IV. DỰ ÁN PHONG ĐIỆN TẠI PHÚ LẠ C TUY PHONG 46
2. CÁC DỮ LIỆU THU THẬP 49
2.1 DỮ LIỆU ĐO GIÓ
Năm đầu tiên (tháng 1/2005 đến tháng 1/2006) lắp đặt hai cột đo gió và thu thập số liệu gió tại xã Phước Minh – Ninh Phước – Ninh Thuận và xã Bình Thạnh – Tuy Phong – Bình Thuận. Đây là hai vùng trên đất liền có tiềm năng gió lớn và có khả năng xây dựng các cánh đồng gió thuận lợi nhất ở Việt Nam.
Năm tiếp theo (tháng 1/2006 đến tháng 1/2007) lắp đặt cột đo gió và thu thập số liệu gió tại hai vị trí tiếp theo (xã Xuân Trường – Đà Lạt – Lâm Đồng và xã Hiệp Thạnh – Duyên Hải – Trà Vinh).
Thu thập số liệu gió dài hạn tại các trạm KTTV ở gần để điều chỉnh số liệu gió 1 năm tại các trạm đo. Cụ thể: trạm KTTV Phan Rang (1/1994 đến 1/2007), trạm KTTV Phan Thiết (1/1980 đến 1/2007), trạm KTTV Đà Lạt (1/1997 đến 1/2007) và trạm KTTV Ba Tri (1/1997 đến 1/2007).
Sử dụng phần mềm chuyên dùng trên thế giới WAsP và WindPRO để xử lý số liệu gió và tính tốn tiềm năng gió tại từng vùng.
o Tùy theo mục đích của việc tính tốn, các nhập liệu đầu vào bao gồm: Số liệu gió, bản đồ địa hình, độ nhám, chướng ngại vật, đường cong cơng suất của turbine gió,...
o Các số liệu đầu ra bao gồm: Tốc độ gió trung bình, mật độ năng lượng gió trung bình của từng vị trí hoặc một vùng, sản lượng điện hàng năm của turbine gió,...
o Phần mềm WAsP dùng để tính tốn tiềm năng gió cho một vùng phát triển
nhà máy điện gió cụ thể.
o Phần mềm WindPRO (của Đan Mạch) dùng để thiết kế tính tốn cơng suất và
tối ưu vị trí lắp đặt của turbine gió trên cánh đồng gió. Kết hợp nó với phần mềm WAsP có thể tính tốn tiềm năng gió cho một vùng rộng lớn hơn (bán kính tối đa khoảng 20km), có thể dùng để lập qui hoạch tiềm năng gió.
Chỉ tính tốn xác định tiềm năng gió tại các vùng có khả năng xây dựng nhà máy điện gió, có diện tích từ 100ha trở lên. Khơng tính tốn xác định tiềm năng gió tại các
50
vùng hiện hữu là khu dân cư; khu công nghiệp; nhà máy; viện bảo tàng; rừng lâu năm, đặc chủng; vùng núi đá, cao, hiểm trở, khơng có sẵn đường đi lên,… Đối với các vùng hiện tại là đất trống thuận lợi cho việc xây dựng nhà máy điện gió, nhưng có qui hoạch sẽ là khu cơng nghiệp, rừng trồng, … thì vẫn tính tốn xác định tiềm năng.
Kết quả đo gió (do Tư Vấn 3 thực hiện): Các số liệu gió thu thập được tại 4 trạm
đo gió Ninh Phước-Ninh Thuận, Tuy Phong-Bình Thuận, Xuân Trường-Đà Lạt và Duyên Hải-Trà Vinh trong năm 2005-2006 bao gồm:
Tốc độ gió ở các độ cao 12m, 40m và 60m (tại độ cao 60m lắp đặt 2 cảm biến đo tốc độ gió, 1 đặt thẳng đứng và 1 đặt nằm ngang).
Hướng gió ở các độ cao 40m và 60m. Nhiệt độ và áp suất ở độ cao 12m.
Thiết bị thu thập dữ liệu ghi nhận lại dữ liệu trung bình trong mỗi 10 phút và ghi vào thẻ nhớ (MultiMedia Card) vào đầu mỗi giờ. Mỗi kênh đo gồm có 4 giá trị: trung bình, sai lệch chuẩn, cực tiểu và cực đại được tính từ các dữ liệu trong mỗi 2 giây liên tục. Trong 4 trạm đo gió, trạm Ninh Phước có tốc độ gió trung bình năm ở độ cao 60m là lớn nhất, đạt 7,1m/s. Tiếp đến là trạm Xuân Trường, Tuy Phong và Dun Hải có
tốc độ gió trung bình năm ở độ cao 60m lần lượt là: 6,8m/s; 6,7m/s và 6,3m/s. Số liệu tốc độ gió trung bình tại bốn trạm đo ở các độ cao khác nhau được trình bày ở bảng 4.1. Đồ thị tốc độ gió trung bình từng tháng ở độ cao 60m tại các trạm đo gió được trình bày ở hình 4.2. Kết quả tốc độ gió cực đại tại mỗi trạm đo được trình bày ở bảng
4.2. Hướng gió chủ đạo tại mỗi trạm đo, trong từng tháng và cả năm được trình bày ở bảng 4.3.
Bảng 4.1. Tốc độ gió trung bình từng tháng ở các độ cao khác nhau (năm 2006)
Độ cao Trạm T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 TB 12m Ninh Phước 5,6 4,9 4,8 4,8 6,5 7,2 5,6 6,2 4,3 3,2 4,3 6,2 5,3 Tuy Phong 5,5 4,9 5,4 4,0 4,2 5,4 4,6 4,6 4,0 3,2 4,2 6,2 4,7 Xuân Trường 5,6 5,8 4,4 3,8 4,1 4,4 8,8 7,6 3,6 4,9 4,8 5,7 5,3 Duyên Hải 5,2 8,2 5,6 4,4 2,6 2,9 3,9 4,0 2,8 4,0 5,5 5,4 4,5 40m Ninh Phước 7,2 6,1 6,1 5,9 7,5 8,4 6,6 7,2 5,1 4,1 5,7 8,5 6,5 Tuy Phong 7,0 6,5 7,1 5,1 4,9 6,0 5,4 5,3 4,9 4,2 5,5 7,9 5,8 Xuân Trường 6,6 6,8 5,1 4,5 4,8 5,3 10,7 9,4 4,5 6,0 5,8 6,9 6,4 Duyên Hải 6,1 9,6 6,2 4,9 3,1 3,7 4,8 5,2 3,8 5,1 6,5 6,5 5,5 60m ngang Ninh Phước 7,8 6,5 6,5 6,1 7,7 8,6 6,7 7,4 5,3 4,4 6,2 9,3 6,9 Tuy Phong 7,5 6,8 7,5 5,5 5,4 7,0 6,3 6,5 5,6 4,5 6,1 8,8 6,5 Xuân Trường 7,0 7,2 5,4 4,7 4,9 5,4 10,3 9,1 4,7 6,2 6,0 7,3 6,5
51 Duyên Hải 6,6 9,9 6,7 5,4 3,7 4,3 5,8 6,2 4,5 5,8 7,2 7,1 6,1 60m đỉnh Ninh Phước 8,1 6,7 6,7 6,4 7,9 8,8 6,9 7,6 5,4 4,6 6,4 9,6 7,1 Tuy Phong 7,7 7,0 7,7 5,5 5,7 7,5 6,7 6,9 6,1 4,7 6,2 8,9 6,7 Xuân Trường 6,9 7,3 5,5 4,9 5,2 5,9 11,4 10,3 5,1 6,5 6,1 7,2 6,8 Duyên Hải 6,8 10,3 6,9 5,5 3,9 4,6 6,0 6,4 4,8 6,0 7,4 7,3 6,3
Hình 4.2 Đồ thị tốc độ gió ở độ cao 60m tại trạm
Tuy Phong, Ninh Phước, Xuân Trường và Duyên Hải
Bảng4.2 : Tốc độ gió cực đại trong năm khảo sát tại 4 trạm đo gió
Trạm đo gió Đặc trưng 12m 40m 60m ngang 60m đỉnh
Ninh Phước Vmax 10 m. (m/s) 15,4 18,7 20,1 20,7 Ngày 12/5/2005 17/12/2005 17/12/2005 17/12/2005 Giờ 2g10 PM 11g30 AM 11g30 AM 11g30 AM Vmax 2sec. (m/s) 21,3 26,1 27,5 28,5 Ngày 28/7/2005 22/12/2005 22/12/2005 22/12/2005 Giờ 12g00 AM 11g30 AM 11g30 AM 11g30 AM Tuy Phong Vmax 10m.(m/s) 14,6 19 19,8 20,2 Ngày 7/12/2005 7/12/2005 7/12/2005 7/12/2005 Giờ 11g00 AM 11g20 AM 11g20 AM 11g20 AM Vmax 2sec. (m/s) 22,3 24,8 24,7 24,9 Ngày 7/12/2005 7/12/2005 19/11/2005 19/11/2005 Giờ 11g20 AM 11g10 AM 2g30 AM 2g30 AM Xuân Trường Vmax 10m.(m/s) 19,5 23,3 22 23,7 Ngày 1/10/2006 1/10/2006 1/10/2006 1/10/2006
Giờ 8g10AM 8g10AM 8g10AM 8g10AM
Vmax 2sec. (m/s) 27 29,5 27,9 28,1
Ngày 1/10/2006 1/10/2006 1/10/2006 1/10/2006
52 Duyên Hải Vmax 10m.(m/s) 14 17,3 18 18,5 Ngày 19/1/2006 6/1/2007 6/1/2007 6/1/2007 Giờ 7g10 AM 2g10 PM 2g10 PM 2g10 PM Vmax 2sec. (m/s) 21,5 22,1 24,7 24,7 Ngày 22/7/2006 22/7/2006 3/7/2006 3/7/2006 Giờ 11g10 AM 11g10 AM 10g20 AM 10g20 AM
Bảng 4.3: Hướng gió chủ đạo từng tháng và cả năm tại 4 trạm đo gió
Trạm T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Cả năm Ninh Phước NE NE NE NE& SSW SSW SSW SSW SSW SSW NE NE NE NE& SSW Tuy Phong NE NE NE NE SW SW SW SW SW NE NE NE NE& SW Xuân
Trường NE NE NE NE WSW WSW WSW WSW WSW NE&SW NE NE NE&WSW Duyên
Hải NE NE NE NE SW&SE SW SW SW SW NE NE NE NE
2.2 CÁC DỰ ÁN LÂN CẬN
1/ Dự án: Đầu tư xây dựng Nhà máy phong điện tại huyện Tuy Phong - Bình Thuận của Cơng ty TNHH Tư vấn thiết kế xây dựng Không Gian Xanh.
- UBND tỉnh đã đồng ý chủ trương cho Công ty TNHH Tư vấn thiết kế xây
dựng Khơng Gian Xanh liên kết với Tập đồn AEROGIE.PLUS (Thụy Sĩ).
2/ Dự án: Đầu tư xây dựng cơng trình Nhà máy phong điện 1 - Bình Thuận.
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Năng lượng tái tạo Việt Nam (REVN). Tổng công suất: 30 MW. Dự kiến tổng mức đầu tư của dự án: 817,35 tỷ đồng.
- Lắp trụ đo gió trên vùng đất xây dựng.
- Mua thiết bị (5 turbine 1.5MW của Funlander - Đức, đã xuống tàu về Việt Nam) - Thi cơng hố móng dựng trụ tháp.
- Thi công làm đường vận chuyển thiết bị…
3/ Ngày 30-9-2008 tại Hà Nội, Tổng công ty Điện lực dầu khí đã ký thỏa thuận cùng Cơng ty IMPSA (Argentina) về việc phát triển các dự án điện gió và thủy điện tại Việt Nam.
Theo thỏa thuận, hai doanh nghiệp sẽ góp vốn thành lập liên doanh chuyên về sản xuất thiết bị cho các nhà máy điện gió và thủy điện. Ngồi ra, liên doanh này sẽ phát triển và quản lý các dự án điện gió, thủy điện và cung cấp các dịch vụ bảo trì, sửa chữa đối với các nhà máy điện.
Hai công ty này cũng dự kiến thành lập liên doanh xây dựng nhà máy sản xuất thiết bị điện gió và thủy điện đặt tại Bình Thuận, phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu sang khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
53
Trước đó, Tổng cơng ty Điện lực dầu khí và IMPSA đã ký thỏa thuận hợp tác về việc phát triển dự án nhà máy điện gió cơng suất 1.000 MW với diện tích 10.000 héc ta nằm cách khu trung tâm Hịa Thắng, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận 6 km về hướng Đông Bắc.
Nhà máy sẽ được trang bị hồn tồn bằng máy phát của IMPSA, cơng suất mỗi tổ máy là 2,1MW và dự kiến sẽ sản xuất khoảng 5,5 triệu kWh điện/năm cho mỗi tổ máy. Vốn đầu tư cho dự án khoảng 2,35 tỉ đô la Mỹ trong 5 năm.
Và còn nhiều nhà đầu tư khác cũng đang xin chủ trương của tỉnh về việc xây dựng nhà máy phong điện.