Thực trang chi ngân sách của nước ta trong những năm gần

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa thu, chi ngân sách nhà nước và tăng trưởng kinh tế nghiên cứu VN (Trang 31 - 34)

Theo tính chất kinh tế, chi NSNN được chia ra các nội dung sau đây:

1.Chi thường xuyên

2.Chi cho đầu tư phát triển

3.Trả nợ gốc tiền do Chính phủ vay.

4.Bổ sung quỹ dự trữ tài chính.

5.Bổ sung cho ngân sách cấp tỉnh.

Trong những năm gần đây đất nước ta đa có những chuyển mình đáng mừng sau những năm trì trệ (giai đoan 1998-2002). Trong giai đoạn mới NSNN cũng có nhưng định hướng chi tiêu khác giai đoạn trước, manh tay hơn quyết đoán hơn. Trong giai đoạn phục hồi tăng trưởng, chúng ta chủ trương “tăng tỷ lệ chi ngân sách theo tốc độ tăng trưởng kinh tế và hiệu quả quản lý kinh tế, tài chính. Tăng chi ngân sách cho các mục tiêu xã hội trọng điểm… Đầu tư vốn phát triển từ NSNN căn cứ vào hiệu quả kinh tế - xã hội. Chuyển cơ chế phân bổ nguồn vốn vay nhà nước mang tính hành chính sang cho vay theo cơ chế thị trường… tiếp tục cải cách hệ thống thuế… đơn giản hoá các sắc thuế; từng bước áp dụng hệ thống thuế thống nhất, không phân biệt đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài”. Bên cạnh “việc tạo lập môi trường hành chính lành mạnh, thơng thống nhằm giải phóng và phát triển các nguồn lực tài chính và tiềm năng sản xuất của các doanh nghiệp, các tầng lớp dân cư; bồi dưỡng và mở rộng nguồn thu ngân sách… tiếp tục cơ cấu lại NSNN, tăng dần tỷ lệ tích luỹ cho đầu tư phát triển… sử dụng NSNN phải chủ động và có hiệu quả, tăng cường kiểm soát các khoản chi, kiên quyết chống lãng phí, thất thốt. Nâng cao hiệu quả đầu tư bằng vốn NSNN…thực hiện chế độ tự chủ và tự chịu trách nhiệm về tài chính của doanh nghiệp, tách biệt tài chính nhà nước và tài chính doanh nghiệp”, ĐH Đảng IX cũng chỉ rõ

“cân đối ngân sách một cách tích cực, tăng dự trữ, giữ bội chi ở mức hợp lý, đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô”.

Năm 2010, tốc độ tăng trưởng kinh tế buộc phải đạt 8.5% mới đạt mục tiêu kế hoạch 5 năm 2010-2015 là đạt nhịp độ tăng GDP 7.5%/năm. Đó khơng phải là nhiệm vụ đơn giản. Nhận định chung về kinh tế tài chính năm 2009 là cả giai đoạn 2005-2010, chính phủ cho rằng: “Kết quả đạt được trong 4 năm qua về một số chỉ tiêu chủ yếu còn thấp so với kế hoạch 5 năm, để lại gánh nặng cho năm 2010, nhất là về nhịp độ tăng trưởng chung của nền kinh tế, của khu vực dịch vụ và của kim ngạch xuất khẩu . Nền kinh tế chậm chuyển biến về chất lượng tăng trưởng, về hiệu quả và sức cạnh tranh. Hệ thống thị trường chưa phát triển đồng bộ , chưa vận hành thơng suốt và có trật tự , các nguyên tắc của kinh tế thị trường chưa được quán triệt đầy đủ . Hệ thống tài chính được yêu cầu phát triển của nền kinh tế và có mặt thiếu lành mạnh.

Để thực hiện được nhiệm vụ nặng nề của năm 2010, Quốc hội và Chính phủ đã đề ra 10 nhiệm vụ và giải pháp chính tập trung nâng cao chấ t lượng tăng trưởng kinh tế , gắn chuyển dịch cơ cấu kinh tế , phát triển mạnh các ngành dịch vụ, chống thất thoát lãng phí tham nhũng , đẩy mạnh thực hiện cổ phần hoá. ̣ Tuy nhiên, chất lượng tăng trưởng khó có thể thay đổi trong thời gian ngắn. Trọng tâm của những năm tiếp theo nên tiếp tục tận dụng các nhân tố tăng trưởng theo chiều rộng , trong đó đặc biệt chú trọng sử dụng cơng cụ tài khoá, để đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế đến mức cao nhất có thể, tạo điều kiện hồn thành kế hoạch 5 năm 2010-2015, làm tiền đề về "lượng" cho sự thay đổi về "chất" trong kế hoạch 5 năm tiếp theo 2015-2020.

Đúng là chúng ta đã đạt được nhưng thay đổi to lớn về phát triển kinh tế sau kế hoạch năm năm 2010-2015. Nhưng một lần nữa cần phải nhắc đến vấn đề bội chi và tồn tai trong viêc sử dụng NSNN trước khi bước vào kế hoạch 5 năm tiếp theo 2016 -2020. Hiện nay chúng ta vẫn còn vướng mắc ở một số điêm sau:

Chưa khắc phục được tình trạng chi vượt quá dự tốn: tinh hình chi NSNN đầu năm 2011, chính phủ đã khẳng định cơ quan này sẽ có nhiều biện pháp giảm chi phí và quản lý chi NSNN nhung theo uỷ ban KTNS thì hiện tượng này vẫn xảy ra: tốc độ tăng chi là 7,2% vưọt qua mức tăng thu là 6,2% không chỉ thế tốc độ tăng chi thường xuyên cao hơn chi đầu tư phát triển. Trong khi đó việc bố trí xây dựng cơ bản lại khơng tập trung và nợ xây dựng cơ bản lại tồn đọng ở mức cao. Ngoài ra việc xây dựng lộ trình giảm bù lỗ từ NSNN đối với mặt hàng dầu theo Nghị quyết của quốc hội chậm cũng làm tổn thất một phần kinh phí khơng nhỏ. Nếu chính phủ hoat động hiệu quả hơn thì sẽ có nhiều vốn đầu tư cho các vùng khó khăn, vùng cao.

Nợ xấu nợ đọng quá nhiều: ghi nhận của ban KTNS thi hiện nay nợ đọng xuất nhập khẩu thuế là 5.691 tỷ đồng và nợ đong thuế nội địa là 4.210 tỷ đồng ....khi mà vấn đề nợ đọng nợ xấu con chưa được giải quyết thi các nguồn thu khác tỏ ra rất khiêm tốn.

Lãng phí trong xây dựng cơ bản: lãng phí hiện đang trải rộng trên nhưng vấn đề: tài nguyên, lãng phí tài sản cơng bao gồm vốn liếng nhà của cơng xưởng , tài sản cơng ....song song với lãng phí là tham nhũng.

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa thu, chi ngân sách nhà nước và tăng trưởng kinh tế nghiên cứu VN (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(72 trang)
w