Dự án muốn có nguồn vốn vay lớn từ WB, nên tính khả thi tài chính, khả năng trả nợ của dự án là rất quan trọng. Chƣơng 4, luận văn sẽ phân tích tính khả thi về tài chính của dự án dựa trên các thông số từ báo cáo thuyết minh của EVNPECC3.
4.1.Thơng số của mơ hình cơ sở
4.1.1.Các giả định trong phân tích dự án
- Thời điểm và thời gian phân tích
Theo báo cáo thuyết minh do EVNPECC3 lập, dự án xây dựng vào năm 2014, nhƣng đến thời điểm hiện tại, dự án chƣa đƣợc triển khai. Luận văn giả định năm 2016 là năm gốc (năm 0). Thời gian phân tích 28 năm, từ năm 2016 đến năm 2043.
- Đồng tiền sử dụng
Dự án nhận lại nguồn vay bằng đồng tiền Việt Nam (VNĐ) thông qua BIDV, đồng thời các trang thiết bị, nhân công phục vụ dự án đều trao đổi và sử dụng trên thị trƣờng Việt Nam nên luận văn chỉ sử dụng VNĐ cho phân tích tài chính.
- Lạm phát tiền VNĐ và đơ la Mỹ (USD)
Theo Quỹ Tiền tệ Thế giới (IMF), dự báo lạm phát ở Việt Nam trong giai đoạn 2015 – 2020 xấp xỉ là 3,5%/năm, lạm phát USD là 2,2%. Số liệu dự báo đƣợc thể hiện tại Bảng 4.1.
Bảng 4.1. Tỷ lệ lạm phát của VNĐ và USD giai đoạn 2011 – 2020
Năm Lạm phát VNĐ Lạm phát USD Năm Lạm phát VNĐ Lạm phát USD 2011 18,86% 3,14% 2016 3,25% 1,49% 2012 9,10% 2,08% 2017 3,45% 2,37% 2013 6,60% 1,46% 2018 3,60% 2,54% 2014 4,10% 1,61% 2019 3,75% 2,33% 2015 2,50% 0,10% 2020 3,80% 2,31%
Đề tài sử dụng tỷ lệ lạm phát VNĐ là 3,5%/năm và lạm phát USD là 2,2% bắt đầu từ năm 2015 cho đến hết vòng đời dự án.
- Chi phí vốn chủ sở hữu
Theo báo cáo thuyết minh dự án của EVNPECC3, chủ đầu tƣ đòi hỏi suất sinh lợi thực là 10%. Tuy nhiên, 15% TMĐT dự án có nguồn gốc từ ngân sách và vịng đời dự án là 25 năm, nên luận văn sử dụng lãi suất huy động trái phiếu chính phủ kỳ hạn 15 năm làm chi phí vốn chủ sở hữu dự án. Theo đó, suất sinh lợi danh nghĩa này là 7,25%. Với tốc độ lạm phát VNĐ giả định là 3,5%/năm, chi phí vốn chủ sở hữu thực (CPVCSHthực) là 3,57%.
Chi phí vốn bình qn trọng số WACC dựa trên cơ cấu vốn bình quân dự án, luận văn giả định trọng số này cố định trong suốt vòng đời dự án, với tỷ trọng vốn vay trung bình là 86,35% (thể hiện tại Phụ lục 4.4). Kết quả tính tốn đƣợc thể hiện ở Bảng 4.2. chi phí vốn bình qn trọng số.
Bảng 4.2. Chi phí vốn bình qn trọng số
Nguồn vốn Tỷ trọng bình quân
Danh nghĩa Thực
Chi phí vốn WACC Chi phí vốn WACC
Vốn vay(%) 86,35% 7,00%
7,03% 3,38% 3,41%
VCSH(%) 13,65% 7,25% 3,57%
Nguồn: Tác giả tự tính tốn
4.1.2.Chi phí tài chính của dự án
Chi phí tài chính của dự án gồm có chi phí đầu tƣ xây dựng, vận hành và hoạt động và thuế. Trong đó:
4.1.2.1. Chi phí đầu tư xây dựng ban đầu
Chi phí xây dựng gồm các khoản mục nhƣ sau:
- Chi phí xây dựng các loại đƣờng dây trung, hạ thế gồm xây dựng mới đƣờng dây trung
thế 3 pha, 1 pha, 1 pha nâng cấp thành 3 pha; đƣờng dây hạ thế hỗn hợp chung với đƣờng dây trung thế mới, đƣờng dây hạ thế độc lập, đƣờng dây hạ thế hỗn hợp chung
với đƣờng dây trung thế cũ, chi phí xây dựng trạm phân phối (trạm biến áp 3 pha và 1 pha).
Các hạng mục đều gồm các khoản chi phí nhƣ vật liệu, nhân cơng, máy thi cơng, chi phí khác, chi phí chung, kho bãi phục vụ thi cơng và nhà tạm tại hiện trƣờng.
+ Chi phí chung của hạng mục xây dựng các loại đƣờng dây trung và hạ thế bằng 65% tổng chi phí nhân cơng của từng hạng mục. Riêng đối với xây dựng trạm phân phối, chi phí này đƣợc tính bằng 5,5% tổng chi phí trực tiếp.
+ Xây dựng kho bãi thi cơng ƣớc tính lần lƣợt là 200 triệu đồng, 300 triệu đồng và 100 triệu đồng trong 3 năm xây dựng.
+ Xây dựng nhà tạm tại hiện trƣờng xây dựng đuờng dây trung, hạ thế là 2% chi phí xây dựng và 1% chi phí xây dựng cho hạng mục xây dựng trạm phân phối.
-Chi phí thiết bị lắp đặt đƣờng dây và lắp đặt trạm phân phối.
- Theo QĐ số 957/QĐ-BXD của Bộ Xây dựng cơng bố Định mức chi phí quản lý dự án và tƣ vấn đầu tƣ xây dựng cơng trình, chi phí quản lý dự án đƣợc tính bằng 1,399% của 110% tổng chi phí xây dựng và chi phí thiết bị.
- Chi phí tƣ vấn xây dựng bao gồm khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng cơng trình và giám sát.
-Chi phí khác gồm bảo hiểm, đền bù giải tỏa, cắt điện phục vụ thi cơng, chi phí thẩm định, thẩm tra…
+ Chi phí bảo hiểm gồm bảo hiểm xây dựng (0,32% chi phí xây dựng), bảo hiểm thiết bị (0,32% chi phí thiết bị).
+ Chi phí đền bù giải tỏa dự kiến là 300 triệu đồng và chi phí cắt điện phục vụ thi cơng là 200 triệu đồng.
- Chi phí dự phịng tăng khối lƣợng phát sinh, theo quy định, chi phí này bằng 10% tổng các chi phí.
Bảng 4.3. Tổng hợp chi phí đầu tƣ của dự án (giá danh nghĩa năm 2015)STT Khoản mục chi phí STT Khoản mục chi phí Tổng mức đầu tƣ chƣa thuế (tỷ VND) 1 Chi phí xây dựng 245,56 2 Chi phí thiết bị 54,43
3 Chi phí nhân cơng 163,16
4 Chi phí quản lý dự án 7,11
5 Chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây dựng 76,79
6 Lãi vay trong thời gian xây dựng 66,50
7 Chi phí khác 3,16 Trong đó: - Đền bù giải tỏa 0,32 - Bảo hiểm 1,48 8 Chi phí dự phịng khối lƣợng 54,92 Tổng cộng 670,64
Nguồn: Tác giả tính tốn dựa trên báo cáo thuyết minh dự án của EVNPECC3
4.1.2.2. Chi phí vận hành và hoạt động
Chi phí này gồm vận hành, bảo dƣỡng và chi phí mua điện từ EVN.
- Chi phí vận hành và bảo dƣỡng chiếm 1,5% tổng chi phí xây dựng và thiết bị.
Trong đó, chi phí bảo trì, bảo dƣỡng áp dụng theo Thơng tƣ số 11/2012/TT-BXD của Bộ Xây dựng. Dự án cấp lƣới điện thuộc loại cơng trình cơng nghiệp nên chi phí này sẽ đƣợc tính bằng tỷ lệ 0,1% của tổng chi phí xây dựng và thiết bị cơng trình.
- Chi phí mua điện từ EVN
Thực hiện theo QĐ số 2256/QĐ-BTC của Bộ Cơng thƣơng quy định giá bán điện cho các nhóm khách hàng sử dụng điện. Trong năm 2015, dự án mua điện từ EVN theo giá bán buôn điện sinh hoạt nông thôn, mức giá bậc thang thể hiện chi tiết tại Bảng 4.4. Riêng đối với giá mua điện phục vụ nhu cầu sản xuất công nghiệp, dự án mua từ EVN với giá trung bình là 2.556 đồng/kWh theo giá cấp điện áp từ 6kV đến dƣới 22kV.
Bảng 4.4. Giá bán buôn điện sinh hoạt nông thôn
Giá bán buôn điện sinh hoạt nông thôn
Bậc 1 Cho kWh từ 0 đến 50 1.230 Bậc 2 Cho kWh từ 51 đến 100 1.279 Bậc 3 Cho kWh từ 101 đến 200 1.394 Bậc 4 Cho kWh từ 201 đến 300 1.720 Bậc 5 Cho kWh từ 301 đến 400 1.945 Bậc 6 Cho kWh từ 401 trở lên 2.028
Nguồn: Bộ Công thương (2015)
Giai đoạn 2011 đến nay, Bộ Công thƣơng 04 lần điều chỉnh tăng giá điện thƣơng phẩm. Cụ thể là từ 20/12/2011 đến 01/7/2012 giá bán lẻ điện sinh hoạt bình quân 1.304 đồng/kWh; giá điện bình quân tăng lên 1.369 đồng/kWh bắt đầu từ 02/7/2012 đến 22/12/2012; giá bình quân tăng lên đến 1.437 đồng/kWh, 1.508 đồng/kWh lần lƣợt trong khoảng thời gian 23/12/2012 đến 01/8/2013, 02/8/2013 đến 15/3/2015. Và bắt đầu từ 16/3/2015, giá điện bình quân là 1.622 đồng/kWh. Nhƣ vậy, từ năm 2011, cứ khoảng nửa năm, giá điện đƣợc điều chỉnh tăng 5%. Hai lần điều chỉnh gần đây nhất cách nhau khoảng 1,5 năm, tỷ lệ tăng là 7,5%. Do đó, với chi phí mua điện từ EVN, luận văn giả định cứ cách 02 năm, giá điện đƣợc điều chỉnh tăng 7,5%.
- Một thông số quan trọng của dự án là tỷ lệ thất thoát điện năng phân phối. Theo báo cáo thuyết minh của EVNPECC3, tỷ lệ thất thoát lƣợng điện năng phân phối của hệ thống lƣới điện dự án là 1%. Tuy nhiên, theo số liệu công bố của CTCPĐNAG, hiện nay, tỷ lệ tổn thất điện năng của Cơng ty là dƣới 8,5%4. Do đó, luận văn xác định tỷ lệ thất thoát điện năng của dự án là 8%.
- Chi phí thanh tốn tiền điện cho EVN, luận văn tính tốn theo hƣớng dẫn Thơng tƣ 16/2014/TT-BCT ngày 29/5/2014 của Bộ Công thƣơng. Nội dung chi tiết phần chi phí đầu tƣ xây dựng ban đầu cũng nhƣ các loại chi phí khác của dự án đƣợc thể hiện ở phần Phụ lục 4.2.
4.1.3.Thuế thu nhập doanh nghiệp và doanh thu dự án
4.1.3.1. Thuế thu nhập doanh nghiệp
Thuế doanh thu dự án áp dụng theo quy định tại Luật số 32/2013/QH13 và Thông tƣ 78/2014/TT-BTC của Bộ Tài chính.
Dự án thực hiện tại các ấp vùng sâu, do đó sẽ đƣợc hƣởng ƣu đãi về thuế thu nhập. Cụ thể là thu nhập của doanh nghiệp từ thực hiện dự án đầu tƣ mới tại địa bàn có điều kiện kinh tế khó khăn sẽ đƣợc miễn thuế trong hai năm đầu, 04 năm tiếp theo áp dụng thuế suất 8,5%, 04 năm tiếp theo sau đó là 17% và 22% cho các năm còn lại của vòng đời dự án.
4.1.3.2. Lợi ích tài chính của dự án
Lợi ích tài chính gồm doanh thu phục vụ nhu cầu điện năng sinh hoạt và nhu cầu sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp của khu vực dự án.
Đối với nhu cầu điện năng sinh hoạt
Lợi ích/năm = giá điện * tổng sản lƣợng tiêu thụ/năm.
Trong đó, tổng sản lƣợng tiêu thụ/năm = số hộ * sản lƣợng tiêu thụ/hộ/năm
- Hiện tại, khu vực phục vụ của dự án hầu nhƣ chủ yếu là nền kinh tế thuần nơng. Do đó, luận văn gộp điện năng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp nhƣ trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản…vào cùng với điện năng sinh hoạt. Vì khơng thể dự báo tốc độ tăng số hộ dân, nên luận văn cố định số lƣợng là 20.550 hộ.
- Để tính tốn sản lƣợng tiêu thụ, luận văn ƣớc lƣợng lƣợng tiêu thụ bình quân trong năm gốc 2015 và tăng trƣởng nhu cầu tiêu thụ qua từng năm của các hộ thuộc dự án. Trƣớc tiên, luận văn dựa trên chỉ tiêu tính tốn điện sinh hoạt dân cƣ của ngành điện. Các chỉ tiêu này đƣợc thể hiện tại Bảng 4.5.
Theo báo cáo thuyết minh dự án, EVNPECC3 xác định tăng trƣởng tiêu thụ điện hàng năm là 15%. Tuy nhiên, báo cáo trong năm 2009 của EVN, điện năng tiêu thụ bình quân đầu ngƣời là 870kWh, tăng trƣởng điện bình quân thời kỳ 1995 – 2009 là 15%5. Đây là mức tăng trƣởng cho tổng các nhu cầu về sinh hoạt, sản xuất công nghiệp, sản xuất nông
5
nghiệp và thƣơng mại, dịch vụ. Tăng trƣởng nhu cầu điện sinh hoạt có mức tƣơng quan thuận chiều đối với mức tăng trƣởng thu nhập bình quân của ngƣời dân. Theo kết quả thống kê của WB về tốc độ tăng trƣởng thu nhập bình quân đầu ngƣời ở Việt Nam, năm 2013 là 4,08%6. Do đó, luận văn ƣớc lƣợng điện tiêu thụ trung bình năm 2015 là 75kWh/hộ/tháng tƣơng đƣơng 900kWh/hộ/năm và tốc độ tăng trƣởng đều đặn là 4,08%/năm cho đến hết vòng đời dự án.
Bảng 4.5. Các chỉ tiêu tính tốn điện sinh hoạt dân cƣ cho một hộ dân
Đvt: kWh/hộ/tháng
Vùng tính tốn Năm 2010
Nội ô thành phố Long Xuyên và thị trấn các huyện
Châu Thành, Thoại Sơn, Phú Tân và Chợ Mới 140 - 160 - Các xã thuộc thành phố và các huyện 95 - 112 Các phƣờng, thị trấn thuộc thành phố Châu Đốc, thị
xã Tân Châu và huyện Tri Tôn, Tịnh Biên 130 - 135 - Các xã thuộc thành phố, thị xã và 02 huyện 80 - 85 Các thị trấn thuộc huyện Châu Phú và An Phú 80 - 90
- Các xã thuộc 02 huyện 45 - 60
Nguồn: Báo cáo Tổng kết ngành điện tỉnh An Giang (2011)
Đối với nhu cầu điện sản xuất công nghiệp
Theo Quy hoạch Phát triển ngành công nghiệp tỉnh An Giang đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, định hƣớng phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngành công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm gắn với ngành nghề nông thôn và làng nghề để giải quyết việc làm cho lao động nông thôn.
Dự án cấp lƣới điện sẽ hồn thành vào năm 2018, đồng thời do có độ trễ trong chính sách và mức độ ƣu tiên thực hiện quy hoạch giữa vùng thành thị và nơng thơn, do đó, doanh thu từ nhu cầu sản xuất công nghiệp của dự án, luận văn giả định sẽ bắt đầu từ năm 2025. Theo dự báo của Sở Công thƣơng, nhu cầu điện năng ngành cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp trong năm 2020 của tồn tỉnh là 2.116 GWh, mục tiêu tăng trƣởng giai đoạn 2020 – 2030 là 11,5%/năm. Do khu vực dự án là các ấp vùng sâu nông thôn, đồng thời tổng số
hộ phục vụ của dự án chiếm khoảng 4,5% tổng số hộ dân toàn tỉnh nên luận văn giả định nhu cầu điện năng cho sản xuất công nghiệp chỉ khoảng 1% so với toàn tỉnh, tƣơng đƣơng 2,1GWh/năm vào năm 2025 và gia tăng với tốc độ 11,5% đến hết vòng đời dự án.
Đối với giá điện
Tƣơng tự nhƣ chi phí mua điện từ EVN, giá bán điện của dự án cũng đƣợc áp dụng theo Quyết định số 2256/QĐ-BTC của Bộ Công thƣơng và cũng giả định tăng 7,5% hai năm một lần. Giá bán lẻ điện sinh hoạt năm 2015 thể hiện tại Bảng 4.6.
Bảng 4.6. Giá bán lẻ điện sinh hoạt
Giá bán lẻ điện sinh hoạt (đồng/kWh)
Bậc 1 Cho kWh từ 0 đến 50 1.484 Bậc 2 Cho kWh từ 51 đến 100 1.533 Bậc 3 Cho kWh từ 101 đến 200 1.786 Bậc 4 Cho kWh từ 201 đến 300 2.243 Bậc 5 Cho kWh từ 301 đến 400 2.503 Bậc 6 Cho kWh từ 401 trở lên 2.587
Nguồn: Bộ Công thương (2015)
Riêng đối với giá bán điện cho các cơ sở sản xuất, chế biến công nghiệp, luận văn sử dụng mức giá bán lẻ điện cấp điện áp dƣới 6kV cho kinh doanh, mức giá bình quân là 3.155 đồng/kWh.
4.1.4.Kế hoạch vay vốn và trả lãi
Tổng vốn vay từ WB là 85% TMĐT, tiến độ giải ngân theo kế hoạch đầu tƣ xây dựng từng năm của dự án là 20%, 40%, 40%. Theo đó, tổng nợ vay từ năm 2016 đến năm 2018 lần lƣợt là 98,52; 203,93 và 211,07 tỷ đồng. Lãi suất và hình thức trả nợ của dự án theo ký kết cho vay giữa WB và Chính phủ Việt Nam với lãi suất là 7%/năm, lãi trả trong thời gian xây dựng gộp vào nợ gốc. Thời gian ân hạn trả nợ gốc là 10 năm, sau đó nợ gốc trả đều cho hết vịng đời của dự án. Lịch nợ vay thể hiện chi tiết tại Bảng 3 phần Phụ lục 6.
4.1.5.Khấu hao tài sản cố định
Khấu hao tài sản cố định của dự án áp dụng theo Thơng tƣ 45/2013/TT-BTC của Bộ Tài chính. Theo đó, luận văn sử dụng phƣơng pháp khấu hao đƣờng thẳng, cơng trình xây
dựng, lãi vay trong thời gian xây dựng, chi phí khác khấu hao trong 25 năm; riêng máy móc, thiết bị là 15 năm.
4.1.6.Tái đầu tƣ
Vịng đời của dự án là 25 năm, theo quy định, khấu hao hạng mục máy móc, thiết bị chỉ là 15 năm. Vì thế, trong thời gian vận hành, khai thác, dự án cần tái đầu tƣ máy móc, thiết bị. Chi phí thanh lý tài sản cố định là 45% giá trị kết thúc của dự án7.