Thực trạng quản lý mục tiêu hoạt động giáo dục VHTTở các các trường

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh ở các trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học trên địa bàn huyện bắc trà my tỉnh quảng nam (Trang 67 - 70)

8. Cấu trúc của luận văn

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục VHTT cho học sin hở các trường phổ

2.4.1. Thực trạng quản lý mục tiêu hoạt động giáo dục VHTTở các các trường

trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học tại huyện Bắc Trà My tỉnh Quảng Nam

Việc xác định mục tiêu trong công tác quản lý là nội dung đầu tiên và hết sức quan trọng. Đối với hoạt động quản lý đào tạo nói chung và cơng tác quản lý hoạt động giáo dục VHTT cho học sinh nói riêng. Địi hỏi các nhà quản lý cần xác định chính xác các mục tiêu cần đạt được sau khi kết thúc quá trình giáo dục và đào tạo. Để đánh giá công tác quản lý mục tiêu hoạt động giáo dục VHTT cho học sinh tại các trường PTDTBT tiểu học trên địa bàn huyện Bắc Trà My, tác giả điều tra và thu được kết quả thống kê ở bảng 2.15.

Bảng 2.15. Đánh giá của CBQL, giáo viên và tổng phụ trách về kết quả thực hiện công tác quản lý mục tiêu giáo dục VHTT cho học sinh (n=121)

Nội dung Kết quả đạt được X Thứ bậc Rất tốt (5) Tốt (4) Khá (3) Trung bình (2) Khơng đạt (1) Tổ chức nâng cao nhận thức cho

cán bộ, giáo viên về vai trò, ý nghĩa giáo dục VHTT cho học sinh

Nội dung Kết quả đạt được X Thứ bậc Rất tốt (5) Tốt (4) Khá (3) Trung bình (2) Khơng đạt (1) Xây dựng tập thể sư phạm vững

vàng năng lực chun mơn và có tinh thần, trách nhiệm đối với hoạt động giáo dục VHTT cho học sinh

36 48 34 3 0 3,97 1

Hiệu trưởng cụ thể hóa thành các nhiệm vụ giáo dục VHTT cho HS thông qua các nhiệm vụ giáo dục về kiến thức, kĩ năng và hình thành thái độ.

15 22 66 18 0 3,28 2

Tổ chức cho học sinh phát huy tính tích cực, chủ động tiếp thu và phát triển năng lực hành vi theo giá trị VHTT.

4 29 28 51 9 2,74 5

Xác định các tiêu chí về nội dung giáo dục, hình thức và nhân sự thực hiện, chuẩn bị các nguồn lực về cơ sở vật chất, trang thiết bị và nguồn lực tài chính.

6 26 53 24 12 2,92 4

Theo kết quả thống kê tại bảng 2.15 cho thấy, đa số CBLQ, giáo viên và tổng phụ trách đánh giá về công tác quản lý mục tiêu hoạt động giáo dục VHTT cho học sinh tại các trường PTDTBT tiểu học trên địa bàn huyện Bắc Trà My đạt ở mức khá trở lên, có điểm trung bình từ (2,66 – 3,97). Trong các nội dung quản lý mục tiêu, nội dung được đánh giá kết quả thực hiện cao nhất “Xây dựng tập thể sư phạm vững

vàng năng lực chuyên mơn và có tinh thần, trách nhiệm với việc giáo dục VHTT cho học sinh” có điểm trung bình cao nhất là 3,97. Kế tiếp là tiêu chí “Hiệu trưởng

cụ thể hóa thành các nhiệm vụ giáo dục VHTT cho HS thông qua các nhiệm vụ về giáo dục tri thức, kĩ năng và hình thành thái độ” có điểm trung bình là 3,28. Nội dung được

đánh giá thấp nhất là “Tổ chức cho học sinh phát huy tính tích cực, chủ động tiếp thu và

phát triển năng lực hành vi theo giá trị VHTT”. Sau đây sẽ đi vào phân tích cụ thể từng

nội dung:

- Về công tác “Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên về vai trò, ý

trung bình là 3,26. Trong đó, có 31 người đánh giá ở mức khá và trung bình và có 3 ý kiến cho rằng hoạt động này không đạt mục tiêu đề ra. Nguyên nhân là do công tác tổ chức quán triệt về việc nâng cao nhận thức đối với cán bộ giáo viên tại các trường chưa thực hiện thường xuyên, Bên cạnh đó, một số cán bộ giáo viên còn xem nhẹ hoạt động giáo dục VHTT cho học sinh. Bởi vì, nội dung này khơng nằm trong chương trình giáo dục chính khóa, dẫn đến một số giáo viên khơng quan tâm triển khai thực hiện.

- Về việc thực hiện công tác “Xây dựng tập thể sư phạm vững vàng năng lực

chun mơn và có tinh thần, trách nhiệm với việc giáo dục VHTT cho học sinh” Đây

là nội dung thực hiện được CBQL, giáo viên và tổng phụ trách đội tại các trường đánh giá cao nhất. Với kết quả phản ánh nêu trên cho thấy, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Bắc Trà My đã chỉ đạo các trường thực hiện khá tốt trong việc bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn và nghiệp vụ cho giáo viên. Đồng thời, đa số các giáo viên tại các trường hiện nay đã đạt chuẩn và trên chuẩn về đào tạo đối với giáo viên ở bậc tiểu học. Tuy nhiên, vẫn còn một bộ phận được đánh giá ở mức khá và trung bình là do một bộ phận giáo viên lớn tuổi, chuẩn bị về hưu. Nên họ không muốn tự đào tạo để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho bản thân. Một bộ phận giáo viên là người đồng báo dân tộc thiểu số được đào tạo theo hình thức cử tuyển, do chất lượng đầu vào hạn chế dẫn đến chất lượng đầu ra nhìn chung chưa đáp ứng được yêu cầu thực tiễn. Việc cho giáo viên tham gia các khóa đào tạo nâng cao kiến thức và bổ sung kỹ năng có liên quan đến hoạt động giáo dục VHTT cho nhà trường chưa được thực hiện thường xuyên và tổ chức đại trà đối vời toàn thể giáo viên tại các trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học hiện nay.

- Về việc “Hiệu trưởng cụ thể hóa thành các nhiệm vụ giáo dục VHTT cho HS

thông qua các nhiệm vụ về giáo dục tri thức, kĩ năng và hình thành thái độ”. Mặc

dù kết quả đánh giá xếp ở vị trí thứ 2. Tuy nhiên, vẫn cịn 66 ý kiến đánh giá ở mức khá và 8 ý kiến đánh giá ở mức trung bình. Điều này chứng tỏ rằng, trong thời gian qua Hiệu trưởng các trường chỉ thực hiện nhiệm vụ giáo dục VHTT cho học sinh dựa trên các văn bản chỉ đạo của Phòng giáo dục và Sở giáo dục ban hành. Qua tìm hiểm cho thấy, Hiệu trưởng các trường chưa xây dựng kế hoạch hành động cụ thể và chưa cụ thể hóa các nhiệm vụ giáo dục VHTT cho học sinh một cách cụ thể, chưa phân công, phân nhiệm giáo viên chuyên trách thực hiện nội dung này mà chỉ lồng ghép vào các mơn học chính khóa hoặc thơng qua hoạt động ngoài giờ lên lớp.

Bên cạnh đó, việc tổ chức cho học sinh phát huy tính tích cực, chủ động tiếp thu và phát triển năng lực hành vi theo giá trị VHTT và việc xác định các tiêu chí về nội dung giáo dục. Hình thức và nhân sự thực hiện đến chuẩn bị các nguồn lực về cơ sở vật chất, trang thiết bị và nguồn lực tài chính được đánh giá ở mức thấp, có trên 9 ý kiến đánh giá khơng đạt đối với hai nội dung này. Nguyên nhân do cơng tác quản lý về phương pháp, chương trình, nội dung giáo dục VHTT cho học sinh tại các trường

thực hiện trong thời gian qua cịn mang tính áp đặt và chưa phát huy sự tham gia tích cực của học sinh. Công tác huy động vốn để đầu tư cơ sở vật chất và trang thiết bị chưa được hiệu quả (do nguồn kinh phí cấp cho xây dựng thấp, chủ yếu chỉ sửa chữa nhỏ). Công tác bồi dưỡng giáo viên chưa có chiều sâu. Đây là một trong các nguyên nhân làm cho hoạt động giáo dục chưa phát huy tính tích cực, học sinh chưa chủ động tiếp thu và phát triển năng lực hành vi theo giá trị văn hóa truyền thống.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh ở các trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học trên địa bàn huyện bắc trà my tỉnh quảng nam (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)