I. thuỷ điện nhỏ (TĐN)
2. Hiện trạng khai thác thuỷ điện nhỏ
Tính đến hết đầu năm 2003, đã xây dựng và đa vào khai thác hơn 5000 trạm thuỷ điện nhỏ với tổng cơng suất là 97.273 KW. Trong đó:
- Loại công suất 5KW < N < 50KW là 362 trạm, công suất 4709KW.
- Loại công suất 50KW < N < 100KW là 28 trạm công suất 1681 KW.
- Loại công suất 100kW < N < 10.000 KW 117 trạm cơng suất 90.883KW.
Ngồi ra cịn có các trạm và tổ máy thuỷ điện cực nhỏ, loại công suất nhỏ hơn 5KW đến 0,2KW đã và đang đợc khai thác tại vùng sâu vùng xa, nơi lới điện quốc gia cha vơn tới, số tổ máy từ 110.000130.000.
Các trạm thuỷ điện nhỏ đã góp phần đáng kể trong việc cung cấp điện thắp sáng sinh hoạt và một phần cho nhu cầu sản xuất nông nghiệp và các ngành kinh tế khác của khu vực miền núi, trung du và khu vực cao nguyên.
Tuy nhiên, do các trạm thuỷ điện nhỏ đã đợc xây dựng khá lâu, thiết bị quá cũ không đợc thay thế, thiếu vốn sửa chữa, một số diễn biến khách quan nh công tác chuyển giao lới điện trung áp ở nông thôn và miền núi cho ngành điện quản lý, kết hợp với chơng trình đa điện về nơng thơn, miền núi đã dẫn đến xu h- ớng dần thay thế những trạm TĐN có cơng suất nhỏ hơn 50KW (quá cũ và thiếu thiết bị sửa chữa) bằng nguồn lới điện quốc gia tại các địa phơng thuộc cả 3 vùng Bắc - Trung – Nam.
Theo số liệu thống kê và Quy hoạch lới điện của từng tỉnh do Viện năng lợng lập, trong đó tình hình phát triển thuỷ điện nhỏ qua các giai đoạn cho thấy:
- Từ những năm 1960 1975 và 19811985 là thời kỳ tốc độ phát triển thuỷ điện nhỏ rất nhanh do lới điện quốc gia cha phát triển nên hầu hết các tỉnh miền núi phơng án cấp điện chủ yếu bằng nguồn Diesel và thuỷ điện nhỏ. Một số tỉnh có thuỷ điện nhỏ là nguồn chủ yếu nh: Lao Cai, Cao Bằng, Lai Châu, Sơn La,
Bắc Cạn, Gia Lai, Kon Tum, Quảng Nam...
Các trạm thuỷ điện trong giai đoạn này chủ yếu đợc đầu t từ ngân sách Nhà nớc cho việc xây dựng các cơng trình thuỷ cơng, cịn thiết bị hầu hết là nhập từ nớc ngồi thơng qua các chơng trình viện trợ, đa số là thiết bị của Trung Quốc, Tiệp Khắc, Hung ga ri.v.v...
- Từ sau năm 1985 - 1990 đã xuất hiện một số hình thức đầu t mới. Ngồi ngân sách của Nhà nớc trung ơng đầu t thì các ngành, các địa phơng, quân đội và các hợp tác xã cũng xây dựng các trạm thuỷ điện để phục vụ riêng cho phát triển kinh tế khu vực mình quản lý nh: thuỷ điện Tà Sa, Nà Ngần, Na Han phục vụ cho khai thác mỏ thiếc Cao Bằng, Thuỷ điện Bằng Lăng, Yên Thịnh, Trạm Tó, Nà Sang do Quân đội xây dựng tại Bắc Cạn phục vụ quân sự. Thuỷ điện Duy Sơn huyện Duy Xuyên Quảng Nam do Hợp tác xã Duy Xuyên xây dựng. Thuỷ điện Pắc Làng - Lạng Sơn do nông trờng đầu t xây dựng. Thuỷ điện Lau Trờng Pao - Hà Giang cũng do Lâm trờng đầu t xây dựng. Thuỷ điện Cốc San (khôi phục 1 tổ máy 200KW) do mỏ Apatite Lào Cai đầu t khôi phục. Thuỷ điện Mờng Cơng Quế Phong - Nghệ An do Lâm trờng đầu t xây dựng. Các trạm thuỷ điện trên địa bàn tỉnh Gia Lai nh E40, Ia Kren, Biển Hồ do quân đội đầu t xây dựng. Bầu Cạn do Nông trờng chè đầu t khôi phục.v.v...
- Từ những năm 1990 đến 1995 tốc độ phát triển thuỷ điện bị chững lại do thiếu vốn đầu t để xây dựng những cơng trình mới và thiếu các thiết bị thay thế sửa chữa những trạm thuỷ điện đã đợc khai thác. Đồng thời giai đoạn này tốc độ phát triển lới điện khá nhanh. Các địa phơng trên toàn quốc đã đợc cung cấp điện bằng hệ thống lới điện 110kV và 35kV của lới điện quốc gia và khu vực.
Cũng trong thời gian này do các cửa khẩu biên giới với Trung Quốc đợc khai thơng, các tổ máy thuỷ điện cực nhỏ loại có cơng suất từ 200W đến 500W đã tràn ngập thị trờng vùng biên và đợc các hộ gia đình giáp biên giới với Trung Quốc (gồm 6 tỉnh) tự đầu t lắp đặt và chuyển sâu vào nội địa Việt Nam. Giá thành rất rẻ phù hợp với kinh tế gia đình vùng núi cho nên phong trào phát triển lắp đặt thuỷ điện cực nhỏ khá mạnh mẽ cho tới nay đối với vùng sâu vùng xa càng thích hợp.
Theo các tài liệu thực tế ở các địa phơng thì hầu hết các trạm thuỷ điện nhỏ có cơng suất trạm N 100KW/trạm do ngành
điện quản lý hiện đang là nguồn điện chính phục vụ sản xuất và sinh hoạt. Các trạm này có các thiết bị nhập ngoại hoặc trong nớc sản xuất đồng bộ và đã đợc quản lý khai thác tơng đối tốt, hàng năm đợc sửa chữa bảo dỡng kịp thời nên phát huy đợc hiệu quả cao. Một số trạm vì lý do nào đó đến nay cha khơi phục hoặc do đã có lới điện quốc gia, hoặc do thiếu vốn sửa chữa .v.v..
Các trạm thuỷ điện có cơng suất nhỏ hơn 50KW, các trạm thuỷ luân của Trung Quốc do thiết bị quá cũ hoặc đợc xây dựng từ lâu, các thiết bị chế tạo không đồng bộ, chắp vá, hiệu suất thấp. Một số trạm do có điện lới quốc gia đi qua đến nay hầu hết đã bị bỏ (đặc biệt là các thiết bị thuỷ luân của Trung Quốc). Một số trạm còn tồn tại là do thay thế mới các thiết bị tiên tiến hơn hoặc nâng cấp các cơng trình thuỷ cơng, lắp đặt thêm tổ máy.v.v...
- Giai đoạn từ năm 1995 tới nay, tốc độ phát triển thuỷ điện nhỏ đang dừng lại đã và đang chuyển hớng theo một t duy mới thể hiện ở các mặt sau:
Tốc độ phát triển lới điện quốc gia ngày càng tăng mạnh. Cho đến nay đã có 91% số xã và hơn 81% số hộ nông thôn (kể cả nông thôn miền núi) đợc dùng điện lới quốc gia đã góp phần đáng kể vào việc tăng trởng nhu cầu phụ tải. Và điều tất nhiên tại các vùng có điện lới quốc gia thì các trạm thuỷ điện nhỏ (chủ yếu trạm có cơng suất N < 50KW) sẽ khơng có cơ hội hoạt động hoặc là ngừng hoạt động, hoặc là thanh lý thiết bị.v.v... nh thuỷ điện Nậm Cắt tỉnh Bắc Cạn, thuỷ điện Mờng Khơng, thuỷ điện Nậm Chằng, thuỷ điện Bắc Hà, thuỷ điện Bảo Yên tỉnh Lào Cai. Cho tới nay có khoảng gần 300 trạm công suất tới 5KW, 10KW, 15KW, 20KW và 50KW đã ngừng hoạt động đa số là các trạm thuỷ luân với rất nhiều lý do. Trong đó lý do cơ bản là: đã có điện lới và khơng có thiết bị thay thế.
Do nhu cầu phụ tải ngày càng tăng, đến năm 205 nhu cầu phụ tải là 48,553 tỷ KWh và đến năm 2010 là 93 tỷ KWh nên việc phát triển nguồn điện ngày càng tăng với quy mô lớn. Ngồi 10 cơng trình thuỷ điện lớn đã có cịn tiếp những cơng trình lớn hơn nh Sơn La, Tuyên Quang, Sê San 3, Rào Quán, Đồng Nai 3 & 4,.v.v... Song song với phát triển nguồn là lới điện 500kV, 220kV và 110kV đến 35kV. Với một số chính sách trong việc đầu t xây dựng nh khuyến khích các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần
đang phát triển mạnh mẽ theo hai hớng đầu t: Một là đầu t khơi phục các cơng trình thuỷ điện đã có với loại cơng suất N>1000KW để nối lới điện quốc gia; Hai là đầu t xây dựng cơng trình thuỷ điện vừa từ 12MW đến 60MW theo hình thức BOT - có khơng dới 30 cơng trình thuỷ điện đã và đang triển khai theo hình thức này và những năm tới sẽ là những năm phát triển thuỷ điện vừa và lớn.
Thực tế tồn tại một loại hình phát triển thuỷ điện cực nhỏ. Cho đến nay cũng cha có một cơ chế chính sách cho việc phát triển thuỷ điện cực nhỏ mà chủ yếu ở vùng sâu vùng xa thuộc các tỉnh miền núi và cao nguyên, nơi mà lới điện quốc gia không thể vơn tới đợc.