Thực trạng quản lý việc tổ chuyên môn tham gia xây dựng kế hoạch giáo

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN TRẦN VĂN THỜI TỈNH CÀ MAU (Trang 59 - 60)

7. Cấu trúc luận văn

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường tiểu học trên địa bàn

2.4.1. Thực trạng quản lý việc tổ chuyên môn tham gia xây dựng kế hoạch giáo

giáo dục của nhà trường và xây dựng kế hoạch dạy học các môn học

Lập kế hoạch là quá trình xác định mục tiêu hoạt động và quy định những biện pháp tốt nhất để thực hiện mục tiêu. Do đó vào đầu năm học, TCM phải xây dựng một bản kế hoạch chung về hoạt động chuyên môn trong năm học dựa vào kế hoạch hoạt động chung của nhà trường. Nội dung hoạt động cần phải cụ thể, rõ ràng và cần được sự chỉ đạo thống nhất của HT và sự đồng thuận tập thể Hội đồng sư phạm nhà trường trong Hội nghị cán bộ công chức đầu năm.

Bảng 2.7.a. Kết quả khảo sát tình hình quản lý lập kế hoạch TCM

Các nội dung Mức độ thực hiện Thường xuyên Ít thường xuyên Chưa bao giờ SL TL% SL TL% SL TL

l. Bồi dưỡng kỹ năng xây dựng kế hoạch của

TTCM, của từng cá nhân trong nhà trường. 16 80,0 4 20,0 / / 2. Chỉ đạo TCM cùng với các tổ viên xây dựng

kế hoạch công tác của tổ và triển khai kịp thời sau khi đã được phê duyệt.

20 100 / / / /

3.Chỉ đạo TTCM đổi mới, nâng cao chất lượng họp TCM; xác định mục đích, yêu cầu; phân cơng chủ trì, thư ký.

20 100 / / / /

4. Chỉ đạo Tổ trưởng chuyên môn kiểm tra hồ sơ

GV, thành viên của tổ. 20 100 / / / /

5. Tất cả các thành viên trong nhà trường đều tham gia vào việc trao đổi, thảo luận để xây dựng quy chế hoạt động của TCM.

16 80,0 3 15,0 1 5,0

6. Quy chế được thông qua Hội đồng sư phạm, niêm yết ở bản tin chuyên môn và lưu hồ sơ quản lý của nhà trường, của TCM.

Qua khảo sát ở bảng 2.7.a cho thấy việc quản lý kế hoạch hoạt động TCM là khá đầy đủ, đáp ứng tốt công tác, được BGH đánh giá cao. Các chỉ đạo như: Xây dựng kế

hoạch công tác của TCM và triển khai kịp thời sau khi đã được phê duyệt; Chỉ đạo TTCM đổi mới, nâng cao chất lượng họp TCM; Chỉ đạo TTCM kiểm tra hồ sơ GV, thành viên của tổ đều được HT quan tâm và mức độ thường xuyên thực hiện đều đạt 100%. Nhờ đó việc xây dựng kế hoạch của TCM và của GV đảm bảo chi tiết, rõ ràng,

chính xác, khoa học và phù hợp, tạo điều kiện cho GV hoàn thành nhiệm vụ năm học một cách xuất sắc và đạt hiệu quả cao.

Tuy nhiên mức độ ít thường xuyên thực hiện ở một số tiêu chí cịn cao như: Quy

chế CM được thơng qua hoạt động sư phạm, niêm yết ở bản tin chuyên môn và lưu hồ sơ QL của nhà trường, của TCM (20%); quy chế tất cả các thành viên trong nhà trường đều tham gia vào việc trao đổi, thảo luận để xây dựng quy chế hoạt động của TCM (15%). Qua đó cho chúng ta thấy HT một số trường chưa quan tâm đúng mực

việc kiểm tra kế hoạch đầu năm của các TCM. Việc QL cịn mang tính cục bộ, áp đặt, chưa thực sự dân chủ.

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN TRẦN VĂN THỜI TỈNH CÀ MAU (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)