Thông tin kinh tế xã hội của người được phỏng vấn

Một phần của tài liệu Xác định mức sẳn lòng chi trả của hộ gia đình đối với dịch vụ thu gom rác thải sinh hoạt ở thành phố tây ninh (Trang 54)

Cơ cấu Số lượng người Tỷ lệ (%)

Giới tính Nam 147 49 Nữ 153 51 Trình độ học vấn Cấp 1 3 1 Cấp 2 9 3 Cấp 3 33 11 Trung cấp 39 13 Cao đẳng 24 8 Đại học 174 58 Trên đại học 15 5 Khác 3 1

Nghề nghiệp Khu vực nhà nước 170 56,67

Khu vực tư nhân 60 20

Lao động làm thuê 21 7 Phục vụ quân đội 16 5,33 Tự kinh doanh 12 4 Thất nghiệp 0 0 Nghỉ hưu 9 3 Nội trợ 12 4 Độ tuổi 21 – 30 99 33 31 – 50 168 56 51 – 62 33 11 Thu nhập < 3 triệu đồng/tháng 6 2 3 – 7 triệu đồng/tháng 134 44,67 7 – 12 triệu đồng/tháng 142 47,33 > 12 triệu đồng/tháng 18 6 Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả (2014)

4.3 Nhận thức về môi trường và quản lý CTR của HGĐ

4.3.1 Vấn đề môi trường quan tâm của HGĐ

Trong quá trình phát triển kinh tế và xã hội, cuộc sống tại các khu dân cư hiện nay có nhiều vấn đề môi trường khác nhau mà HGĐ đang gặp phải. Các vấn đề nhận thức về môi trường này se không giống nhau tại các địa phương và đối với các đối tượng khác nhau. Tại khu vực thành phố Tây Ninh, qua khảo sát ý kiến của những người được phỏng vấn, các vấn đề môi trường mà họ quan tâm được tổng hợp và trình bày trong Hình 4.2.

Nhìn tổng quát thì người dân nhận thấy khơng có các vấn đề mơi trường tại khu vực mình đang sống (26,67%), chứng tỏ chất lượng môi trường tại khu vực thành phố Tây Ninh tương đối tốt, tuy nhiên hai vấn đề lớn mà người dân tại khu vực điều tra đang đối mặt là tình trạng vứt rác bừa bãi (26%) và dịch vụ thu gom rác thải yếu kém (22%). Vấn đề mơi trường ngập úng, thốt nước thải kém (10,33%) cũng là một hiện trạng mà người dân trong khu vực thường gặp trong thời gian gần đây, nhiều đường phố bị ngập sau những cơn mưa lớn hoặc triều cường gây ra tại khu vực gần rạch Tây Ninh. Vấn đề khói bụi, ơ nhiễm khơng khí (7,33%), chất lượng nước cấp sinh hoạt kém (4,67%) và mùi hôi tại các điểm tập trung rác thải (3%) chiếm tỷ lệ khá thấp do có ảnh hưởng khơng nhiều.

Tuy nhiên, khi tìm hiểu đánh giá của các HGĐ về tình trạng vứt RTSH bừa bãi ra mơi trường thì khoảng 98% số hộ được phỏng vấn cho rằng hành động này se gây ô nhiễm môi trường, kết quả được trình bày trong Hình 4.3. Theo ý kiến của người dân thì 40,78% các HGĐ cho rằng nguyên nhân của việc vứt rác bừa bãi chính là do thói quen của người dân và ý thức của người dân còn kém cũng là một nguyên nhân quan trọng chiếm 36,90%. Điều này có thể cho thấy rằng, nhận thức của người dân là rất cao nhưng ý thức của họ vẫn còn rất kém. Hiện trạng xả rác bừa bãi vẫn rất phổ biến do khơng ai

muốn giữa rác lại bên mình cho đến khi tìm được thùng rác để vứt rác và hiện tại trên địa bàn thành phố Tây Ninh hầu như khơng có một thùng rác cơng cộng nào (Hình 4.4).

Hình 4.2: Vấn đề mơi trường tại khu vực đang sống của người phỏng vấn

Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả (2014)

Hình 4.3: Nhận thức của HGĐ đối với tình trạng vứt rác thải ra mơi trường

Hình 4.4: Ý kiến của các HGĐ về nguyên nhân vứt rác bừa bãi

Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả (2014) 4.3.2 Nhận thức của người dân về phân loại rác tại nguồn

Nguồn thông tin mà HGĐ tiếp cận được để nâng cao hiểu biết về lợi ích và sự cần thiết của việc phân loại rác từ nguồn thải đến từ nhiều kênh khác nhau. Khoảng 70% số người được phỏng vấn cho biết họ đã biết được thơng tin và lợi ích của việc phân loại rác từ nguồn thông qua kênh phát thanh, truyền hình và tài liệu tuyên truyền. Tuy nhiên, sự hiểu biết của các HGĐ từ các hoạt động xã hội, phong trào chưa phải là nguồn cung cấp thơng tin chính. Thơng tin tên trang web và tập huấn tại các cơ sở giáo dục và đào tạo cũng được 8,67% số hộ tiếp cận được. Chỉ khoảng hơn 10% các hộ biết sự cần thiết phải phân loại rác từ các chương trình, hoạt động cải thiện mơi trường và các kênh thông tin khác bao gồm: thông tin trực tiếp từ khu phố, tổ dân phố, băng rôn khẩu hiệu tuyên truyền và các tờ rơi (Hình 4.5).

Đối với việc phân loại rác tại nguồn thì hầu hết các hộ được phỏng vấn đều cho rằng sự phân loại này là cần thiết (94%) phải được thực hiện ngay tại HGĐ trước khi thải vào thùng rác, chỉ có 6% số người được phỏng vấn cho rằng việc phân loại là

khơng cần thiết (Hình 4.6).

Hình 4.5: Các nguồn thơng tin phân loại rác tại nguồn do HGĐ tiếp cận

Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả (2014)

Hình 4.6: Đánh giá của HGĐ về sự cần thiết phân loại rác tại nguồn

Điều này cho thấy những hoạt động tuyên truyền và giáo dục phần nào đã nâng cao được nhận thức của HGĐ về công tác phân loại ngay từ đầu để giảm bớt những chi phí và ảnh hưởng mơi trường có thể có về sau (khi rác được đưa về bãi rác, khu xử lý). Tuy nhiên, theo quan sát của tác giả và trao đổi với một số hộ khi phỏng vấn thì việc này vẫn chưa khả thi đối với RTSH tại các hộ. Ví dụ, nếu người dân có ý thức tách riêng ra một số phế phẩm nguy hại như pin, bình ắc quy, vỏ xe hư hỏng thì việc thu gom hiện nay cũng đã đổ chung tất cả vào xe lấy rác trên các hẻm và đường phố. Ngoài ra tại các khu dân cư vẫn chưa có các thùng chứa rác riêng re cho việc phân loại này. Trường hợp khi có nhiều phế phẩm có thể tái chế như giấy, báo, vỏ lon thì họ có thể chờ người mua phế liệu đến để bán.

Khảo sát ý kiến của hộ về những lợi ích có thể mang lại do việc phân loại rác tại nguồn ngay tại HGĐ trước khi thải bỏ cho thấy rằng HGĐ có nhận thức được rất nhiều lợi ích của việc làm này (Hình 4.7). Trong 4 lợi ích được nêu ra trong Hình 4.7, có hơn 90% nhận thức được và đồng ý rằng lượng rác có thể tái chế được giảm đáng kể, giảm chi phí cho việc xử lý tại khu xử lý, bãi rác, thuận tiện cho việc xử lý tiếp theo và tăng thêm một phần nhỏ thu nhập cho HGĐ.

Mặc dù tỷ lệ HGĐ cho rằng việc phân loại rác (tách riêng các sản phẩm có thể tái chế, nguy hại) ngay từ HGĐ là cần thiết (94%), nhưng tập quán tách riêng rác hữu cơ dễ phân huỷ (phế phẩm vỏ rau quả, thịt cá, thức ăn dư thừa) với các loại rác vô cơ/trơ (sành sứ, thuỷ tinh, vải, da, nhựa, giấy, kim loại, các loại bao bì nhựa) chỉ có 28% số hộ thực hiện thường xuyên hàng ngày (Hình 4.8), và 43% thỉnh thoảng thực hiện. Lý do các hộ thỉnh thoảng làm điều này là họ chỉ thực hiện khi có rác thải thuộc thành phần có thể bán phế liệu được (ví dụ: lon bia, nước ngọt, chai lọ và phế phẩm nhựa). Đáng lưu ý là khoảng 29% số HGĐ khơng hoặc ít khi có tập quán này. Như vậy, có thể suy luận rằng khoảng 71% lượng chất thải se được HGĐ đem vứt bỏ hết vào thùng rác hàng ngày. Tuy rằng có nhận thức tốt, nhưng từ nhận thức biến thành hành động vẫn cịn một khoảng cách q lớn.

Hình 4.7: Đánh giá của HGĐ về lợi ích của việc phân loại rác tại nguồn.

Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả (2014)

Hình 4.8: Mức độ phân loại rác của HGĐ

Trong quá trình điều tra, tác giả cũng đã đi sâu để tìm hiểu lý do vì sao các hộ khơng phân loại các sản phẩm có thể tái chế đển đem bán, thì có khoảng 70% người được phỏng vấn cho biết là khơng thuận tiện hoặc khơng có chỗ lưu giữ do phải lưu giữ lại trong hộ một thời gian và khi nào có người đi mua phế liệu ngang qua nhà thì mới đem bán.

Hình 4.9: Lý do khơng thực hiện phân loại chất thải có thể tái chế

Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả (2014)

Để việc phân loại rác từ nguồn được thuận tiện thì các biện pháp tạo được sự thuận tiện cho người dân cần phải được các cơ quan liên quan nghiên cứu. Ví dụ, có thể đặt các thùng rác với các màu sắc khác nhau phân biệt các loại rác như thủy tinh, các kim loại tại các khu dân cư, 3% số HGĐ còn lại cho rằng việc phân loại này là không cần thiết.

4.4 Đánh giá của người dân về hệ thống thu gom rác hiện tại

50

dịch vụ thu gom rác là khá lớn, chiếm 89%. Đối với các HGĐ khơng có sử dụng dịch vụ thu gom rác thì biện pháp xử lý chủ yếu là đốt rác, chôn lấp hoặc vứt ra khoảng đất trống gần nhà.

Hình 4.10: Tỷ lệ HGĐ sử dụng dịch vụ thu gom rác

Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả (2014)

Hình 4.11: Hình thức xử lý rác của HGĐ khơng có hệ thống thu gom rác

51

Đối với dịch vụ thu gom, vận chuyển và xử lý rác thì qua kết quả khảo sát, tỷ lệ phần trăm HGĐ hài lòng với hiện trạng thu gom hiện tại chiếm khoảng 52,67%. Tuy nhiên, các HGĐ vẫn cho rằng dịch vụ thu gom hiện tại nên được cải tiến cho phù hợp hơn.

Hình 4.12: Mức độ hài lịng của HGĐ đối với hệ thống thu gom rác hiện tại

Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả (2014)

Lượng rác thải bình qn tại các HGĐ điều tra là 2,68 kg/hộ/ngày. Cao nhất là 10 kg/hộ/ngày. Lượng rác thải bình quân hàng ngày là 0,65kg/người. Theo số liệu tại Bảng 4.2, khoảng 74% số HGĐ có lượng rác thải bình qn là từ 1 đến 2 kg/hộ/ngày.

Lượng rác thải trung bình theo giới tính người được phỏng vấn theo thứ tự là 2,39 kg/hộ/ngày (đối với nam) và 2,98 kg/hộ/ngày (đối với nữ). Lý do của sự khác biệt này có thể là do nữ giới thường là người thực hiện việc đi chợ, nấu ăn, thu gom và đem rác đi bỏ rác hàng ngày nên họ có thể ước tính được con số gần đúng với thực tế hơn nam giới trong khi được phỏng vấn.

Tỷ lệ hộ (%)

Bảng 4.2: Khối lượng rác thải hàng ngày của HGĐ (kg/hộ/ngày)

56,33 41,67

2

Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả (2014) 4.5 Kết quả phân tích mơ hình hồi quy

4.5.1 Kiểm định độ phù hợp tổng quát

Kiểm định Omnibus cho thấy P = 0,000 < 0,01 (độ tin cậy 99%). Như vậy các biến độc lập có mối quan hệ tuyến tính với biến phụ thuộc trong tổng thể hay mơ hình có ý nghĩa với 10 biến độc lập đưa vào mơ hình.

Đồng thời dựa vào giá trị P = 0,000 < 0,1 tức R2 hiệu chỉnh khác 0, các biến được đưa vào phương trình hồi quy Binary Logistic thật sự tác động và giải thích sự thay đổi của biến phụ thuộc nên mơ hình phù hợp giải thích những nhân tố tác động đến mức độ đồng ý tham gia dịch vụ thu gom RTSH được cải thiện trên địa bàn thành phố Tây Ninh.

Bảng 4.3: Độ phù hợp tổng quát của mơ hình

Hệ số Chi-square df Giá trị P

Step

Block 313,151313,151 1111 ,000,000 Bước 1

Model 313,151 11 ,000

Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả (2014) 4.5.2 Kiểm định sự phù hợp của mơ hình

Hồi quy Binary Logistic sử dụng chỉ tiêu -2LL (-2 Log Likelihood) để đánh giá

Lượng rác thải Số hộ

Dưới 3 kg 169

3 kg đến 5 kg 125

độ phù hợp của mơ hình. -2LL càng nhỏ càng thể hiện độ phù hợp cao. Giá trị nhỏ nhất của -2LL là 0 (tức là khơng có sai số) khi đó mơ hình có độ phù hợp cao. Kết quả Bảng 4.4 cho thấy giá trị của -2LL = 98,407 khơng cao lắm, như vậy nó thể hiện mức độ phù hợp khá tốt của mơ hình tổng thể. Hệ số tương quan Nagelkerke R Square đạt tới 0,868 cho thấy 86,8% sự đồng ý tham gia dịch vụ thu gom RTSH cải thiện được giải thích bởi sự thay đổi các biến trong mơ hình.

Bảng 4.4: Sự phù hợp của mơ hình

Bước Likelihood-2 Log Hệ số Cox & Snell RSquare Hệ số Nagelkerke RSquare

1 98,407 0,648 0,868

Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả (2014) 4.5.3 Kiểm định mức độ giải thích của mơ hình

Với 168 HGĐ đồng ý với mức giá đề xuất cho dịch vụ thu gom rác cải thiện thì mơ hình dự đốn đúng 159 HGĐ, như vậy tỷ lệ dự đoán đúng là 94,6%. Đối với 132 HGĐ không đồng ý với mức giá đề xuất cho dịch vụ thu gom rác cải thiện thì mơ hình dự đốn đúng là 122 HGĐ, như vậy tỷ lệ dự đoán đúng là 92,4%. Như vậy, trong tổng số 300 HGĐ được phỏng vấn, mơ hình dự đốn đúng là 281 HGĐ. Do đó, tỷ lệ dự đốn của tồn bộ mơ hình là 93,7%.

Bảng 4.5: Mức độ giải thích của mơ hình

Quan sát

Mức độ đồng ý sử dụng dịch vụ thu gom rác cải thiện

Mức độ chính xác kết quả dự báo (%) Khơng đồng ý Đồng ý Mức độ đồng ý sử Không đồng ý dụng dịch vụ thu 122 10 92,4

gom rác cải thiện Đồng ý 9 159 94,6

Tỷ lệ dự báo chính xác của mơ hình 93,7

4.5.4 Kết quả kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến trong mơ hình hồi quy Bảng 4.6: Kết quả kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến

Hệ số VIF Giới tính của chủ hộ 1,108 Tuổi của chủ hộ 1,241 Trình độ của chủ hộ 1,179 Thu nhập của HGĐ 1,289 Quy mô HGĐ 1,524

Số người đi làm trong HGĐ 1,429

Khối lượng rác thải 1,294

Hài lòng 1,576

Quan tâm 1,294

Mức giá đề xuất thu gom rác 1,570 Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả (2014)

Kết quả Bảng 4.6 cho thấy tất cả độ phóng đại của phương sai (VIF) của các biến trong mơ hình đều nhỏ hơn 10. Như vậy, có thể kết luận chắc chắn rằng các biến độc lập khơng có tương quan nhau hay khơng có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra giữa các biến độc lập.

4.5.5 Kết quả hồi quy Binary Logistic

Kết quả hồi quy tại Bảng 4.6 cho thấy có 6 biến tác động đến xác suất đồng ý tham gia dịch vụ thu gom RTSH được cải thiện có ý nghĩa thống kê khi đưa vào mơ hình (P < 0,1) bao gồm các biến khối lượng rác thải ra hàng ngày, sự hài lòng đối với dịch vụ thu gom RTSH hiện tại, mức giá đề xuất cho dịch vụ thu gom RTSH được cải

thiện, tổng thu nhập của HGĐ, số thành viên đi làm có thu nhập trong HGĐ, giới tính của chủ hộ, quy mơ HGĐ. Các biến cịn lại khi so sánh với giá trị P đều lớn hơn 0,1 nên khơng có ý nghĩa thống kê bao gồm tuổi của chủ hộ, trình độ học vấn của chủ hộ và sự quan tâm đến hệ thống quản lý và xử lý RTSH hiện tại.

Bảng 4.7: Kết quả hồi quy Binary LogisticHệ số Hệ số hồi quy B Sai số chuẩn S.E. Giá trị P động Hệ số tác biên Kiểm định Wald Giới tính của chủ hộ 1,205 ,656 ,066* 3,337 3,373 Tuổi của chủ hộ -,016 ,039 ,677 ,984 ,174 Trình độ của chủ hộ ,860 ,760 ,258 2,362 1,281 Thu nhập của HGĐ ,524 ,219 ,017** 1,689 5,698 Quy mô HGĐ ,432 ,262 ,099* 1,540 2,724

Số người đi làm trong HGĐ -2,580 ,448 ,015** ,336 5,926 Khối lượng rác thải ,507 ,181 ,005*** 1,660 7,854

Hài lòng -5,465 ,863 ,000*** 236,251 40,113

Quan tâm ,885 ,552 ,109 2,422 2,564

Mức giá đề xuất thu gom rác -,123 ,022 ,000*** ,885 30,204

Hằng số -2,036 2,237 ,363 ,130 ,829

(***) mức ý nghĩa thống kê 1%, (**) mức ý nghĩa thống kê 5%, (*) mức ý nghĩa thống kê 10%

Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả (2014)

Giải thích các biến có ý nghĩa như sau:

Giới tính của chủ hộ: Biến này có P = 0,066 nghĩa là có ý nghĩa thống kê với độ

tin cậy 90%. Hệ số hồi quy có giá trị là 1,205 và mang dấu dương (+) tức quan hệ đồng biến với biến phụ thuộc, phù hợp với dấu kỳ vọng của mơ hình nghiên cứu đề nghị.

Một phần của tài liệu Xác định mức sẳn lòng chi trả của hộ gia đình đối với dịch vụ thu gom rác thải sinh hoạt ở thành phố tây ninh (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(85 trang)
w