.1.1.2. Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau * Về Kinh tế
Tình hình kinh tế phát triển ổn định, đặc biệt là khu vực cơng nghiệp, xây dựng, do có sự đầu tư và đi vào hoạt động của Cụm công nghiệp Khắ - Điện - Đạm. Tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) năm 2014 (tắnh theo đánh giá năm 2010) đạt 25.751 tỷ đồng, tăng 37,23% so với năm 2010, tăng bình quân 8,23% năm. Trong đó: Khu vực 1 (nơng - lâm - ngư nghiệp) đạt 8.860 tỷ đồng, tăng 34,45% so với năm 2010, tăng bình qn 7,68%/ năm; Khu vực 2 (cơng nghiệp - xây dựng) đạt 9.715 tỷ đồng, tăng 29,91% so với năm 2010, tăng bình quân 6,76%/ năm. Khu vực 3 (thương mại - dịch vụ) đạt 7.176 tỷ đồng, tăng 52,79% so với 2010, tăng bình quân 11,18%/năm. Nhìn chung cơ cấu kinh tế từng khu vực chuyển dịch đúng xu hướng, giảm dần tỷ trọng Khu vực 1 và tăng dần Khu vực 2, 3. Cụ thể: Khu vực 1 năm 2010 chiếm 35,12% đến 2014 chỉ giảm 0,71%, cịn 34,41% giảm khơng đáng kể. Khu cực 2 năm 2010 chiếm 39,85% đến năm 2014 giảm xuống còn 37,73%. Khu vực 3 năm 2010 chiếm 25,03% đến năm 2014 tăng lên 27,87%.
Công tác thu chi, quản lý, điều hành ngân sách Nhà nước đạt nhiều kết quả tắch cực đã tạo điều kiện thuận lợi để tỉnh đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, đảm bảo giải quyết kịp thời nhu cầu tăng lương, chi đột xuất và thực hiện tốt các chắnh sách an sinh xã hộiẦ Năm 2014 thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn 3.320 tỷ đồng, giảm 4,32% so với năm 2010, giảm bình quân 1,1%/năm.
Tuy nhiên, Cà Mau là một tỉnh có nền kinh tế xuất phát điểm thấp và ngành nơng, lâm, thủy sản vẫn cịn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế của tỉnh nên thu ngân sách vẫn chưa đảm bảo cân đối cho nhu cầu chi, nên hằng năm Trung ương phải cân đối bù chi. Năm 2010, tăng bình quân 17,95%/năm.
Tình hình sản xuất cơng nghiệp Khắ - Điện - Đạm do tập đoàn dầu khắ quốc gia Việt Nam đầu tư hồn thành và đi vào hoạt động đã đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế tỉnh. Năm 2014 giá trị sản xuất công nghiệp tắnh theo giá trị thực tế đạt 55,442 tỷ đồng, tăng 55,8% so với năm 2010, tốc độ tăng trưởng bình qn 11,72%/năm.
Hệ thống đường giao thơng, cơ sở hạ tầng đô thị thành phố Cà Mau, các thị trấn của huyện từng bước được quan tâm đầu tư mở rộng và chỉnh trang ngày càng một khang trang hơn, nhiều khu đơ thị mới được hình thành, hệ thống giao thơng nơng thơn được đầu tư góp phần thay đổi cơ bản bộ mặt nông thôn, nhiều dự án, cơng trình lớn được Trung ương đầu tư trên địa bàn, hệ thống chợ được quy hoạch, xây dựng và sữa chữa tương đối phù hợp với mức độ tập trung dân cư, tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hóa lưu thơng thơng suốt từ sản xuất đến nơi tiêu dùng. Tổng mức bán lẻ hang hóa - dịch vụ tiêu dùng xã hội theo giá thực tế năm 2014 đạt 46.664,9 tỷ đồng, tăng 9,47% so với năm 2010, tăng bình quân 17,74%/năm.
Hoạt động xuất khẩu phát triển cả về kim ngạch và mở rộng về thị trường. Năm 2014 tổng kim ngạch xuất khẩu của tỉnh đạt 1.318,19 triệu USD, tăng 52,74% so năm 2010, tăng bình qn 11,17%/năm, trong đó mặt hàng tăng mạnh, bình quân giai đoạn này tăng 10,69%/năm, hàng nông sản giảm 8,48%/năm. Thị trường tiêu thụ hàng xuất khẩu của Cà Mau ngày càng phát triển và mở rộng, đến cuối năm 2014 các mặt hàng xuất khẩu của Cà Mau đã được xuất đi 48 nước. Bên cạnh những mặt đạt được thì xuất khẩu của tỉnh trong thời gian qua cũng gặp một số khó khăn như: đối mặt với những cuộc điều tra chống bán phá giá và các rào cản thương mại, thiếu tôm nguyên liệu,
giá cả nguyên liệu không ổn định, khó tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng, đã làm cho nhiều doanh nghiệp khó khăn, thêm vào đó trình độ quản lý của một số doanh nghiệp xuất khẩu còn yếu, sử dụng nguồn vốn vay không đúng mục đắch, không hiệu quả dẫn đến giải thể hoặc ngưng hoạt động.
Hoạt động du lịch của tỉnh ngày càng một khởi sắc, nhiều cơng trình vui chơi, nghỉ mát, tham quan du lịch được đưa vào sử dụng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế tỉnh nhà phát triển, đến nay số cơ sở lưu trú tăng lên đáng kể.
Chất lượng dịch vụ vận tải hành khách và hàng hóa đáp ứng đủ nhu cầu đi lại của nhân dân và vận chuyển hàng hóa thơng suốt, tạo điều kiện giao lưu hàng hóa, thúc đẩy kinh tế phát triển; đường bay từ Cà Mau Ờ Thành phố Hồ Chắ Minh được nâng lên mỗi ngày 1 chuyến. Dịch vụ viễn thông trên địa bàn tỉnh từ năm 2010 đến nay phát triển mạnh, cơ sở hạ tầng kỹ thuật được đầu tư hiện đại, tốc độ ngày càng cao, phạm vi phục vụ ngày càng được mở rộng, đảm bảo thông tin lien lạc nhanh, thông suốt. Đến nay mạng lưới điện thoại cố định, di động phủ khắp các xã, phường, thị trấn, phục vụ tốt nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo an ninh quốc phòng. Hệ thống Bưu chắnh của tỉnh ngày càng chuyên nghiệp và kiện tồn, cung cấp các loại hình dịch vụ ngày càng đa dạng, phục vụ chu đáo, tiện lợi cho người sử dụng dịch vụ,
đáp ứng tốt nhu cầu của nhân dân.
* Về Văn hóa - Xã hội.
Trong những năm qua, bên cạnh chú trọng phát triển kinh tế, các mặt văn hóa - xã hội cũng được quan tâm thực hiện tốt. Các chắnh sách an sinh xã hội, công tác xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm, đào tạo nghề, chắnh sách đối với đồng bào dân tộc thiểu số,Ầ được quan tâm thực hiện đồng bộ
đạt nhiều kết quả.
Cơng tác dân số và kế hoạch hóa gia đình: Đạt được nhiều kết quả tắch cực, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm 2010 là 9,2% đến năm 2014 giảm xuống còn 8,9% và tỷ lệ sinh của phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ năm 2010 là 14,8%
đến năm 2014 giảm xuống cịn 14,4%. Có được thành tắch trên là do cơng tác dân số và kế hoạch hóa gia đình đã có nhiều tiến bộ, góp phần giảm tỷ lệ sinh của phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ. Từ năm 2010 - 2014 dân số của tỉnh tăng bình quân 0,16%/năm. Năm 2014 dân số trung bình của tỉnh là 1.216.388 người, trong đó nữ là 606.126 người, chiếm 49,83% tổng dân số. Dân số sống ở thành thị là 274.427 người, chiếm 22,56% tổng dân số.
Lao động việc làm: Tỉnh đặc biệt quan tâm và giải quyết bằng nhiều
chắnh sách và giải pháp tắch cực. Năm 2014 tỉnh có 602.842 lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế, trong đó khu vực nơng, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 56,72% ( năm 2010 chiếm 72,84%), khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 13,61% (năm 2010 chiếm 6,64%), khu vực dịch vụ chiếm
29,67% (năm 2010 chiếm 20,52%). Do tác động của chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tốc độ đơ thị hóa khá nhanh, làm cho cơ cấu lao động chuyển dịch khá nhanh theo hướng tắch cực. Tuy nhiên, do xuất phát điểm là một tỉnh chủ yếu sản xuất nông nghiệp nên mặc dù có sựu chuyển dịch lao động khá nhanh nhưng lao động trong khu vực nơng, lâm nghiệp và thủy sản vẫn cịn chiếm trên 50% trong tổng số lao động của tỉnh.
Đời sống nhân dân: Kinh tế phát triển đã góp phần nâng cao thu nhập của người dân, năm 2014 thu nhập bình qn 1 người 1 tháng chung tồn tỉnh theo giá hiện hành đạt 2.068,3 nghìn đồng, tăng 813,3 nghìn đồng (tăng
65,46%) so với năm 2010, tăng bình quân 13,42%/năm, các chắnh sách an sinh xã hội, đầu tư phát triển, hỗ trợ người nghèo, gia đình chắnh sách, gia đình khó khăn được thực hiện đồng bộ, quyết liệt nên đời sống nhân dân được cải thiện đáng kể, năm 2010 tỷ lệ hộ nghèo 12,14% đến năm 2014 giảm xuống còn 4,9%. Hoạt động bảo trợ xã hội, đền ơn đáp nghĩa, chăm sóc gia đình chắnh sách, người già yếu cơ đơn, người tàn tật, người nhiễm HIV/AIDS, chất độc màu da cam, nạn nhân chiến tranh,Ầ được các cấp chắnh quyền, đoàn thể các doanh nghiệp và nhân dân quan tâm thực hiện và đạt kết quả tốt.
Công tác giáo dục - đào tạo: Công tác giáo dục - đào tạo luôn được chắnh quyền các cấp quan tâm, cơ sở trường lớp không ngừng được đầu tư phát triển. Năm học 2013 - 2014 tỷ lệ học sinh hoàn thành cấp tiểu học, trung học cơ sở và tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông đạt khá cao. Tổ chức kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông và bổ túc trung học phổ thơng an tồn, nghiêm túc, đúng quy chế, tỷ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp trung học phổ thông đạt 98,27% (năm học 2012 - 2013 đạt 98,93%), tốt nghiệp bổ túc trung học phổ thông đạt 94,18% (năm học 2012 - 2013 đạt 88,95%).
Công tác đầu tư cơ sở vật chất và thiết bị phục vụ công tác quản lý và dạy học; triển khai kế hoạch năm học 2014 - 2015; chấn chỉnh lại tình hình dạy thêm, học thêm được quan tâm chỉ đạo. Nhìn chung, năm học 2014 - 2015 mạng lưới trường lớp ở các cấp học đều tăng cùng kỳ năm học trước. Cụ thể: cấp mầm non tăng 05 trường, cấp tiểu học tăng 01 trường, cấp trung học cơ sở tăng 03 trường, cấp trung học phổ thông tăng 01 trường, 01 trường nuôi dạy trẻ khuyết tật tỉnh vẫn được duy trì như năm học trước. Đến thời điểm hiện nay tổng số học sinh phổ thông theo học ở các cấp là 214.406 học sinh, chia