Ma trận Mc.Kinsey (ma trận GE)

Một phần của tài liệu Chien luoc vinaconex 2010-2015 (Trang 26 - 28)

Ma trận này được phát triển trên cơ sở ma trận BCG của hãng General Electric để đưa ra lưới chiến lược kinh doanh.

Ma trận này được hình thành với hai chiều biểu thị: sức hấp dẫn của thị trường và khả năng (lợi thế) cạnh tranh được trình bày trong hình 3 dưới đây:

Ngun Phóc Hëng Luận văn thạc

sỹ QTKD

Trang 26

Sự tăng trưởng nhanh chóng của thị trường

Góc tư thứ 2

- Phát triển thị trường - Thâm nhập thị trường - Phát triển sản phẩm

- Kết hợp theo chiều ngang - Loại bớt

Góc tư thứ 1

- Phát triển thị trường - Thâm nhập thị trường - Phát triển sản phẩm - Kết hợp về phía trước - Kết hợp về phía sau - Kết hợp theo chiều ngang

Góc tư thứ 3

- Giảm bớt chi tiêu

- Đa dạng hóa theo chiều ngang - Liên kết

- Loại bớt - Thanh lý

Góc tư thứ 4

- Đa dạng hóa tập trung - Đa dạng hóa theo chiều ngang - Liên kết - Liên doanh Vị trí cạnh tranh mạnh

Sự tăng trưởng chậm của thị trường

Vị trí cạnh tranh yếu

Sức hấp dẫn của thị trường có thể được đánh giá thơng qua nhiều yếu tố với mức quan trọng khác nhau như quy mô thị trường, tỷ lệ tăng trưởng của thị trường, sức cạnh tranh, sức sinh lợi của ngành kinh doanh, cường độ và tính chất cạnh tranh của thị trường, chi phí kinh doanh thâm nhập thị trường, tính chất rủi ro, mạo hiểm, tính co giãn của cầu, kinh nghiệm sản xuất, tính hấp dẫn về vật liệu, khả năng thay đổi, sức hấp dẫn về xã hội….

Lợi thế cạnh tranh tương đối của các đơn vị kinh doanh có thể được đánh giá thơng qua các yếu tố như: thị phần tương đối, giá cả cạnh tranh, khả năng sản xuất, chất lượng sản phẩm, khả năng tiêu thụ, tài chính…

Khả năng cạnh tranh cũng được chia thành 3 mức: mạnh, trung bình, yếu.

Hình 1.5: Ma trận MC.Kinsey Sức hấp dẫn ngành Cao Trung bình Thấp Mạnh Trung bình Yếu

Với cách phân chia mỗi trục thành 3 mức như đã mơ tả ở hình trên thì lưới hoạch định chiến lược kinh doanh được chia thành 9 ơ, từ ơ đó chúng ta có thể lựa chọn các chiến lược kinh doanh theo hình sau:

Hình 1.6: Các chiến lược kinh doanh theo ma trận Mc.Kinsey

Ngun Phóc Hëng Luận văn thạc

sỹ QTKD Trang 27 Đơn vị dấu hỏi THẮNG Đơn vị trung bình

Đơn vị sinh BẠI lời

Vị trí cạnh tranh

Mạnh Trung bình Yếu Sức Cao Đầu tư để tăng Chọn lọc đầu tư để Bảo vệ/tập trung lại hấp trưởng tăng trưởng Đầu tư có chọn lọc dẫn Trung Duy trì ưu thế Mở rộng có chọn Mở rộng có chọn lọc của thị bình lọc hay bỏ trường Thu hoạch hạn Thu hoạch toàn Giảm đầu tư đến mức Thấp chế diện tối thiểu sự thua lỗ

* Nhận xét về ma trận Mc Kinsey

-

Ưu điểm :

+ Đưa ra chiến lược kinh doanh cụ thể phù hợp với vị trí cạnh tranh của doanh nghiệp.

+ Ma trận này đã kết hợp được khá nhiều các biến số chi phối sự hấp dẫn của ngành hay vị trí cạnh tranh. Do đó nó có sức thuyết phục hơn ma trận BCG.

-

Nhược điểm :

+ Việc chỉ tính đến hai khía cạnh là sức hấp dẫn của thị trường và sự tăng trưởng là không đủ để rút ra kết luận về hoạt động của doanh nghiệp.

+ Ma trận này sử dụng tương đối phức tạp.

Một phần của tài liệu Chien luoc vinaconex 2010-2015 (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w