II. PHÂN TÍCH DỰ ÁN 14
5. PHÂN TÍCH CHI PHÍ ĐẦU TƯ 27
5.3. LẬP KẾ HOẠCH LỖ LÃI 29
Sau khi vấn đề chi phí đầu tư đã được xử lý xong, thì mối quan tâm của chúng ta lại hướng sang vấn đề chi phi và lợi nhuận trong suốt thời gian hoạt động của thiết bị. Chi phí và lợi nhuận này thường được tập hợp dưới hình thức tính tốn lới nhuận và chi phí cho 1 khoảng thời gian 20 năm. Khác với quá trình xác định chi phí đầu tư, các lợi tức trong tương lai có thể thu được từ việc cung cấp lượng điện năng được kỳ vọng sẽ được chú ý. Thơng q đó có thể đạt được một cái nhìn đầy đủ về kết quả kinh doanh mong đợi hàng năm cũng như về tình hình khả năng thanh tốn bằng tiền mặt của cơng viên gió trong tồn bộ thời gian hoạt động.
5.3.1 LỢI TỨC
Tiền doanh thu cung cấp điện năng
Lợi tức của một cơng viên gió hiển nhiên được xác định trước tiên bởi lượng điện cung cấp cho thị trường hàng năm. Chính vì vậy việc đánh giá năng lượng gió sẽ là rất quan trong cho việc lượng điện năng được kỳ vọng có thể tạo ra được trong những năm hoạt động của cơng viên gió (đơn vị kWh).
Thơng thường các ngân hàng cũng như nhà đầu tư sẽ đòi hỏi tối thiểu hai khảo sát đánh giá năng lượng gió từ các chuyên gia được thừa nhận. Nếu như kết quả đánh giá từ các chuyển gia có sự khác biệt với nhau trên 10% thì sẽ cần thiết phải có sự đánh giá của một chuyên gia thứ ba. Một số ngân hàng cũng địi hỏi phải có kết quả đánh giá từ chuyên gia thứ ba ngay khi sự khác biệt nhiều hơn 5%.
Đối với những vùng khơng có nhiều dữ liệu tin cậy cũng như khơng có kết quả đo gió của nhiều năm thì sẽ tốt hơn nếu tiến hành việc đo gió trước khi tiến hành đánh giá năng lượng gió. Lý tưởng nếu việc tiến hành đo gió này được tiến hành tối thiểu một năm tại chiều cao dự định của trục.
Các kỳ vọng về lượng điện năng được lập ra bởi các chuyên gia sẽ được xem xét đánh giá và nếu cần thiết thì có thể được sửa chữa bổ sung. Lượng điện năng tổng cộng của một cơng việc gió sẽ phải được tính giảm đi ít nhất 7 – 10 % nhằm đảm bảo mức khấu trừ an toàn về mặt thương mại (Ở đây tỷ suất tác động cũng đã phải được chú ý). Ngày nay mức tính giảm đi 10% được coi là rất phổ biến. Trong một số trường hợp có lý do riêng thì lượng trừ đi nhằm bảo đảm an tồn nay cịn được nâng lên cao hơn nữa.
Mức khấu trừ an tồn về mặt thương mại nói trên nhằm kiểm soát một cách đặc biệt những rủi ro sau đây:
- Sự không chắc chắn cũng như sai số khi xác định tiềm năng năng lượng gió.
- Sự khơng chắc chắn của các đặc tính hiệu suất của thiết bị WEA đã được lựa chọn. - Sự giảm doanh thu do tính sẵn sang hoạt động của thiết bị bị hạn chế ( Do các sự cố kỹ thuật).
30
trước được ( ví dụ sự kết nối vào mạng lưới chung bị chậm). - Không đảm bảo dài hạn hoạt động của cơng viên gió.
Ngồi ra có thể tính thêm vào mức khấu trừ an toàn về mặt thương mại nói trên những mức khấu trừ khác nữa nữa như mức khấu trừ an tồn kỹ thuật đối với tính sẵn sàng của thiết bị đã được bảo đảm bởi nhà sản xuất thiết bị (từ -2 đến -3%), mức khấu trừ an toàn đối với các tổn thất cung cấp điện năng (từ -1 đến -2%), mức khấu trừ an tồn đặc biệt khác nhằm phịng tránh các ảnh hưởng do việc tạo thành băng, hiệu ứng bóng râm chuyển động, hiệu ứng tiềng ồn… gây nên.
Sau khi thực hiện khấu trừ thì sẽ đạt được lượng điện năng có thể tạo ra được thực. Lấy lượng điện năng có thể tạo ra thực này nhân với giá tiền cung cấp điện năng thì sẽ thu được tiền doanh thu của một cơng viên gió.
5.3.2 CÁC NGUỒN DOANH THU KHÁC
Có thể kể ra một số nguồn doanh thu khác như:
- Doanh thu từ lãi suất từ khoản tiền được tạo ra bởi việc dự trữ tiền mặt thanh toán (Việc dự trữ tiền mặt thanh toán này nhằm đảm bảo khả năng trả lãi cho ngân hàng) - Doanh thu từ các hợp đồng cho thuế ví dụ như hợp đồng cho phép các công ty viễn thông thuê các thiết bị WEA để lắp đặt thiết bị của họ.
5.3.3 CÁC KIỂUCHI PHÍ
Các thành phần chi phí cần phải tính tốn trong việc lập kế hoạch lỗ - lãi gồm: - Chí phí dành trả tiền thuê đất.
- Chí phí dành cho các biện pháp chăm sóc và đền bù.
- Chí phí dành cho việc quản lý vận hành thiết bị về mặt kỹ thuật. - Chi phí dành cho việc điều hành công ty và quản lý.
- Chi phí bảo hiểm.
- Chi phí cho các hợp đồng dịch vụ.
- Chi phí dành cho cơng tác sửa chữa bảo dưỡng. - Chi phí dành cho việc sử dụng dịch vụ tư vấn thuế. - Chi phí cho việc cung cấp điện năng.
- Chi phí dành cho việc phá dỡ.
- Chí phí dành cho trả lãi của số tiền vay mượn. - Chi phí dành cho thanh tốn nợ.
- Chí phí dành cho bảo hành.
- Chi phí dành cho thuế kinh doanh. - Các chi phí khác.
31
5.3.4 XÁC ĐỊNHCHI PHÍ
Cũng giống như q trình xác định chi phí đầu tư, các giá trị kinh nghiệm được rút ra từ các dự án trong quá khứ cũng được sử dụng khi lập dự toán về lợi nhuận và dự toán về thanh tốn đối với những thành phần chi phí khơng xác định. Thơng thường chỉ có những thành phần chi phí như sau được quan tâm:
- Trả tiền thuê đất bằng 3 - 5 % giá thành cung cấp điện năng.
- Tiền cho các biện pháp chăm sóc và đền bù <1000€ trên một thiết bị.
- Tiền cho việc quản lý vận hành thiết bị về mặt kỹ thuật 2-3% giá thành điện năng. - Tiền cho việc điều hành công ty và quản lý: 2-3% giá thành cung cấp điện năng. - Tiền dành cho bảo hiểm bắt buộc về mặt pháp lý: 250-300 ngàn € trên một thiết bị - Tiền dành cho các hợp đồng dịch vụ 0,011€ trên 1 kWh ( trong trường hợp hợp
đồng dịch vụ đầy đủ thì sẽ có mức khác).
- Tiền dành cho việc sửa chữa và bảo dưỡng bằng khoảng 60% mức tiền đầu tư thiết bị (tính cho tồn bộ thời gian 20 năm).
- Tiền dành cho sử dụng dịch vụ tư vấn thuế 5 – 10 ngàn € trên một thiết bị 2MW. - Tiền cho cung cấp điện năng khoảng 500–1000 € trên một thiết bị 2MW.
- Tiền dành cho phá dỡ 50 – 70 ngàn €/ trên một thiết bị có cơng suất 2 MW - Tiền dành cho các chi phụ khác < 1000 Euro trên một thiết bị.
- Chí phí dành cho trả lãi số tiền vay mượn và các hợp đồng vay mượn (5 – 6 %). - Chi phí dành cho thanh tốn nợ và các hợp đồng vay mượn (3,5 – 4%).
- Chí phí bảo hành bằng 1,5 – 2 % của chi phí tháo dỡ.
Ngay khi các hợp đồng kết thúc sẽ thu được các dữ liệu tin cậy từ dự án. Do vậy các giá trí kinh nghiệm nói trên sẽ được thay thế bằng các giá trị thực tế.
5.3.5 KHẢ NĂNG THANH TỐN
Bên cạnh doanh thu, chi phí và lợi nhuận, kế hoạch lãi - lỗ tất nhiên cũng chứa các dữ liệu liên quan đến khả năng thanh toán. Các dữ liệu này là cần thiết nhằm đảm bảo khả năng thanh toán của dự án là liên tục. Những bằng chứng về khả năng thanh toán này cần phải được cung cấp cho nhà đầu tư, ngân hang vì họ khơng muốn những mạo hiểm tài chính của mình bị rủi ro do các thâm hụt về khả năng thanh toán. Các dữ liệu quan trọng nhất của việc lập kế hoạch khả năng thanh toán gồm :
Chu kỳ tiền mặt sau thuế
Tài sản có thể dùng trả nợ - Tài khoản dự trữ Chu kỳ tiền mặt sau tài khoản dự trữ
32
Khả năng thanh toán đầy đủ được quan tâm nhiều. Phụ thuộc vào chất lượng dự án cũng như sự tin cậy của người điều hành và các nhà đầu tư, các ngân hàng thường địi hỏi khả năng thanh tốn phải bằng 0,5 đến 1,4 lần số tiền lãi suất phải trả hàng năm. Hệ số này thay đổi theo hàng năm. Trong những năm gần đây hệ số này lớn nhằm thu hồi vốn cho vay nhanh.