Đánh giá của người dân về hệ thống thu gom rác hiện tại

Một phần của tài liệu Xác định mức sẳn lòng chi trả của hộ gia đình đối với dịch vụ thu gom rác thải sinh hoạt ở thành phố tây ninh (Trang 61)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.4 Đánh giá của người dân về hệ thống thu gom rác hiện tại

50

dịch vụ thu gom rác là khá lớn, chiếm 89%. Đối với các HGĐ khơng có sử dụng dịch vụ thu gom rác thì biện pháp xử lý chủ yếu là đốt rác, chôn lấp hoặc vứt ra khoảng đất trống gần nhà.

Hình 4.10: Tỷ lệ HGĐ sử dụng dịch vụ thu gom rác

Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả (2014)

Hình 4.11: Hình thức xử lý rác của HGĐ khơng có hệ thống thu gom rác

51

Đối với dịch vụ thu gom, vận chuyển và xử lý rác thì qua kết quả khảo sát, tỷ lệ phần trăm HGĐ hài lòng với hiện trạng thu gom hiện tại chiếm khoảng 52,67%. Tuy nhiên, các HGĐ vẫn cho rằng dịch vụ thu gom hiện tại nên được cải tiến cho phù hợp hơn.

Hình 4.12: Mức độ hài lịng của HGĐ đối với hệ thống thu gom rác hiện tại

Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả (2014)

Lượng rác thải bình quân tại các HGĐ điều tra là 2,68 kg/hộ/ngày. Cao nhất là 10 kg/hộ/ngày. Lượng rác thải bình quân hàng ngày là 0,65kg/người. Theo số liệu tại Bảng 4.2, khoảng 74% số HGĐ có lượng rác thải bình quân là từ 1 đến 2 kg/hộ/ngày.

Lượng rác thải trung bình theo giới tính người được phỏng vấn theo thứ tự là 2,39 kg/hộ/ngày (đối với nam) và 2,98 kg/hộ/ngày (đối với nữ). Lý do của sự khác biệt này có thể là do nữ giới thường là người thực hiện việc đi chợ, nấu ăn, thu gom và đem rác đi bỏ rác hàng ngày nên họ có thể ước tính được con số gần đúng với thực tế hơn nam giới trong khi được phỏng vấn.

Tỷ lệ hộ (%)

Bảng 4.2: Khối lượng rác thải hàng ngày của HGĐ (kg/hộ/ngày)

56,33 41,67

2

Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả (2014) 4.5 Kết quả phân tích mơ hình hồi quy

4.5.1 Kiểm định độ phù hợp tổng quát

Kiểm định Omnibus cho thấy P = 0,000 < 0,01 (độ tin cậy 99%). Như vậy các biến độc lập có mối quan hệ tuyến tính với biến phụ thuộc trong tổng thể hay mơ hình có ý nghĩa với 10 biến độc lập đưa vào mơ hình.

Đồng thời dựa vào giá trị P = 0,000 < 0,1 tức R2 hiệu chỉnh khác 0, các biến được đưa vào phương trình hồi quy Binary Logistic thật sự tác động và giải thích sự thay đổi của biến phụ thuộc nên mơ hình phù hợp giải thích những nhân tố tác động đến mức độ đồng ý tham gia dịch vụ thu gom RTSH được cải thiện trên địa bàn thành phố Tây Ninh.

Bảng 4.3: Độ phù hợp tổng quát của mơ hình

Hệ số Chi-square df Giá trị P

Step

Block 313,151313,151 1111 ,000,000 Bước 1

Model 313,151 11 ,000

Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả (2014) 4.5.2 Kiểm định sự phù hợp của mơ hình

Hồi quy Binary Logistic sử dụng chỉ tiêu -2LL (-2 Log Likelihood) để đánh giá

Lượng rác thải Số hộ

Dưới 3 kg 169

3 kg đến 5 kg 125

độ phù hợp của mơ hình. -2LL càng nhỏ càng thể hiện độ phù hợp cao. Giá trị nhỏ nhất của -2LL là 0 (tức là khơng có sai số) khi đó mơ hình có độ phù hợp cao. Kết quả Bảng 4.4 cho thấy giá trị của -2LL = 98,407 khơng cao lắm, như vậy nó thể hiện mức độ phù hợp khá tốt của mơ hình tổng thể. Hệ số tương quan Nagelkerke R Square đạt tới 0,868 cho thấy 86,8% sự đồng ý tham gia dịch vụ thu gom RTSH cải thiện được giải thích bởi sự thay đổi các biến trong mơ hình.

Bảng 4.4: Sự phù hợp của mơ hình

Bước Likelihood-2 Log Hệ số Cox & Snell RSquare Hệ số Nagelkerke RSquare

1 98,407 0,648 0,868

Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả (2014) 4.5.3 Kiểm định mức độ giải thích của mơ hình

Với 168 HGĐ đồng ý với mức giá đề xuất cho dịch vụ thu gom rác cải thiện thì mơ hình dự đốn đúng 159 HGĐ, như vậy tỷ lệ dự đoán đúng là 94,6%. Đối với 132 HGĐ không đồng ý với mức giá đề xuất cho dịch vụ thu gom rác cải thiện thì mơ hình dự đốn đúng là 122 HGĐ, như vậy tỷ lệ dự đoán đúng là 92,4%. Như vậy, trong tổng số 300 HGĐ được phỏng vấn, mơ hình dự đốn đúng là 281 HGĐ. Do đó, tỷ lệ dự đốn của tồn bộ mơ hình là 93,7%.

Bảng 4.5: Mức độ giải thích của mơ hình

Quan sát

Mức độ đồng ý sử dụng dịch vụ thu gom rác cải thiện

Mức độ chính xác kết quả dự báo (%) Không đồng ý Đồng ý Mức độ đồng ý sử Không đồng ý dụng dịch vụ thu 122 10 92,4

gom rác cải thiện Đồng ý 9 159 94,6

Tỷ lệ dự báo chính xác của mơ hình 93,7

4.5.4 Kết quả kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến trong mơ hình hồi quy Bảng 4.6: Kết quả kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến

Hệ số VIF Giới tính của chủ hộ 1,108 Tuổi của chủ hộ 1,241 Trình độ của chủ hộ 1,179 Thu nhập của HGĐ 1,289 Quy mô HGĐ 1,524

Số người đi làm trong HGĐ 1,429

Khối lượng rác thải 1,294

Hài lòng 1,576

Quan tâm 1,294

Mức giá đề xuất thu gom rác 1,570 Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả (2014)

Kết quả Bảng 4.6 cho thấy tất cả độ phóng đại của phương sai (VIF) của các biến trong mơ hình đều nhỏ hơn 10. Như vậy, có thể kết luận chắc chắn rằng các biến độc lập khơng có tương quan nhau hay khơng có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra giữa các biến độc lập.

4.5.5 Kết quả hồi quy Binary Logistic

Kết quả hồi quy tại Bảng 4.6 cho thấy có 6 biến tác động đến xác suất đồng ý tham gia dịch vụ thu gom RTSH được cải thiện có ý nghĩa thống kê khi đưa vào mơ hình (P < 0,1) bao gồm các biến khối lượng rác thải ra hàng ngày, sự hài lòng đối với dịch vụ thu gom RTSH hiện tại, mức giá đề xuất cho dịch vụ thu gom RTSH được cải

thiện, tổng thu nhập của HGĐ, số thành viên đi làm có thu nhập trong HGĐ, giới tính của chủ hộ, quy mơ HGĐ. Các biến cịn lại khi so sánh với giá trị P đều lớn hơn 0,1 nên khơng có ý nghĩa thống kê bao gồm tuổi của chủ hộ, trình độ học vấn của chủ hộ và sự quan tâm đến hệ thống quản lý và xử lý RTSH hiện tại.

Bảng 4.7: Kết quả hồi quy Binary LogisticHệ số Hệ số hồi quy B Sai số chuẩn S.E. Giá trị P động Hệ số tác biên Kiểm định Wald Giới tính của chủ hộ 1,205 ,656 ,066* 3,337 3,373 Tuổi của chủ hộ -,016 ,039 ,677 ,984 ,174 Trình độ của chủ hộ ,860 ,760 ,258 2,362 1,281 Thu nhập của HGĐ ,524 ,219 ,017** 1,689 5,698 Quy mô HGĐ ,432 ,262 ,099* 1,540 2,724

Số người đi làm trong HGĐ -2,580 ,448 ,015** ,336 5,926 Khối lượng rác thải ,507 ,181 ,005*** 1,660 7,854

Hài lòng -5,465 ,863 ,000*** 236,251 40,113

Quan tâm ,885 ,552 ,109 2,422 2,564

Mức giá đề xuất thu gom rác -,123 ,022 ,000*** ,885 30,204

Hằng số -2,036 2,237 ,363 ,130 ,829

(***) mức ý nghĩa thống kê 1%, (**) mức ý nghĩa thống kê 5%, (*) mức ý nghĩa thống kê 10%

Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả (2014)

Giải thích các biến có ý nghĩa như sau:

Giới tính của chủ hộ: Biến này có P = 0,066 nghĩa là có ý nghĩa thống kê với độ

tin cậy 90%. Hệ số hồi quy có giá trị là 1,205 và mang dấu dương (+) tức quan hệ đồng biến với biến phụ thuộc, phù hợp với dấu kỳ vọng của mơ hình nghiên cứu đề nghị.

Điều này có nghĩa, chủ hộ là nam se có WTP cao hơn đối với dịch vụ thu gom RTSH, điều này không ngạc nhiên khi nam giới có tính phóng khống hơn nữ giới và có mức độ quan tâm đến chất lượng mơi trường sống cao hơn nữ giới. Mặt khác, do nam giới thường không tham gia vào việc đổ rác thải cũng như không chi trả tiền cho dịch vụ thu gom rác nên nam giới thường có động cơ chi trả nhiều hơn so với nữ giới.

Thu nhập của HGĐ: Biến này có P = 0,017 nghĩa là có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95%. Hệ số hồi quy có giá trị là 0,524 và mang dấu dương (+) tức quan hệ đồng biến với biến phụ thuộc, phù hợp với dấu kỳ vọng của mơ hình nghiên cứu đề nghị. Dấu dương của hệ số ước lượng chỉ ra rằng thu nhập ngày càng tăng thì mức WTP ngày càng tăng. Điều này chứng tỏ rằng khi thu nhập tăng lên thì nhu cầu về chất lượng môi trường của con người cao hơn so với khi có mức thu nhập thấp, vì vậy người có thu nhập cao se có xu hướng sẵn lịng chi trả cao hơn cho hàng hố chất lượng mơi trường. Nhưng điều này khơng có nghĩa là người có thu nhập thấp khơng có nhu cầu về hàng hố mơi trường chất lượng cao, vì mức WTP thể hiện sự ưa thích của cá nhân đối với hàng hoá này hay hàng hoá khác. Trong thực tế, thu nhập có ảnh hưởng đến chi tiêu của hộ gia đình và khi thu nhập cao chi tiêu của gia đình đối với nhu cầu vật chất se chiếm tỷ lệ nhỏ hơn so với phần chi tiêu cho nhu cầu tinh thần. Do đó nhiều người có thu nhập cao thì họ ln muốn sống trong môi trường sạch đẹp, khơng khí trong lành, khi đó nhận thức về giá trị và tầm quan trọng của môi trường xanh sạch đẹp đến mọi mặt của đời sống càng tăng do nhu cầu tiêu dùng hàng hố chất lượng mơi trường tăng.

Quy mơ HGĐ và Khối lượng rác thải: Biến này có P lần lượt là 0,099 và 0,005

nghĩa là có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 90% và 99%. Hệ số hồi quy có giá trị là 0,432 và 0,507 mang dấu dương (+) tức quan hệ đồng biến với biến phụ thuộc, phù hợp với dấu kỳ vọng của mơ hình nghiên cứu đề nghị. Hiện nay, khối lượng rác thải từ HGĐ được tính tốn dựa vào hệ số phát sinh chất thải rắn sinh hoạt, theo Sở Tài

nguyên và Mơi trường Tây Ninh (2011) thì hệ số phát sinh RTSH trên địa bàn thành phố Tây Ninh năm 2010 trung bình khoảng 0,35 kg/người/ngày và đến năm 2020 hệ số phát sinh chất thải rắn sinh hoạt của thành phố khoảng 0,55 kg/người/ngày. Do đó, HGĐ có số thành viên càng nhiều thì khối lượng RTSH se càng tăng, khi đó nhu cầu về việc thu gom RTSH tăng nên WTP se nhiều hơn.

Số người đi làm có thu nhập trong HGĐ: Biến này có P = 0,015 nghĩa là có ý

nghĩa thống kê với độ tin cậy 95%. Hệ số hồi quy có giá trị là -2,580 và mang dấu âm (-) tức quan hệ nghịch biến với biến phụ thuộc, ngược với dấu kỳ vọng của mơ hình nghiên cứu đề nghị là nhiều người đi làm việc se làm tăng tổng thu nhập của HGĐ, tăng kiến thức về những tác hại về ô nhiễm môi trường do RTSH gây ra và tăng khả năng chi trả cho dịch vụ thu gom rác. Kết quả hồi quy cho thấy, HGĐ có số người đi làm việc càng nhiều thì WTP se càng thấp hơn. Điều này có thể giải thích là: trong mẫu điều tra, HGĐ có số người đi làm tuy tăng nhưng thu nhập trung bình của từng thành viên trong HGĐ là thấp hơn so với HGĐ có số người đi làm ít hơn. Do đó, WTP cho dịch vụ thu gom RTSH của HGĐ có số người đi làm càng nhiều se thấp hơn.

Sự hài lòng đối với dịch vụ thu gom RTSH: Biến này có P = 0,000 nghĩa là có ý

nghĩa thống kê với độ tin cậy 99%. Hệ số hồi quy có giá trị là -5,465 và mang dấu âm (-) tức quan hệ nghịch biến với biến phụ thuộc, phù hợp với dấu kỳ vọng của mơ hình nghiên cứu đề nghị. Khi HGĐ khơng hài lịng với dịch vụ thu gom RTSH hiện tại thì WTP cho dịch vụ thu rác được cải thiện se cao hơn. Theo kết quả nghiên cứu, tỷ lệ HGĐ hài lòng với dịch vụ thu gom RTSH hiện tại là 52,67%. Kết quả này gần giống với báo cáo của Sở Tài nguyên và Môi trường Tây Ninh (2011) là 57,58%. Một số nguyên nhân mà HGĐ cho rằng dịch vụ thu gom hiện tại nên được cải tiến lại, thứ nhất là do thời gian thu gom không cố định phù hợp nên người dân không thể mang rác ra trước nhà để xe thu gom tới thu gom và phải chạy theo xe để đổ rác; thứ hai là tránh làm rơi vãi rác trong quá trình thu gom nhằm hạn chế việc gây ô nhiễm môi trường; thứ

ba là cần tăng cường tần suất thu gom và cải tiến phương tiện thu gom.

Ước tính WTP:

Theo kết quả nghiên cứu, trong tổng số 300 người khảo sát, chỉ có 56% số HGĐ (168 HGĐ) đồng ý tham gia dịch vụ thu gom RTSH cải thiện. Khi mức giá chi trả cho dịch vụ thu gom RTSH tăng từ 18.000 đồng/hộ/tháng lên 80.000 đồng/hộ/tháng thì số HGĐ đồng ý tham gia với mức giá đề xuất giảm từ 88% xuống còn 6%.

Từ kết quả hồi quy, mức giá sẵn lịng chi trả trung bình cho dịch vụ thu gom rác tại thành phố Tây Ninh được tính tốn:

MeanWTP n o k Xk 1 1 36.24 2 đồng/hộ/tháng

4.5.6 Ước lượng Turnbull

WTP trung bình của HGĐ ở thành phố Tây Ninh đối với dịch vụ thu gom RTSH được cải thiện được tính tốn bằng phương pháp Turnbull:

j

MeanWTP Bid j (Pj Pj 1 ) 31.480

j 1

Bảng 4.8: Các giá trị ước lượng TurnbullMức giá (Bidj) Mức giá (Bidj)

(đồng/hộ/tháng) Số ngườitrả lời Số ngườiđồng ý Tỷ trọng trả lời đồng ý Pj (%) WTP Turnbull (đồng/hộ/tháng) 18.000 50 44 88 1.080 20.000 50 41 82 1.200 25.000 50 38 76 5.000 30.000 50 28 56 8.400 50.000 50 14 28 11.000 80.000 50 3 6 4.800 Tổng 300 31.480

60

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

Trình bày kết luận dựa trên kết quả phân tích nghiên cứu ở Chương 4, kết hợp tình hình thực tế tại địa phương đưa ra một số kiến nghị và chính sách có thể áp dụng nhằm mở rộng mạng lưới thu gom RTSH , đạt mục tiêu của UBND tỉnh Tây Ninh tại Quyết định số 2046/QĐ-UBND ngày 21 tháng 11 năm 2013 về việc đã phê duyệt đồ án Quy hoạch chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 định hướng đến năm 2030.

5.1 Kết luận

Nghiên cứu sử dụng phương pháp CVM bằng cách hỏi Single bounded dichotomous để ước tính WTP của HGĐ đối với dịch vụ thu gom RTSH cải thiện trên địa bàn thành phố Tây Ninh.

Kết quả nghiên cứu đã tìm được 6 biến độc lập có ảnh hưởng đến WTP của HGĐ đối với dịch vụ thu gom RTSH ở thành phố Tây Ninh là: giới tính của chủ hộ, thu nhập của HGĐ, số thành viên trong HGĐ, số người đi làm trong HGĐ, khối lượng rác thải và mức độ hài lòng đối với dịch vụ thu gom RTSH hiện tại. Nghiên cứu xác định được mức WTP trung bình của HGĐ trên địa bàn thành phố Tây Ninh đối với dịch vụ thu gom RTSH được trong một tháng là: 36.242 đồng.

Những yếu tố có ý nghĩa trên đã giải thích 86,8% sự thay đổi của mức WTP của HGĐ đối với dịch vụ thu gom RTSH trên địa bàn thành phố Tây Ninh, còn lại 13,2% là do các yếu tố khác chưa đưa vào mơ hình.

5.2 Kiến nghị

Dựa vào kết quả của nghiên cứu này, có thể đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm làm gia tăng sự hiểu biết của người dân về những tác hại ô nhiễm môi trường do RTSH gây ra ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng, vẻ mỹ quan đô thị. Qua đó, góp sức cùng nhà nước giải quyết vấn đề mơi trường thơng qua việc đóng góp kinh phí, giảm

61

bớt phần nào gánh nặng cho ngân sách nhà nước.

Ngoài ra, khi WTP của người dân cho dịch vụ thu gom RTSH đủ lớn, có khả năng đem lại lợi nhuận thì se dễ thu hút các nhà đầu tư trong lĩnh vực này, tăng tỷ lệ xã

Một phần của tài liệu Xác định mức sẳn lòng chi trả của hộ gia đình đối với dịch vụ thu gom rác thải sinh hoạt ở thành phố tây ninh (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(85 trang)
w