Bảng 4 .4 Giá bán buôn điện sinh hoạt nông thôn
Bảng 4.9 Kết quả phân tích kịch bản NPV tài chính
Đơn vị Kịch bản
Xấu Tốt
NPV danh nghĩa Tỷ đồng (616,58) (117,81)
IRR danh nghĩa % -3,58% 5,59%
IRR thực % -6,84% 2,02%
Nguồn: Tác giả tự tính tốn
4.5. Thực hiện mơ phỏng Monte Carlo tài chính của dự án
Nhằm tăng độ tin cậy hơn cho phân tích rủi ro, luận văn sử dụng phƣơng pháp mô phỏng Monte Carlo (dùng phần mềm Crystal Ball) để đánh giá khi những yếu tố quan sát thay đổi cùng một lúc sẽ ảnh hƣởng thế nào lên NPV tổng đầu tƣ và chủ đầu tƣ. Giả định cho các biến rủi ro nhƣ sau:
- Dựa vào kết quả lạm phát Việt Nam và dự báo trong những năm tới của IMF, luận văn giả định lạm phát VND có phân phối xác suất đều10, biên độ khoảng từ 3% đến 8%. - TMĐT có phân phối xác suất tam giác với giá trị yếu vị nhƣ mơ hình cơ sở, giá trị nhỏ
nhất bằng 90% giá trị yếu vị và giá trị lớn nhất bằng 150% giá trị yếu vị.
- Tăng trƣởng nhu cầu điện năng bị ảnh hƣởng trực tiếp từ yếu tố tăng trƣởng thu nhập bình quân. Theo số liệu tính tốn của WB về tăng trƣởng thu nhập bình quân giai đoạn từ 1991 đến 2013 tại Việt Nam, thực hiện thống kê mô tả cho kết quả tăng trƣởng thu nhập bình qn có phân phối chuẩn, độ lệch chuẩn là 0,32%. Vì thế, luận văn giả định thơng số tăng trƣởng nhu cầu điện sinh hoạt có phân phối xác suất chuẩn, giá trị kỳ vọng là 4,08%, độ lệch chuẩn là 0,32%.
- Tốc độ tăng trƣởng nhu cầu điện năng sản xuất cơng nghiệp cũng có mối tƣơng quan với tốc độ tăng trƣởng kinh tế. Từ kết quả và dự báo về tốc độ tăng trƣởng GDP nƣớc ta giai đoạn 1997 đến 2020, thực hiện thống kê mô tả cho kết quả tốc độ tăng trƣởng GDP
bình qn có phân phối chuẩn (hệ số Skewness 0,15). Vì thế luận văn giả định thơng số này cũng có phân phối chuẩn, giá trị kỳ vọng là 11,5%, độ lệch chuẩn là 2,5%.
- Tỷ lệ thất thốt điện có phân phối tam giác, giá trị yếu vị là 8% bằng với giá trị mơ hình cơ sở, giá trị nhỏ nhất là 5%, giá trị lớn nhất là 8,6% (tỷ lệ năm 2013 của ngành điện)11. - Thay đổi giá điện: giả định thơng số này có phân phối tam giác, giá trị min bằng tốc độ
lạm phát, giá trị max là 10% và giá trị yếu vị là 7,5% theo mơ hình cơ sở.
- Số lần chạy thử là 10.000 lần. Kết quả chạy mơ phỏng thể hiện ở Hình 4.5. xác suất khả thi trên phƣơng diện tài chính của dự án là 0%.
Hình 4.5. Kết quả mơ phỏng Monte Carlo NPV tài chính của dự án
Nguồn: phân tích bằng phần mềm Crystal ball
Tóm lại, Chƣơng 4 phân tích tính khả thi về tài chính dự án. Dự án không khả thi trên cả hai quan điểm tổng đầu tƣ và chủ đầu tƣ. Mô phỏng Monte Carlo cho kết quả dự án chứa nhiều rủi ro, xác suất khả thi trên phƣơng diện tài chính của dự án là 0%. Dự án khơng có khả năng trả nợ.
11
Chƣơng 5. PHÂN TÍCH KINH TẾ VÀ XÃ HỘI DỰ ÁN
Tính khả thi về kinh tế quyết định có nên đầu tƣ dự án hay khơng. Chƣơng này, luận văn thẩm định hiệu quả kinh tế dự án dựa trên khung phân tích đã nêu, thơng qua xác định chi phí, lợi ích của dự án. Đồng thời, trên quan điểm xã hội, luận văn xác định nhóm đối tƣợng đƣợc lợi và chịu thiệt từ dự án.
5.1.Lợi ích và chi phí kinh tế của dự án
Thực hiện phƣơng pháp chuyển đổi giá tài chính sang giá kinh tế thơng qua việc tính tốn các hệ số chuyển đổi CF.
5.1.1.Suất chiết khấu kinh tế thực
Suất chiết khấu kinh tế là chi phí vốn của nền kinh tế. Nghĩa là suất sinh lợi đòi hỏi khi dùng vốn của dự án đầu tƣ vào những hoạt động sinh lợi khác trong nền kinh tế.
Theo QĐ số 2014/QĐ-BCN của Bộ Công nghiệp, ECOC là 10%, luận văn dùng suất chiết khấu này cho dự án. Thông thƣờng, suất chiết khấu này cũng đƣợc dùng cho việc phân tích kinh tế các dự án khác ở Việt Nam.
5.1.2.Lợi ích kinh tế
5.1.2.1. Cơ sở điều tra giá kinh tế điện
Để tính lợi ích kinh tế của dự án, luận văn xác định giá kinh tế của điện thông qua điều tra về khả năng chi trả của ngƣời dân vùng dự án đối với điện sinh hoạt.
Khu vực phục vụ của dự án là vùng nông thôn thuộc địa bàn tỉnh An Giang. Để xác định đƣợc hiện trạng mặt bằng chung về kinh tế, xã hội của khu vực này, luận văn dựa trên Báo cáo Tổng hợp, đánh giá mức độ đạt tiêu chí nơng thơn mới 119 xã tỉnh An Giang của Ban Chỉ đạo Chƣơng trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới tỉnh, tính đến cuối năm 2013.
Đánh giá một số chỉ tiêu cơ bản nhƣ tỷ lệ đƣờng giao thông, đƣờng nội đồng đạt chuẩn; tỷ lệ kênh mƣơng đƣợc kiên cố hố; diện tích sản xuất nơng nghiệp đƣợc tuới, tiêu bằng hệ thống trạm bơm điện; tỷ lệ hộ dân sử dụng điện thƣờng xuyên an toàn; tỷ lệ hộ nghèo; thu nhập bình quân…Các chỉ tiêu đƣợc trình bày tại Phụ lục 1.
Luận văn chọn điều tra tại xã Ô Long Vĩ, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang. Xã Ơ Long Vĩ có tính chất kinh tế, xã hội khá tƣơng đồng, một số chỉ tiêu cịn ở mức thấp so với bình quân của 120 xã, thị trấn toàn tỉnh. Đồng thời, Ơ Long Vĩ cũng là xã có số hộ thụ hƣởng cao thứ hai (3.592 hộ dân) trong toàn bộ dự án. Điều này, đảm bảo xã Ơ Long Vĩ có tính tƣơng đối đại điện cho đối tƣợng phục vụ của dự án.
5.1.2.2. ết quả điều tra tại xã Ô Long Vĩ – huyện Châu Phú
- Đối với các hộ chƣa có lƣới điện quốc gia
Trong thời gian qua, An Giang đẩy mạnh thực hiện Đề án trạm bơm điện, vì thế hầu hết các xã trên địa bàn đều có các hợp tác xã, tổ hợp tác xây dựng trạm bơm điện thực hiện dịch vụ bơm tƣới phục vụ sản xuất nông nghiệp. Các tổ chức này đều sử dụng hạ áp từ hệ thống điện trung thế của Công ty Điện lực An Giang, đơn vị trực thuộc EVN.
Hiện nay, tại xã Ơ Long Vĩ có 06 hợp tác xã. Từ tháng 5/2011, các hộ dân chƣa có lƣới điện xin phép UBND xã đƣợc sử dụng điện từ các hợp tác xã này cho nhu cầu sinh hoạt. Mọi chi phí về lắp đặt đƣờng dây, hộ dân sẵn lịng chi trả. Đáng chú ý là các hợp tác xã không đủ điều kiện để kinh doanh điện sinh hoạt; hệ thống đƣờng dây, trụ đỡ truyền tải điện không đáp ứng các yêu cầu về tiêu chuẩn, kỹ thuật đảm bảo an toàn của ngành điện. Luận văn điều tra 94 hộ chƣa có lƣới điện tại ấp Long Định, xã Ô Long Vĩ. Số hộ này sử dụng điện sinh hoạt từ hợp tác xã Hịa An với chi phí là 3.500 đồng/kWh. Sản lƣợng tiêu thụ bình quân của 94 hộ đƣợc điều tra tƣơng đƣơng 60kWh/tháng (số liệu tháng 3/2015).
- Đối với các hộ đã có lƣới điện quốc gia
Cung cấp điện sinh hoạt cho các hộ dân khu vực nông thôn tại xã Ô Long Vĩ là Xí nghiệp Điện Nƣớc huyện Châu Phú. Để đƣợc sử dụng điện từ lƣới điện quốc gia, một số trong những hộ này đã bỏ ra từ 4 đến 5 triệu đồng để đầu tƣ hệ thống lƣới điện. Với mức giá quy định, luận văn thu thập thông tin về mức tiêu thụ của 94 hộ dân tại ấp Long Định và Long An (số liệu tháng 3/2015). Kết quả điều tra, với mức giá điện quy định, sản lƣợng điện tiêu thụ trung bình của 94 hộ đƣợc điều tra là 74,09kWh/tháng. Kết hợp với kết quả điều tra từ các hộ chƣa có lƣới điện, luận văn xác định đƣợc giá kinh tế điện của dự án là 3.304,47đồng/kWh. Phụ lục 3 thể hiện chi tiết tính tốn giá kinh tế này.
Ở mỗi mức thu nhập khác nhau, ngƣời tiêu dùng sẽ có những mức sẵn lịng chi trả khác nhau cho nhu cầu về điện sinh hoạt. Thu nhập của các hộ dân tại khu vực dự án sẽ tăng theo từng năm, do đó, mức sẵn lịng chi trả hay giá kinh tế của điện cũng sẽ tăng theo từng năm. Tuy nhiên, để đơn giản hóa trong tính tốn hiệu quả kinh tế của dự án, luận văn sử dụng mức sẵn lòng chi trả cho điện năng sinh hoạt của hộ dân tại thời điểm điều tra (năm 2015) cho cả vịng đời của dự án.
5.1.3.Chi phí kinh tế
Để tính chi phí kinh tế, luận văn loại bỏ lạm phát và thuế ra khỏi các chi phí tài chính của dự án và xác định các hệ số chuyển đổi CF cho tất cả các dịng ngân lƣu chi phí. Trong đó:
5.1.3.1. Chi phí lương nhân cơng kinh tế
Hệ số chuyển đổi CF đối với lƣơng lao động giản đơn trong xây dựrng, giả định là 0,55 và tỷ phần chi phí lao động giản đơn trong tổng chi phí nhân cơng xây dựng là 15% (theo Benjamin C.Esty, Công ty Đƣờng Tate & Lyle).
5.1.3.2. Chi phí hoạt động
Nguyên liệu đầu vào dự án là nguồn điện tại khâu phát điện và truyền tải. Thông qua hệ biến áp từ cao thế xuống hạ thế và phân phối đến hộ dân từ đƣờng dây dự án. Nguồn nguyên liệu này dự án mua từ EVN. EVN vẫn đang nhập khẩu điện từ Trung Quốc, Lào để bổ sung cho nguồn thiếu hụt và dự phịng.
Dự án hoạt động có thể làm tăng lƣợng nhập khẩu điện từ Trung Quốc và Lào đúng bằng lƣợng điện nguyên liệu dự án. Với quy mơ tiêu thụ nhỏ, dự án khơng có tác động làm tăng giá điện nhập khẩu. Trong năm 2014, EVN nhập khẩu điện từ Trung Quốc với giá 6,28cents/kWh12, nhập khẩu điện từ Lào với giá 6,0 cemts/kWh13.
Theo EVN, giá thành sản xuất điện là 1.473,8 đồng/kWh, gồm khâu phát điện là 1.135,57
đồng/kWh, khâu truyền tải điện là 79,8 đồng/kWh, khâu phân phối - bán lẻ điện là 251,97 đồng/kWh và khâu phụ trợ - quản lý ngành là 6,47 đồng/kWh.
14
Song Hà (2014) 15 Thanh Bình (2015)
Năm 2015 hết hạn hợp đồng nhập khẩu điện giữa Việt Nam và Trung Quốc, đồng thời, chƣơng trình kết nối lƣới điện ASEAN đƣợc đẩy mạnh trong thời gian tới. Do đó, luận văn xác định giá kinh tế của chi phí mua điện bao gồm 6,0 cents/kWh nhập khẩu từ Lào tại khâu phát điện (chƣa bao gồm thuế nhập khẩu) và 79,8 đồng/kWh chi phí truyền tải. Tỷ giá hối đối VND/USD tại thời điểm tháng 3/2015 là 21.520 đồng. Hệ số chuyển đổi tỷ giá hối đoái kinh tế, luận văn tham khảo theo Dự án đƣờng cao tốc Long Thành – Dầu Giây năm 2004 của Ngân hàng Phát triển Châu Á, hệ số này là 1,04.
5.1.3.3. Các chi phí kinh tế cịn lại
Các chi phí cịn lại đều có hệ số chuyển đổi CF bằng 1. Trong đó, chi phí vật tƣ, thiết bị lƣới điện đều đƣợc sản xuất hoặc chế xuất trong nƣớc (Công ty cổ phần thiết bị điện; dây cáp điện Việt Nam và các Công ty tại tỉnh An Giang), dự án không nhập khẩu trực tiếp từ thị trƣờng nƣớc ngoài.
Vật tƣ thiết bị đƣợc sản xuất và đƣợc cung cấp đầy đủ trên thị trƣờng nội địa nên chi phí bảo dƣỡng, sửa chữa cũng có hệ số CF bằng 1.
Hệ số chuyển đổi CF của chi phí đền bù giải tỏa bằng 1, do đặc thù dự án khơng sử dụng q nhiều diện tích đất nên chi phí đền bù giải tỏa là khơng đáng kể so với TMĐT.
5.1.4.Phân tích các ngoại tác của dự án
5.1.4.1. Ngoại tác có thể lượng hóa
- Lợi ích tiết kiệm nguồn lực từ phƣơng án thay thế và tiêu dùng tăng thêm do sự an tồn và tiện lợi khi có lƣới điện quốc gia.
- Dự án triển khai mang đến cơ hội việc làm cho những lao động nhàn rỗi tại địa phƣơng. Những lao động này đƣợc thuê thực hiện những công việc khơng địi hỏi chun mơn, nghiệp vụ. Mức lƣơng đƣợc chi trả cao hơn so với mức thu nhập thực tế mà họ có đƣợc từ những cơng việc khác khi khơng có dự án.
5.1.4.2. Ngoại tác khơng thể lượng hóa
- Gia tăng lƣợng cầu các vật tƣ, thiết bị, máy móc có liên quan phục vụ cho dự án. Tạo điều kiện thúc đẩy các ngành nghề này mở rộng sản xuất để cung cấp nguồn nguyên liệu đầu vào, mang đến lợi ích cho nền kinh tế.
- Góp phần đảm bảo an ninh trật tự dân cƣ, đặc biệt là an ninh chính trị những khu vực biên giới, nâng cao chất lƣợng đời sống xã hội, tạo cơ hội tiếp cận, mở rộng tri thức, tiến bộ kỹ thuật để phát triển kinh tế cho các vùng sâu, xa, vùng nông thôn.
- Thúc đẩy phát triển lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp tại khu vực dự án, góp phần tạo việc làm cho lao động nhàn rỗi tại nông thôn.
- Những ngoại tác tiêu cực đến môi trƣờng xung quanh nhƣ phát quang cây xanh tạo hành lang an toàn lƣới điện, một số khu vực lúa và hoa màu có thể chịu ảnh hƣởng trong quá trình vận chuyển thiết bị; các ảnh hƣởng về tiếng ồn, ô nhiễm; thiệt hại về nhà cửa của ngƣời dân do lƣới điện bám sát các cụm dân cƣ, cơ sở sản xuất kinh doanh và các tuyến giao thông. Những ngoại tác này không đáng kể, do đặc thù cơng trình sử dụng khơng nhiều diện tích, thực hiện dựa trên quy hoạch ngành điện lập từ trƣớc nên các tuyến đƣờng dây rất ít cắt ngang qua đất thổ cƣ hay đất vƣờn, bên cạnh đó, cấp điện áp phân phối thiết kế chủ yếu là cấp điện áp 22kV, tiếng ồn phóng điện quang là khơng đáng kể. - Ngoại tác tiêu cực về chèn lấn nguồn điện tiêu dùng của những khu vực khác khi dự án
hoạt động. Dự án có thể ảnh hƣởng đến giá điện. Tuy nhiên, tổng sản lƣợng điện năng tiêu thụ trong suốt vịng đời dự án uớc tính là 149 GWh, quy mơ tiêu dùng nhỏ so với cả nƣớc, ít khả năng tác động tăng giá điện. Luận văn bỏ qua tác động tiêu cực này.
5.2.Kết quả phân tích tính khả thi kinh tế dự án
Kết quả phân tích cho thấy dự án mang lại lợi ích xã hội. NVP kinh tế là 329,32 tỷ đồng ứng với chi phí vốn kinh tế là 10%, suất sinh lợi kinh tế nội tại EIRR là 14,12%. Hệ số lợi ích/chi phí kinh tế dự án là 1,2, thời gian hoàn vốn là 12,2 năm. Từ kết quả thẩm định các dòng ngân lƣu kinh tế cho thấy dự án khả thi về mặt kinh tế. Ngân lƣu ròng kinh tế đƣợc thể hiện Hình 5.1.
Hình 5.1. Ngân lƣu rịng kinh tế dự án
Nguồn: Tác giả vẽ theo kết quả tự tính tốn
5.3.Phân tích rủi ro và độ nhạy NPV kinh tế
Tƣơng tự nhƣ phần phân tích tài chính, phân tích độ nhạy kinh tế của dự án, luận văn tiếp tục áp dụng theo QĐ số 2014/QĐ-BCN.
5.3.1.Phân tích độ nhạy NPV kinh tế
Kết quả phân tích độ nhạy một chiều cho thấy, hiệu quả kinh tế dự án rủi ro thấp đối với các thông số nêu trên. Trong mức gia tăng 10% các thông số xác định ngân lƣu ra và giảm 10% các thông số xác định ngân lƣu vào, NPV kinh tế vẫn có giá trị dƣơng trên sự biến thiên của TMĐT, tỷ lệ thất thoát điện, thay đổi giá điện, tăng trƣởng nhu cầu điện sinh hoạt và điện sản xuất.
Tƣơng tự, kết quả phân tích độ nhạy hai chiều trƣớc sự thay đổi tăng, giảm 10% cùng lúc giữa hai trong số các thông số nêu trên cho kết quả NPV kinh tế luôn dƣơng với mọi trƣờng hợp.
NPV kinh tế sẽ bằng 0 khi TMĐT tăng 59,34% và chi phí nhập khẩu điện tăng 31,25%. Khi tăng trƣởng nhu cầu điện sản xuất là 0%, NPV kinh tế lần lƣợt là 165,85 tỷ đồng.