Cân bằng cung cầu khí khu vực miền Tây Nam Bộ

Một phần của tài liệu NLsocap-daukhi-than-urani-gio-MT_9-03 (Trang 57 - 59)

III. Định hớng Phát triển ngành dầu khí 3.1 Phát triển thăm dò, khai thác dầu khí

b. Cân bằng cung cầu khí khu vực miền Tây Nam Bộ

Với tiến độ khai thác vận hành các mỏ khí khu vực miền Tây Nam Bộ nh đã nêu trên ( mỏ PM3-năm 2005, các mỏ ở Lô B -năm 2010), nhu cầu khí của khu vực miền Tây Nam Bộ sẽ

đợc đảm bảo cung cấp cho đến năm 2017 (xem Bảng Cân

Sau năm 2017, lợng khí thiếu hụt khu vực miền Tây Nam

Bộ sẽ vào khoảng 0,3 tỉ m3 năm 2018 và 1,5 tỷ m3 năm 2020. Việt Nam có thể đàm phán để mua khí của Thái Lan hoặc Malaysia qua đờng ống khí mạng liên kết khu vực.

Đánh giá khả năng cung cầu khí cho tồn bộ 2 khu vực

Đơng Nam Bộ và Tây Nam Bộ, có thể đi đến kết luận sau: 1. Cần thiết phải xây dựng đờng ống liên kết khu

vực Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ. Thời điểm và

qui mô đờng ống sẽ đợc nghiên cứu khi lập báo cáo khả thi, tuy nhiên theo Đề án kiến nghị thời điểm xuất hiện Đờng ống Đông- Tây là từ năm 2013 trở đi với công suất vận chuyển là 2 tỷ m3 khí/ năm

2. Tổng Cơng ty Dầu khí Việt nam cần tích cực triển khai việc phát triển các mỏ mới trong giai đoạn 2010-2020 (3-4 mỏ) nhằm đáp ứng nhu cầu khí trong tơng lai

3. Sau năm 2017, Việt Nam cần xem xét khả năng mua khí của Thái Lan hoặc Malaysia qua đờng ống khí mạng liên kết khu vực. Lợng khí có thể

nhận từ đờng ống khí này vào khoảng 2 tỷ m3 năm 2018 và tăng đến 4-5 tỷ m3 năm 2020 trong trờng hợp không phát hiện thêm mỏ mới của Việt Nam từ nay cho đến năm 2020

Bảng cân bằng cung cầu khí khu vực Đơng Nam Bộ và Tây Nam Bộ giai đoạn từ năm 2003 đến năm 2020 .

(theo Kế hoạch phát triển mỏ của Liên doanh và các nhà thầu) Đơn vị: tỷ m3 khí

Năm 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020

Một phần của tài liệu NLsocap-daukhi-than-urani-gio-MT_9-03 (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w