Hạn chế, nguyên nhân và một số kinh nghiệm

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) Xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã ở tỉnh cà mau trong giai đoạn hiện nay 1 126 (Trang 79 - 86)

2.3.1. Hạn chế

Cùng với nhiều nỗ lực, cố gắng và sự quan tâm của các cấp, các ngành trong việc xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã thì hiện nay cơng tác cán bộ đối với đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã vẫn còn những tồn tại, hạn chế nhất định, cụ thể:

Một là, một số cấp ủy, chắnh quyền địa phương ở tỉnh Cà Mau vẫn cịn tình trạng bố trắ, sử dụng cán bộ chủ chốt chưa đảm bảo tiêu chuẩn, trình độ, chun mơn, nghiệp vụ, cơng tác quản lý cịn nhiều bất cập đối với việc thực hiện xử lý, kỷ luật, thôi việc, nghỉ hưu.

Hai là, một số cán bộ chủ chốt cấp xã ở tỉnh Cà Mau do chuyển từ cơ chế cũ, được hình thành từ nhiều nguồn nên cơ cấu chưa đồng bộ, trình độ,

năng lực chưa đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn, số lượng cán bộ có tuổi đời dưới 35 cịn rất ắt, giảm 4% từ 2009 đến 2015, tỉ lệ cán bộ là nữ được bố trắ chức danh chủ chốt, quy hoạch các chức năng chủ chốt là chưa cao, do một số cán bộ nữ vẫn còn tâm lý tự ti, e ngại, chưa cố gắng phấn đấu vươn lên. Bên cạnh đó vẫn cịn một số ắt cấp ủy Đảng chưa chủ động trong việc xây dựng quy hoạch, chuẩn bị nguồn cán bộ kế cận và lâu dài đối với nữ. Chắnh vì vậy tỉ lệ cơ cấu cán bộ chủ chốt là nữ ở một số xã chỉ đạt 10%.

Ba là, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, trình độ lý luận chắnh trị của cán

bộ chủ chốt chưa đồng đều, nhất là cán bộ chủ chốt ở các khu vực xa trung tâm tỉnh, vùng ven biển. Tuy tỷ lệ cán bộ chủ chốt cấp xã đạt trình độ chun mơn tăng mạnh so với nhiệm kỳ trước, nhưng so với yêu cầu thực hiện nhiệm vụ chắnh trị địa phương trong thời kỳ mới thì tỷ lệ này cịn chưa tương xứng. Một số cán bộ chưa có nhận thức đúng đắn về việc học tập lý luận chắnh trị, dẫn đến việc lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành cơng việc cịn mang tắnh chủ quan, tùy tiện, bảo thủ. Trình độ về ngoại ngữ, tin học cịn hạn chế. Còn một bộ phận cán bộ xem nh lợi ắch tập thể, có biểu hiện quan liêu, tham nhũng, lãng phắ, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để trục lợi cá nhân, thiếu tinh thần trách nhiệm, tắnh tự giác trong rèn luyện và phấn đấu.

Bốn là, một số chức danh cán bộ chủ chốt nhất là các tổ chức chắnh trị cấp xã chưa đạt tiêu chuẩn về trình độ, nhưng do độ tuổi cao, có kinh nghiệm lại chưa đủ điều kiện nghỉ hưu, chưa có chắnh sách hỗ trợ hợp lắ nhằm động viên, khuyến khắch các cán bộ trên nghỉ việc nên chưa thể bố trắ, bổ nhiệm được cán bộ trẻ để thay thế. Một số nơi trong tỉnh vẫn cịn tình trạng cán bộ đi học theo kiểu bổ sung bằng cấp, đủ tiêu chuẩn theo quy định; nhiều cán bộ dù đã đạt chuẩn nhưng thiếu kinh nghiệm, chưa được bồi dưỡng một cách có hệ thống, kỹ năng lãnh đạo quản lý cịn hạn chế; một số cán bộ chưa chịu khó học tập, rèn luyện, tác phong công tác, nề nếp làm việc chưa chuyên nghiệp, khoa học sáng tạo trong việc vận dụng đường lối, nghị quyết của Đảng, chắnh

sách pháp luật của Nhà nước để xây dựng nhiệm vụ chắnh trị của địa phương, nên chưa có những giải pháp tốt, mang tắnh đột phá trong thực hiện nhiệm vụ.

Năm là, năng lực cán bộ chủ chốt cấp xã còn thấp so với yêu cầu nhiệm vụ, một số nơi chưa coi trọng công tác dân vận của Đảng, dân vận của chắnh quyền trong tuyên truyền, phổ biến các chủ trương, đường lối, chắnh sách của cấp trên xuống cơ sở không kịp thời, đầy đủ; ngồi ra, vẫn cịn một bộ phận cán bộ chủ chốt cấp xã ý thức trách nhiệm với công việc không cao, làm việc theo kiểu cầm chừng, trông chờ, ỷ lại vào cấp trên.

Sáu là, ở một số địa phương, một số cán bộ chủ chốt cấp xã chưa thực sự

am hiểu, nắm vững đường lối chủ trương của Đảng, chắnh sách pháp luật Nhà nước, đơi khi cịn giải quyết công việc theo kinh nghiệm, ý muốn chủ quan, "ai sao mình vậy", việc ứng xử với nhân dân, với cộng đồng cịn nặng về tập qn, thói quen, tình cảm, một số ắt cán bộ chủ chốt cấp xã tư tưởng dao

động, không dám làm việc trong những thời điểm ỘnóngỢ,Ầ một số ắt cán bộ thiếu tinh thần trách nhiệm với nhân dân, chưa thật sự tâm huyết với cơng việc, một số ắt có biểu hiện suy thối đạo đức, mất đồn kết, cơ hội, bè phái, cục bộ gia đình, dịng họ đã làm giảm lịng tin của cán bộ và nhân dân.

Bảy là, một số cán bộ chủ chốt tuy có trình độ nhưng năng lực làm việc thụ động, cầm chừng, trách nhiệm khơng cao, khơng nắm rõ tình hình địa phương, tình hình cơng việc; việc chấp hành kỷ cương, kỷ luật chưa nghiêm; tắnh tiên phong, gương mẫu là thủ trưởng cơ quan, đơn vị chưa phát huy đúng mức nên có phần ảnh hưởng đến phong cách, tác phong, lề lối làm việc của cán bộ chủ chốt, ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả hoạt động của cơ quan, đơn vị.

2.3.2. Nguyên nhân hạn chế

Một là, cấp ủy Đảng, chắnh quyền, các tổ chức chắnh trị - xã hội ý thức trách nhiệm chưa cao trong việc quán triệt thực hiện quan điểm của Đảng ta về công tác cán bộ và xây dựng đội ngũ cán bộ đặc biệt là cán bộ cấp xã. Do

đó dẫn đến việc chỉ đạo công tác cán bộ nhất là cán bộ chủ chốt thiếu đồng bộ, nhất quán, thái độ chắnh trị chưa tương xứng yêu cầu cán bộ trong giai đoạn mới.

Hai là, việc tổ chức, quản lý, điều hành trong công tác cán bộ từng khâu,

từng lĩnh vực cụ thể nhất là áp dụng chưa chắnh xác, chưa đầy đủ quy chế, quy trình trong cơng tác cán bộ nhất là cán bộ chủ chốt cấp xã.

Ba là, các chế độ chắnh sách đối với cán bộ cấp xã nói chung và cán bộ

chủ chốt cấp xã nói riêng cịn nhiều bất cập, chưa tương xứng với yêu cầu mới và thực tiễn diễn ra tại cơ sở.

Bốn là, một bộ phận cán bộ, đặc biệt là cán bộ chủ chốt cấp xã năng lực

hạn chế, thiếu ý thức rèn luyện đạo đức, ý thức trách nhiệm kém, thiếu nhiệt tình trong cơng tác, xa rời dân, thụ động trong công việc.

2.3.3. Một số kinh nghiệm

Qua điều tra và khảo sát khách quan tình hình thực tế đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã tỉnh Cà Mau rút ra được một số kinh nghiệm sau đây:

Thứ nhất là, các cấp ủy Đảng, chắnh quyền và các tổ chức - chắnh trị xã hội phải quán triệt sâu sắc quan điểm của Đảng ta về công tác cán bộ và xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt đặc biệt là cấp xã.

Phải có sự thống nhất về nhận thức, về công tác xây dựng đội ngũ cán bộ nhất là cán bộ chủ chốt phải trên cơ sở nắm vững các quan điểm và nguyên tắc cơ bản của công tác cán bộ. Trước hết là quan điểm Đảng phải thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ và trực tiếp quản lý đội ngũ cán bộ; thống nhất quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước về xây dựng tiêu chuẩn cán bộ, xem tiêu chuẩn cán bộ là một căn cứ để rà soát, đánh giá, quy hoạch, bố trắ, sắp xếp, đào tạo bồi dưỡng,Ầ đội ngũ cán bộ.

Thứ hai là, Ban Tổ chức Tỉnh ủy và các Ban xây dựng Đảng, các ban ngành huyện cũng như là các cấp ủy xã có trách nhiệm tham mưu cho Huyện

ủy về cơng tác cán bộ. Trong đó Ban Tổ chức Huyện ủy, phòng Nội vụ là lực lượng nòng cốt.

Các cấp ủy đảng và bản thân đội ngũ cán bộ chủ chốt phải có sự thống nhất về nhận thức và quyết tâm cao trong thực hiện công tác xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp xã. Có thống nhất về nhận thức từ đó mới tạo được sự thống nhất trong hành động, dẫn đến chủ trương xây dựng cán bộ được thực hiện một cách đồng bộ, nhịp nhàng và qua đó, xây dựng tiêu chuẩn chức danh đối với từng chức danh cán bộ chủ chốt. Phải căn cứ và bám sát vào tiêu chuẩn chung của cán bộ, từ đó cụ thể hóa thành tiêu chuẩn từng chức danh cán bộ để lựa chọn, đào tạo, bố trắ và sắp xếp cán bộ. Quan tâm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã ở tỉnh Cà Mau, xử lý tốt các mối quan hệ giữa đức và tài, quyền hạn và trách nhiệm, nghĩa vụ và lợi ắch, tiêu chuẩn và cơ cấu, năng lực thực tế và bằng cấp... phù hợp với yêu cầu của từng chức danh cán bộ. Thực tiễn cho thấy, việc lựa chọn, đào tạo, bố trắ và sắp xếp cán bộ nói chung, cán bộ chủ chốt cấp xã nói riêng bám sát vào tiêu chuẩn từng chức danh cán bộ đã tạo điều kiện cho cán bộ thắch ứng nhanh với công việc, phát huy được năng lực, sở trường và tắnh chủ động, sáng tạo của từng cán bộ trong việc thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao.

Thứ ba là, phát huy vai trò quần chúng tham gia xây dựng đội ngũ cán

bộ chủ chốt cấp xã. Tăng cường thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, xem đây là một trong những biện pháp quan trọng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã. Cần có thêm cơ chế để nhân dân tham gia giám sát cán bộ một cách có hiệu quả. Lư luận và thực tiễn đều cho thấy rằng khi vận động được nhân dân tham gia cơng việc của Đảng và Nhà nước thì cơng việc sẽ thành cơng.

Thứ tư là, nghiên cứu, vận dụng xây dựng cơ chế, quan tâm thực hiện tốt

các chế độ, chắnh sách đối với cán bộ chủ chốt cấp xã như chế độ tiền lương, chế độ hỗ trợ ban đầu, hỗ trợ hằng tháng, phương tiện làm việc, sinh hoạt,Ầtạo điều

kiện, tham quan học tập kinh nghiệm, góp phần cải thiện đời sống, giúp cán bộ an tâm cơng tác, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ được phân công.

Thứ năm là, phải coi trọng công tác kiểm tra, giám sát, thi hành kỷ luật trong công tác quản lý đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã. Qua công tác kiểm tra, giám sát sẽ kịp thời phát hiện những vấn đề mới nảy sinh và những yếu kém, lệnh lạc trong đội ngũ cán bộ, từ đó điều chỉnh bổ sung, uốn nắn, đồng thời, động viên, khắch lệ cán bộ thực hiện đúng chức trách, nhiệm vụ được giao. Xử lý nghiêm minh đối với cá nhân, tập thể có hành vi vi phạm chủ trương của Đảng, Nhà nước về công tác cán bộ, nhất là những hành vi lợi dụng công tác cán bộ để bổ nhiệm những người thân quen, họ hàng vào những vị trắ chủ chốt trong bộ máy Đảng và chắnh quyền cấp xã.

Ban Thường vụ Tỉnh ủy nhận thức được vị trắ, vai trị của mình trong cơng tác xây dựng đội ngũ cán bộ và cũng nhận ra tầm quan trọng của đội ngũ cán bộ đặc biệt là đội ngũ cán bộ chủ chốt. Vì vậy, đã nhận thấy rõ tầm quan trọng của cơng tác cán bộ và nhận rõ vị trắ, vai trò của mình sẽ đề ra những chủ trương, kế hoạch, giải pháp đổi mới công tác cán bộ nhằm nâng cao chất lượng của đội ngũ cán bộ.

Thứ sáu là, sự nổ lực phấn đấu, nhận thức của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã trong thời kỳ hiện nay về năng lực, trình độ cơ bản của cán bộ chủ chốt: (i) đội ngũ cán bộ phải có trình độ, năng lực. Đây là yêu cầu cơ bản, quan trọng của cán bộ trong mọi thời kỳ. Có trình độ chun mơn tốt mới bảo đảm cho cán bộ hồn thành cơng việc được giao. Trình độ của cán bộ được đánh giá là tốt khi đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ trong thời kỳ đó. Cụ thể trong thời kỳ hiện nay khi khoa học - cơng nghệ phát triển, người cán bộ phải có trình độ về cơng nghệ, làm chủ khoa học - cơng nghệ trong lĩnh vực chun mơn của mình; (ii) cán bộ phải có văn hóa làm việc khoa học, hiệu quả, vì dân. Cơng cuộc cải cách hành chắnh đã được đẩy mạnh từ nhiều năm nay cũng là nhằm mục tiêu này. Lối làm việc tùy tiện, nặng về hành chắnh,

quan liêu, thói cửa quyền, hách dịch của một bộ phận cán bộ tồn tại khá lâu đã làm ảnh hưởng đến uy tắn của Đảng, chắnh quyền, làm giảm hiệu quả cơng việc trong các cơ quan nhà nước. Chắnh vì vậy, xây dựng văn hóa làm việc chuyên nghiệp, có tắnh kế hoạch cao, dám nghĩ, dám làm và dám chịu trách nhiệm là cần thiết; (iii) người cán bộ phải có bản lĩnh vững vàng. Trong tình hình hiện nay, đây được xem là một trong những yêu cầu hàng đầu. Bản lĩnh mà trước hết là bản lĩnh chắnh trị của người cán bộ chắnh là yếu tố quan trọng, có bản lĩnh người cán bộ sẽ không bị tác động, ảnh hưởng của những yếu tố tiêu cực. Đó là những cám dỗ từ mặt trái cơ chế thị trường, từ chiến lược Ộdiễn biến hịa bìnhỢ của các thế lực thù địch.

Tiểu kết Chương 2

Trong chương 2 tác giả đã trình bày những nội dung cơ bản về xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã, những yếu tố tác động đến việc xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã, cũng như là thành tựu và nguyên nhân của việc xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã. Những phân tắch, đánh giá nêu trên là căn cứ, cơ sở quan trọng cho hệ thống những phương hướng, quan điểm và đề xuất các giải pháp và đưa ra một số kinh nghiệm nhằm khắc phục những hạn chế trong việc xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã.

Chương 3

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP XÃ Ở TỈNH CÀ MAU

TRONG THỜI GIAN TỚI

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) Xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã ở tỉnh cà mau trong giai đoạn hiện nay 1 126 (Trang 79 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w