Sự ra đời của ngành cơng nghiệp khí Việt Nam bắt đầu từ tháng 5/1995, khi dịng khí đồng hành của mỏ Bạch Hổ đợc đa vào bờ, qua hệ thống dờng ống dới biển và trên đất liền với đờng kính 16 inch (Cơng trình đa nhanh khí vào bờ), để cung cấp cho NMNĐ TBK Bà Rịa với lu lợng 1 triệu m3 /ngày.đêm.
Cha đầy 2 năm, kể từ khi đa vào khai thác vận hành Cơng
trình đa nhanh khí vào bờ, Tổng Cơng ty Dầu khí Việt Nam tiếp
tục đầu t xây dựng tuyến đờng ống trên bờ với đờng ống trên bờ với
đờng kính 17inch nối từ Bà Rịa đến Phú Mỹ nhằm nâng cao công
suất của hệ thống lên 2 triệu m3 /ngày.đêm vào tháng 5/1997, rồi đến 3 triệu m3 /ngày.đêm vào tháng 11/1998.
Do nhu cầu khí cho điện ngày một cao , nên việc tiếp tục nâng cao cơng suất của hệ thống khí Bạch Hổ đã trở nên hết sức cấp bách. Vì vậy sau 2 năm khởi công và xây dựng (1996-1998), tháng 10/1998 Cơng trình giàn nén khí trung tâm tại mỏ Bạch
Hổ đã chính thức đi vào hoạt động, đa hệ thống khí Bạch Hổ
đạt cơng suất cấp khí thiết kế 4,2 triệu m3 /ngày.đêm.
Tháng 12/1998 Cơng trình Nhà máy xử lý khí Dinh Cố (LPG) đa vào hoạt động và tiếp theo là Cơng trình Đờng ống và Kho cảng Thị Vải lần lợt đợc đa vào vận hành.
Ngày 24/07/2002 Đờng ống Rạng Đông- Bạch Hổ với chiều dài 46,5km và đờng kính 16inch đợc đa vào vận hành để đa khí đồng hành từ mỏ Rạng Đơng về kết nối với hệ thống. Cơng suất
của Hệ thống khí Bạch Hổ lên tới 2 tỷ m3/năm, lợng khí đa vào bờ đạt 5,7-6 triệu m3/ngày.đêm. Cùng thời gian, cơng
trình Trạm nén tăng áp lực khí cung cấp cho các Nhà máy điện Phú Mỹ tại Dinh Cố đợc đa vào vận hành.