Sự cần thiết phối hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức cho học sinh

Một phần của tài liệu UẢN LÍ CÔNG TÁC PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CÀ MAU (Trang 34 - 35)

1 .Tính cấp thiết của đề tài

8. Cấu trúc của luận văn

1.4.1. Sự cần thiết phối hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức cho học sinh

Tình trạng suy thối, xuống cấp về đạo đức, lối sống, sự gia tăng tệ nạn xã hội và tội phạm là vấn đề đáng lo ngại trong giới trẻ những năm gần đây. Hành vi phổ biến nhất là: chửi thề, gây gổ, đánh nhau, trốn học, gian lận trong thi cử…

mạng xã hội… nhưng ba yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến việc hình thành đạo đức, nhân cách HS THPT là gia đình - nhà trường và xã hội. Tuy nhiên, vai trò và sự gắn kết giữa ba mơi trường này cịn rất lỏng lẻo.

Sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội là một nguyên tắc cơ bản nếu muốn có sự thành cơng trong giáo dục đạo đức cho học sinh THPT. Sự phối hợp chặt chẽ ba môi trường giáo dục trước hết là để đảm bảo sự thống nhất trong nhận thức cũng như thực hiện hoạt động giáo dục cùng một hướng, một mục đích, tạo tác động tổ hợp, đồng tâm, tạo sức mạnh kích thích, thúc đẩy quá trình phát triển nhân cách của trẻ, tránh sự tách rời mâu thuẫn, bài xích lẫn nhau, gây cho các em tâm trạng nghi ngờ, hoang mang, dao động trong việc lựa chọn, định hướng các giá trị tốt đẹp của nhân cách. Sự phối hợp gia đình, nhà trường, xã hội có thể diễn ra dưới nhiều hình thức. Vấn đề cơ bản hàng đầu là tất cả các lực lượng giáo dục phải phát huy tinh thần trách nhiệm, chủ động tạo ra mối quan hệ phối hợp vì mục tiêu chung giáo dục đào tạo thế hệ trẻ thành những người cơng dân hữu ích cho đất nước.

Sự phối hợp giáo dục giữa gia đình, nhà trường và cộng đồng xã hội cần thực hiện theo nguyên lý giáo dục “Học đi đôi với hành, nhà trường gắn liền với xã hội”, đây chính là cơ sở nền tảng xác định cơ chế tổ chức quản lý nhà trường khơng thể tách rời xã hội trong q trình thực hiện nhiệm vụ chức năng cao cả của mình. Hơn nữa, về mặt triết học, con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội. Chính vì thế giáo dục con người sống là sống với cộng đồng, xã hội, khơng đơn độc một mình với mơi trường xung quanh.

Cả ba nhân tố đều có vai trị chính yếu trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh THPT. Gia đình, nhà trường và xã hội, mỗi nhân tố đều mang một vai trò riêng nhất định trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THPT:

Gia đình là tế bào của xã hội, là nền tảng của mỗi quốc gia và là chỗ dựa vững chắc về mặt tinh thần, đồng thời cũng là kim chỉ nam để tránh những nhận thức, hành vi đạo đức lệch lạc từ phía học sinh.

Nhà trường là môi trường giáo dục chuyên nghiệp, không chỉ truyền thụ kiến thức, rèn luyện kỹ năng theo yêu cầu chương trình GDPT, mà cịn phải truyền tải cho học sinh những giá trị chuẩn mực của xã hội để các em trở thành những người trí thức, có thói quen ứng xử theo chuẩn mực xã hội, có đời sống tinh thần phong phú.

Xã hội là môi trường thực tế, giúp học sinh hoàn thiện một số kĩ năng cần thiết cho cuộc sống, chi phối một phần rất lớn suy nghĩ và hành động của học sinh.

1.4.2. Nội dung, hình thức phối hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường trung học phổ thông

Một phần của tài liệu UẢN LÍ CÔNG TÁC PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CÀ MAU (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)