IV. Tiềm năng các nguồn địa nhiệt Việt Nam 1 Các nghiên cứu đã thực hiện
2. Tiềm năng các nguồn địa nhiệt 1 Tổng quan
2.1 Tổng quan
Các nghiên cứu đã xác định đợc rằng Việt Nam có khoảng 300 nguồn địa nhiệt và đã tiến hành khảo sát sơ bộ về các đặc tính lý - hố, lu lợng và thành phần các i ơn chính (HCO3-, SO4-, Cl- ...). Đã lập đợc bản đồ 1:1000000 thể hiện các nguồn địa nhiệt này. Trên cơ sở các điều kiện địa chất - kiến tạo và địa lý, lãnh thổ Việt nam có thể đợc chia thành 6 khu vực địa nhiệt nh sau:
(1)Khu vực địa nhiệt Tây Bắc Việt nam, đợc giới hạn từ
đứt gãy sông Hồng tới đứt gãy sông Mã. Các hoạt động tân kiến tạo nh động đất, đứt gãy ảnh hởng mạnh đến sự phát triển và phân bố các nguồn địa nhiệt. Khoảng 100 nguồn địa nhiệt đã đợc phát hiện, trong đó có 17 nguồn có nhiệt độ lớn hơn 50oC. Đây là khu vực có tiềm năng địa nhiệt lớn nhất cả nớc.
(2)Khu vực địa nhiệt Đơng Bắc Việt Nam, nằm ở phía
Đơng Bắc và đợc phân cách với khu vực địa nhiệt Tây bắc bởi đứt gãy sơng Hồng. Khu vực này khơng có các hoạt động tân kiến tạo mạnh và thờng xun vì vậy khơng có nhiều các nguồn địa nhiệt. Chỉ phát hiện đợc 10 địa điểm, trong đó có Bắc Quang (71 oC, tỉnh Hà Giang) và Mỹ Lâm (64 oC, tỉnh Tuyên Quang).
(3) Khu vực địa nhiệt đồng bằng Bắc bộ, nằm trọn
trong đồng bằng sông Hồng. Đã tìm thấy nớc nóng với nhiệt độ từ 30 đến 155 oC trong 31 lỗ khoan. Nét đặc tr- ng của khu vực địa nhiệt này là có trờng nhiệt độ biến đổi lớn (2,87-4 oC/100m)
(4)Khu vực địa nhiệt Bắc trung bộ, đợc giới hạn từ đứt
này có 30 nguồn địa nhiệt với nhiệt độ từ 30 đến 105 oC, trong đó có 10 nguồn có nhiệt độ trên 50 oC và đặc biệt ở địa điểm Lệ Thuỷ nhiệt độ lên tới 105 oC.
(5) Khu vực địa nhiệt Nam Trung bộ, bao gồm các tỉnh,
thành phố từ Đà Nẵng đến Bà Rịa-Vũng Tàu. Đã phát hiện và khảo sát đợc 70 nguồn địa nhiệt, trong đó có 8 nguồn có nhiệt độ bề mặt lên tới 70 oC, đặc biệt nguồn địa nhiệt Bình Châu có nhiệt độ 83 oC và Hội Vân - 85 oC. (6) Khu vực địa nhiệt Nam Việt Nam, nằm ở đồng bằng
sơng Củ Long. Đã có 60 lỗ khoan đợc tiến hành trong khu vực này, chỉ phát hiện đợc các nguồn có nhiệt độ khoảng 30-40 oC, điều đó chứng tỏ tiềm năng địa nhiệt của khu vực này rất nhỏ.
2.2. Triển vọng sử dụng các nguồn địa nhiệt giai đoạn từnay đến 2020. nay đến 2020.
Triển vọng sử dụng các nguồn địa nhiệt trong giai đoạn từ nay đến 2020 đợc dự kiến nh sau:
2.2.1 Khu vực địa nhiệt Nam Trung bộ
Trong tơng lai gần có thể tiến hành khai thác tại 12 nguồn địa nhiệt, trong đó có 5 nguồn địa nhiệt triển vọng nhất đã đ- ợc Tập đồn ORMAT (Mỹ) nghiên cứu, đó là:
Bảng 5.10. Các nguồn địa nhiệt triển vọng nhất tại khu vực Nam Trung Bộ
Địa điểm Nhiệt độ bồn
chứa, oC Công suất nhàmáy, MW
1 Mộ Đức (Quảng Ngãi) 187 21.4 2 Nghĩa Thắng (Quảng Ngãi) 150 18 3 Hội Vân (Bình Định) 150 18 4 Tu Bơng (Khánh Hồ) 151 18 5 Đảnh Thạnh (Khánh Hoà) 131 14 Cộng 89.4
Các nguồn địa nhiệt dới đây đợc đánh giá là có tiềm năng lớn nhất
Bảng 5.11. Các nguồn địa nhiệt triển vọng nhất tại khu vực Bắc Trung Bộ
Địa điểm Nhiệt độ bồn
chứa, oC Cơng suất nhàmáy, MW
1 Lệ Thuỷ (Quảng Bình) 184 23.3
2 Kim Đa (Nghệ An) 163 20
3 Sơn Kim (Hà Tĩnh) 189 20
4 Huyện Cổ (Quảng Trị) 189 20
5 Dơng Hoà (Thừa Thiên-Huế) 151 18
Cộng 101.3
2.2.3 Khu vực địa nhiệt Tây Bắc
Tuy có tiềm năng địa nhiệt lớn nhất nhng do có nhiều khó khăn về điều kiện tự nhiên, kinh tế, giao thông... nên hiện nay khu vực này không thuận lợi để phát triển điện địa nhiệt. Dự báo trong vịng 20 năm tới có thể khai thác đợc 100-200MW trong khu vực này. Tại thị xã Điện Biên Phủ, có thể tiến hành nghiên cứu khả thi cho các dự án điện địa nhiệt tại Pom Lot và Bắc Vật, mỗi dự án có cơng suất khoảng 15-20MW.
Ba khu vực cịn lại đợc xem là có tiềm năng địa nhiệt có tính khả thi kém hơn. Tuy nhiên có thể xây dựng đợc các nhà máy điện địa nhiệt với công suất 10-15 MW tại Bắc Quang (Hà Giang) và Mỹ Lâm (Tuyên Quang).
Dự báo trong tồn quốc, tiềm năng năng lợng địa nhiệt có thể khai thác để phát điện với công suất khoảng 150-200MW, 250-300MW và 400-450MW tơng ứng với các năm 2010, 2015 và 2020.
Bảng 5.12. Dự báo phát triển năng lợng địa nhiệt tới 2020 (MW) Năm 2005 2010 2015 2020 Phát điện 25-50 150-200 250-300 400-450 Sử dụng trực tiếp 150 300 500 1000 Tổng cộng 175-200 450-500 750-800 1400-1450
Danh sách các nguồn địa nhiệt có thể khai thác để phát điện trong giai đoạn tới năm 2020
Bảng 5.13. Danh sách các nguồn địa nhiệt TT Địa điểm Vị trí địa lý Nhiệt
độ bề mặt, oC Nhiệt độ bồn chứa, oC Cơng suất dự kiến, MW 1 Bó Đớt Bắc Quang, Hà Giang 71.5 20
2 Pac Ma Mơng Tè, Lai Châu 63.5 20
3 Sìn Chải Phong Thổ, Lai Châu 74 20
4 Tà Pìn Sìn Hồ, Lai Châu 60 15
5 Pom lot Điện Biên, Lai Châu 74.5 20
6 Pac Vat Điện Biên, Lai Châu 62 15
7 Mỹ Lâm Sơ Duong, Tuyên Quang 64 10
8 Kênh Gà Hoang Long, Ninh Bình 53 5
9 Cửa Đạt Thờng Xuân, Thanh Hoá 50.8 156.6 15 10 Kim Đa Tơng Dơng, Nghệ An 73.5 163 20
11 Sơm Kim Hơng Sơn, Hà Tĩnh 78 189 20
12 Bang Lệ Thuỷ, Quảng Bình 105 184 23.3 13 Huyện Cổ Đakrơng, Quảng Trị 70.5 189 20 14 Thanh
Tân Hơng Điền, Thừa Thiên-Huế 67.3 160 15 15 Dơng Hoà Hơng Thuỷ, Thừa Thiên-
Huế 68 189 15
16 Kỳ Quế Tam Kỳ, Quảng Nam 71.5 120 15 17 Tây Viên Quế Sơn, Quảng Nam 62 141 10
18 Tà Vi Tra My, Quảng Nam 68 140 15
19 Nghĩa
Thắng T Nghĩa, Quảng Ngãi 80 150 18
20 Mộ Đức Mộ Đức, Quảng Ngãi 81 187 21.1 21 Vĩnh Vĩnh Thịnh, Bình Định 74 143 15
Thịnh
22 Hội Vân Phù Cát, Bình Định 84 150 18
23 Đak Cơi Konplong, Kon Tum 65 133 10
24 Làng Ria Dak Tô, Kon Tum 65 133 10
25 Triêm Đức Xuân An, Phú Yên 73 126.5 15 26 Phú Sen Trung Hoà, Phú Yên 70.5 126 15 27 Tu Bơng Vạn Ninh, Khánh Hồ 72 151 18 28 Ninh Hoà Khánh Ninh, Khánh Hoà 68 127 10 29 Đảnh
Thạnh Diên Khánh, Khánh Hồ 72.5 140 14 30 Bình
Châu Xun Mộc, Bà Rịa 83 138 15