Bể Cửu Long

Một phần của tài liệu NLsocap-daukhi-than-urani-gio-MT_9-03 (Trang 36 - 37)

II. Tiềm năng dầu khí các bể của Việt Nam

Bể Cửu Long

Sơn) nên bể Phú Khánh đợc đánh giá là bể có triển vọng về dầu khí.

Tiềm năng dự báo của bể khoảng 300-700 triệu m3 quy dầu (14% tổng tiềm năng dầu khí Việt Nam), trong đó Play 2 và 3 (Mioxen clastic) chiếm 64%, play cácbonat chiếm 25% (phụ lục 3.2). Tuy nhiên, các play ở đây cha đợc xác minh chứa dầu khí, tài liệu bị hạn chế nên các dự báo này còn nhiều yếu tố giả định rủi ro.

Bể Cửu Long

Bể Cửu Long thuộc khu vực thềm lục địa phía Nam với diện tích khoảng 50.000km2, chiều sâu nớc biển dới 50m, hầu hết diện tích của bể đã đợc nghiên cứu địa chấn chi tiết.

Về tiềm năng dầu khí bể Cửu Long với diện tích khơng lớn, bề dày trầm tích ở vùng trung tâm khoảng 6000m, bể đợc đánh giá là có tiềm năng dầu khí lớn sản phẩm chủ yếu là dầu và khí đồng hành.

Hoạt động thăm dị dầu khí ở đây đợc các cơng ty dầu khí nớc ngồi triển khai từ đầu những năm 1970 đến nay đã khoan thăm dò khoảng 30 giếng, trong đó 16 giếng phát hiện dầu trong Oligoxen, Mioxen dới và móng phong hóa nứt nẻ (granit, granodiorit) trong đó 4 mỏ Bạch Hổ, Rồng, Rạng Đông và Ruby đang đợc khai thác và nhiều phát hiện dầu khí khác cần đợc thẩm lợng.

Đặc biệt việc mở đầu phát hiện dầu trong móng phong hóa nứt nẻ ở mỏ Bạch Hổ là sự kiện nổi bật nhất, không những làm thay đổi phân bố trữ lợng và đối tợng khai thác mà còn tạo ra một quan niệm địa chất mới cho việc thăm dò dầu khí ở thềm lục địa Việt Nam.

Với tầng sinh trong Oligoxen giầu vật chất hữu cơ (0,6 - 2,24%) chủ yếu kerogen loại I và II nên bể đợc đánh giá có trữ l- ợng và tiềm năng dầu lớn nhất của Việt Nam ( 21% tổng trữ l- ợng và tiềm năng dầu khí Việt Nam). Trữ lợng và tiềm năng dự báo khoảng 800-900 triệu m3 dầu chủ yếu tập trung ở móng phong hóa nứt nẻ

Dầu đợc khai thác đầu tiên ở mỏ Bạch Hổ từ 26/6/1986, cho đến nay đã có thêm 3 mỏ dầu đợc đa vào khai thác; mỏ Rồng (12/1994), Rạng Đông (8/1998) và Ruby (10/1998). Tổng sản lợng đã khai thác đến cuối 2002 là trên 110 triệu tấn và đa khí đồng hành mỏ Bạch Hổ, Rạng Đơng vào bờ sử dụng cho phát điện gần 7 tỷ m3 (phụ lục 3.3).

Với khoảng 100 giếng khai thác dầu từ móng mỏ Bạch Hổ, Rồng, Rạng Đơng và Ruby cho lu lợng giếng hàng trăm tấn/ngày đêm, có giếng đạt tới trên 1000 tấn/ngày đêm đã và đang khẳng định móng phong hóa nứt nẻ có tiềm năng dầu khí lớn (70% trữ lợng và tiềm năng của bể) là đối tợng chính cần đợc quan tâm hơn nữa trong cơng tác TKTD dầu khí trong tơng lai ở bể Cửu Long và vùng kế cận. Ngồi ra, các dạng bẫy khí cấu tạo trong trầm tích Oligoxen (Play 2) là đối tợng hy vọng có thể phát hiện các mỏ dầu khí mới ở đây.

Tiềm năng dầu khí của trũng Cửu Long đợc đánh giá là hạn chế do trầm tích mỏng, tiềm năng đá sinh cha rõ. Tuy nhiên, ở Trũng Cửu Long ngồi các thành tạo Kainozoi dự báo có thể tồn tại các trũng Mezozoi mà tiềm năng dầu khí của nó đợc chứng minh ở các bồn trũng vùng Đông Bắc Thái Lan. Bởi vậy, trong thời gian tới cần phải đầu t nghiên cứu đánh giá tiềm năng dầu khí của các thành tạo Mezozoi ở trũng Cửu Long.

Một phần của tài liệu NLsocap-daukhi-than-urani-gio-MT_9-03 (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w