CHƯƠNG 5 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
5.2. ĐÁNH GIÁ THANG ĐO VĂN HÓA AN TOÀN NGƯờI BệNH BằNG PHƯƠNG
phân tích nhân tố khám phá (EFA) và kiểm định độ tin cậybằng phép kiểm Cronbach’s Alpha
Tác giả tiến hành phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho từng thành phần/lĩnh vực của văn hóa an tồn người bệnh nhằm xác định các biến nào đạt yêu cầu nghiên cứu. Những biến có hệ số tải nhân tố (factor loading) dưới 0,5 và tổng phương sai trích (cumulative) dưới 0,5 sẽ bị loại khỏi thang đo. Tiếp đến, tác giả phân tích độ tin cậy bằng hệ số Cronbach’s Alpha (CA) với tiêu chí alpha ≥ 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của mỗi nhân tố (item – rest correlation) ≥ 0,3 thì các nhân đó đạt yêu cầu và chứng minh thang đo thu được là tốt, có giá trị và độ tin cậy. Kết quả tổng hợp được trình bày chi tiết trong bảng sau.
Y2a
Lãnh đạo khoa động viên, khen ngợi khi nhân viên thực hiện theo đúng các qui trình đảm bảo an tồn cho người bệnh (B1)
0.75 -
0.78 Lãnh đạo khoa luôn lắng
nghe và xem xét nghiêm túc các đề xuất của nhân viên trong việc cải tiến an tồn cho người bệnh (B2)
0.79 -
Y2b
Khi áp lực cơng việc tăng cao, lãnh đạo khoa luôn hối thúc nhân viên hoàn thành dù có thể bỏ qua các qui trình an tồn (B3)
0.60 -
0.66 Dù có các sai sót cứ lặp đi
lặp lại trong khoa nhưng lãnh đạo khoa vẫn không quan tâm (B4)
0.45 -
Y3 Cải tiến liên tục – Học tập
hệ thống 0.52 0.54 Không
Đạt Khoa chủ động triển khai
các hoạt động để đảm bảo ATNB (A6)
0.78 0.41
Nhân viên trong khoa cảm thấy chính các sai sót đã giúp khoa cải tiến tốt hơn (A9)
0.64 0.29
Khoa có tiến hành đánh giá hiệu quả sau khi thực hiện các biện pháp can thiệp để cải tiến ATNB (A13) 0.73 0.35 Y4 Hỗ trợ về quản lý cho ATNB 0.52 0.56** Đạt Lãnh đạo Bệnh viện (BV) luôn cung cấp một môi trường làm việc nhằm thúc đẩy ATNB (F1)
0.78 0.32
Các hoạt động của BV cho thấy ATNB là ưu tiên hàng đầu trong hoạt động chăm sóc người bệnh (F8)
0.76 0.32
BV chỉ quan tâm đến ATNB khi có sự cố xảy ra (F9)*
-0.61 0.26*
Y5 Quan điểm tổng quát về
ATNB 0.60 Không
đạt Khoa luôn đặt vấn đề
Y5a
là cố gắng hoàn thành thật nhiều việc (A15)
0.41 Khoa có những qui trình
và biện pháp hiệu quả để phòng ngừa sai sót xảy ra (A18)
0.44
Y5b
Khoa của Anh/Chị chưa có sai sót nghiêm trọng xảy ra,chủ yếu là do may mắn (không phải do khoa chủ động phòng ngừa) (A10)
0.05 0.07
Khoa đã từng có một số sai sót liên quan đến ATNB (A17)
0.11
Y6 Phản hồi và trao đổi về sai
sót 0.68 0.76
Đạt
Anh/Chị được thông báo về các sự cố trong khoa/bệnh viện và biện pháp khắc phục phòng ngừa được áp dụng (C1)
0.80 0.57
Nhân viên được thông tin về các sai sót xảy ra trong khoa (C3)
0.85 0.64
Khoa có tổ chức thảo luận các biện pháp để ngừa sai sót tái diễn (C5)
0.81 0.58
Y7 Trao đổi cởi mở 0.61 0.68 Đạt
Nhân viên có thể thoải mái góp ý với lãnh đạo khoa khi họ thấy có những sai sót trong khoa ảnh hưởng đến BN (C2)
0.82 0.48
Nhân viên cảm thấy thoải mái, không e ngại trong việc yêu cầu lãnh đạo khoa/BV thực hiện các cải tiến nâng cao ATNB (C4)
0.82 0.47
Nhân viên e ngại không dám thắc mắc và có ý kiến khi có những sự việc khơng đúng hoặc có thể có sai sót xảy ra trong khoa (C6)
Y8 Tần suất ghi nhận sự cố 0.63 0.71 Đạt
Báo cáo sự cố xảy ra nhưng đã được phát hiện và ngăn chặn kịp thời trước khi ảnh hưởng lên bệnh nhân (D1)
0.64 0.37
Báo cáo sự cố xảy ra do không tuân thủ các chính sách, quy trình, quy định, … của BV (D2)
0.85 0.61
Báo cáo sự cố gây tử vong hoặc gây tổn thương nghiêm trọng không mong đợi về mặt thể chất hoặc tinh thần người bệnh (D3)
0.87 0.64
Y9 Làm việc theo ê kip giữa các khoa/phịng
0.47 0.61 Đạt
Có sự hợp tác tốt giữa các
khoa phịng (F4) 0.78 0.45
Các khoa hợp tác tốt với nhau để đảm bảo chăm sóc BN tốt nhất (F10) 0.73 0.41 Giữa các khoa phịng khơng có sự phối hợp tốt với nhau (F2) -0.65 0.37
Anh/Chị cảm thấy không thoải mái khi làm việc với các nhân viên khoa khác (F6)
-0.56 0.31
Y10 Nhân sự 0.42 0.53 Khơng
đạt Khoa có đủ nhân sự để làm
việc (A2) -0.51 0.21
Thời gian làm việc trong khoa chưa đảm bảo chăm sóc bệnh nhân (BN) tốt nhất (A5)
0.71 0.33
Số lượng nhân viên trong khoa chưa đảm bảo chăm sóc BN tốt nhất (A7)
0.81 0.42
Khoa thường làm việc một cách vội vã, cố gắng làm thật nhiều và thật nhanh các cơng việc nên dễ có nguy cơ sai sót (A14)
0.51 0.20
Khi chuyển bệnh, các thông tin của người bệnh không được ghi nhận và bàn giao đầy đủ theo qui định (F3)
0.68 0.37
Các thơng tin quan trọng trong chăm sóc người bệnh thường khơng được bàn giao giữa các ca trực (F5)
0.70 0.38
Việc trao đổi thông tin chăm sóc BN giữa các khoa thường có sai sót (F7)
0.74 0.45
Có nhiều vấn đề liên quan đến ATNB xảy ra trong thời gian bàn giao giữa các ca trực ở BV (F11)*
0.52 0.25*
Y12 Khơng trừng phạt khi có sai sót
0.52 0.56** Đạt
Nhân viên trong khoa cảm thấy bị thành kiến khi phạm sai sót (A8)
0.79 0.40
Khi có sự cố xảy ra, khoa chỉ xem xét trách nhiệm cá nhân mà khơng tìm hiểu ngun nhân do qui trình hay hệ thống (A12)
0.75 0.36
Nhân viên lo lắng các sai sót của họ (nếu có) sẽ bị ghi nhận và làm cơ sở để đánh giá thi đua của họ (A16)*
0.61 0.26*
*Loại trừ nhân tố ** Đã hiệu chỉnh
Bảng 5.8 trình bày kết quả phân tích EFA, các hệ số factor loading có giá trị từ 0,45 đến 0,85. Và các giá trị Cronbach’s alpha được tính đạt từ 0,56 đến 0,78. Như vậy, sau phần kiểm định thang đo 12 nhân tố thì thành phầnCảitiến liên tục, học tập có hệ thống, Quan điểm tổng quát về an toàn người bệnh và Nhân sự bị loại. Thành phần Quan điểm và hành động về an toàn người bệnh của người quản lý tách ra thành 2 nhân tố.Do vậy, mơ hình nghiên cứu được hiệu chỉnh có tất cả 10 yếu tố. Phần phân tích hồi qui dường như khơng liên quan - SUR sẽ thực hiện trên mơ hình hiệu chỉnh này.
5.3 Thống kê mơ tả xác định văn hóa an tồn người bệnh của Bệnh viện
Kết quả nghiên cứu về văn hóa an tồn người bệnh tại Bệnh viện Từ Dũ được trình bày theo hướng dẫn của Cơ quan nghiên cứu chất lượng y tế (AHRQ)để có thể so sánh cùng các nghiên cứu tương tự trên thế giới.
Bảng 5.9 Phân độ An toàn người bệnh
Hoàn hảo Rất tốt Chấp nhận được Kém Rất kém
Qua khảo sát 2.118 nhân viên bệnh viện, kết quả cho thấy, 70% nhân viên bệnh viện nhận định bệnh viện đã làm rất tốt/hồn hảo cơng tác an tồn người bệnh, chỉ 1/3 số nhân viên nhận định an toàn người bệnh tại bệnh viện là chấp nhận được, trong khi chỉ có một số rất nhỏ, khơng đáng kể (1,3%) nhìn nhận là cơng tác an tồn người bệnh kém/rất kém.
Bảng 5.10 Quan điểm tổng quát về An toàn người bệnh*
Hồn tồn khơng đồng ý
Không đồng ý Không biết Đồng ý
Rất đồng ý
Không đồng ý Không biết Đồng ý
Khoa luôn đặt vấn đề an toàn người bệnh lên hàng đầu hơn là cố gắng hồn thành thật nhiều việc (A15)
Khoa có những qui trình và biện pháp hiệu quả để phịng ngừa sai sót xảy ra (A18)
Khoa của Anh/Chị chưa có sai sót nghiêm trọng xảy ra,chủ yếu là do may mắn (không phải do khoa chủ động phịng ngừa) (A10)
Khoa đã từng có một số sai sót liên quan đến an toàn người bệnh (A17)
Qua số liệu thống kê nêu trên chứng minh rằng các Khoa/phịng ln đặt vấn đề an toàn người bệnh lên hàng đầu hơn là cố gắng hoàn thành thật nhiều việc chiếm 86%. Một kết quả thật đáng mừng vì đảm bảo an toàn người bệnh là trách nhiệm của mọi cơ sở y tế, mọi cán bộ lãnh đạo bệnh viện và cũng là sứ mệnh của mọi thầy thuốc, mọi nhân viên y tế... cũng như lời thề Hippocrates – nguyên tắc hàng đầu trong y khoa là “First, do no harm – Điều đầu tiên là không gây hại cho người bệnh”. Không những thế, hầu hết tất cả khoa/phịng (93%) cho rằng họ có những qui trình và biện pháp hiệu quả để phịng ngừa sai sót xảy ra. Do vậy, khoảng 80% nhân viên bệnh viện không đồng thuận việc khoa/phịng của họ chưa có sai sót nghiêm trọng xảy ra,chủ yếu là do may mắn chứ khơng phải là do khoa chủ động phịng ngừa. Tuy nhiên, cũng hơn ½ tổng số nhân viên thừa nhận rằng Khoa đã từng có một số sai sót liên quan đến an tồn người bệnh. Điều này có thể lý giải vì y tế là một hệ thống phức tạp và đa dạng trong lĩnh vực chăm sóc bệnh nhân (Runciman B, 2007).
Bảng 5.11 Tần suất ghi nhận sự cố/sai sót/lỗiKhơng bao Khơng bao giờ Hiếm khi Đơi khi Thường xun Ln ln Điểm trung bình
Báo cáo sự cố xảy ra nhưng đã được phát hiện và ngăn chặn kịp thời trước khi ảnh
hưởng lên bệnh nhân (D1) 3.7480
Báo cáo sự cố xảy ra do không tuân thủ các chính sách, quy trình, quy định, …
của bệnh viện (D2) 2.9646
Báo cáo sự cố gây tử vong hoặc gây tổn thương nghiêm trọng không mong đợi về mặt thể chất hoặc tinh thần người bệnh (D3)
3.0443
Kết quả nghiên cứu cho thấy khoảng 70% nhân viên sẵn sàng báo cáo sự cố suýt xảy ra (là sự cố xảy ra nhưng đã được phát hiện và ngăn chặn kịp thời trước khi ảnh hưởng lên bệnh nhân), trong khi chỉ có 1/3 tổng số nhân viên báo cáo sự cố sai
biệt (sự cố xảy ra do không tuân thủ các chính sách, quy trình, quy định, … của bệnh viện), và chỉ khoảng ½ số nhân viên thực hiện báo cáo sự cố đặc biệt nghiêm trọng (sự cố gây tử vong hoặc gây tổn thương nghiêm trọng không mong đợi về mặt thể chất hoặc tinh thần người bệnh). Điều này cho thấy mức độ tác động của sự cố trên người bệnh sẽ ảnh hưởng đến hành vi báo cáo.
Bảng 5.12 Tần suất sự cố/sai sót/lỗi được báo cáo
0 1 - 5 ≥ 6
Bảng 5.11 và bảng 5.12 cho thấy nhận thức và hành vi báo cáo đôi khi không song hành, dù lần lượt có 70% nhân viên sẵn sàng báo cáo sự cố suýt xảy ra, 37% báo cáo sự cố sai biệt, và 45% báo cáo sự cố đặc biệt nghiêm trọng.Nhưng khi khảo sát định lượng về số sự cố đã được báo cáo trong một năm qua thì chỉ có khoảng 1/3 nhân viên đã từng thực hiện hành vi này.
Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Không biết Không biết Đồng ý Không đồng ý Đồng ý
Lãnh đạo khoa động viên, khen ngợi khi nhân viên thực hiện theo đúng các qui trình đảm bảo an tồn cho người bệnh (B1)
Lãnh đạo khoa luôn lắng nghe và xem xét nghiêm túc các đề xuất của nhân viên trong việc cải tiến an tồn cho người bệnh (B2)
Khi áp lực cơng việc tăng cao, lãnh đạo khoa ln hối thúc nhân viên hồn thành dù có thể bỏ qua các qui trình an tồn (B3)
Dù có các sai sót cứ lặp đi lặp lại trong khoa nhưng lãnh đạo khoa vẫn không quan tâm (B4)
Bảng 5.13 Quan điểm và hành động về an toàn người bệnh của người quản lý
Kết quả nghiên cứu cho thấy hầu hết nhân viên (88,35%) đều nhận định rất tốt về các cấp quản lý của họ trong cả quan điểm và hành động trong công tác quản lý an tồn người bệnh như91,3% ghi nhận Lãnh đạo khoa ln động viên, khen ngợi khi nhân viên thực hiện theo đúng các qui trình đảm bảo an tồn cho người bệnh. Khơng những thế, Lãnh đạo khoa luôn lắng nghe và xem xét nghiêm túc các đề xuất của nhân viên trong việc cải tiến an tồn cho người bệnh chiếm 90%. Và khi áp lực cơng việc tăng cao, lãnh đạo khoa luôn hối thúc nhân viên hồn thành dù có thể bỏ qua các qui trình an tồn, có 82,1% nhân viên khơng đồng thuận với quan điểm này. Và cũng 90% ý kiến khơng đồng ý quan điểm “Dù có các sai sót cứ lặp đi lặp lại trong khoa nhưng lãnh đạo khoa vẫn không quan tâm”.
Bảng 5.14 Tính cải tiến liên tục và học tập một cách hệ thống*Hồn tồn Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Khơng biết Đồng ý Rất đồng ý
Không đồng ý Không biết Đồng ý
Khoa chủ động triển khai các hoạt động để đảm bảo an tồn người bệnh (A6)
Nhân viên trong khoa cảm thấy chính các sai sót đã giúp khoa cải tiến tốt hơn (A9)
Khoa có tiến hành đánh giá hiệu quả sau khi thực hiện các biện pháp can thiệp để cải tiến an tồn người bệnh (A13)
*Mang tính chất tham khảo
Hầu hết nhân viên ghi nhận rằng:”Bệnh viện đã luôn cải tiến khơng ngừng và học tập có hệ thống”. Điều đó được chứng tỏ qua những con số được khảo sát trong nghiên cứu như sau: hơn 90% nhân viên cho rằng Khoa chủ động triển khai các hoạt động để đảm bảo an tồn người bệnh, và họ cảm thấy chính các sai sót đã giúp khoa cải tiến tốt hơn. Và 83,4% nhân viên ghi nhận Khoa có tiến hành đánh giá hiệu quả sau khi thực hiện các biện pháp can thiệp để cải tiến an toàn người bệnh.
Bảng 5.15 Làm việc theo ê kíp trong Khoa/phịngHồn tồn Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Khơng biết Đồng ý Rất đồng ý Điểm Trung bình Khơng đồng ý Khơng biết Đồng ý
Mọi người trong khoa ln sẵn lịng hỗ trợ nhau (A1)
4,2999 Nhân viên trong khoa
luôn làm việc theo nhóm (team work) để hồn
thành các cơng việc mang tính khẩn cấp (A3) Mọi người trong khoa
luôn tôn trọng nhau (A4) 4,1392
Nhân viên trong khoa tự giác hỗ trợ lẫn nhau khi khoa bị quá tải cơng việc (A11)
4,1347
Từ số liệu bảng 5.15 cho thấy, trung bình có 92,3% đối tượng nghiên cứu có những trả lời rất tích cực trong lĩnh vực làm việc theo ê kíp trong khoa/phịng, mọi người trong khoa ln sẵn lịng hỗ trợ nhau (95,4%); luôn tôn trọng nhau (90,8%); họ ln làm việc theo nhóm để hồn thành các cơng việc mang tính khẩn cấp (91,7%) và ln tự giác hỗ trợ lẫn nhau khi khoa bị quá tải cơng việc (91,4%). Làm việc đội nhóm hiệu quả trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe có tác động lớn và tích cực đối với an tồn người bệnh (Baker, 2005), giúp giảm tần suất sai sót y khoa (Kohn, 1999).
Bảng 5.16 Trao đổi cởi mởHồn tồn Hồn tồn khơng đồng ý Không đồng ý Không biết Đồng ý Rất đồng ý Điểm Trung bình Khơng đồng ý Khơng biết Đồng ý
Nhân viên có thể thoải mái góp ý với lãnh đạo khoa khi họ thấy có những sai sót trong khoa ảnh hưởng đến bệnh nhân (C2)
3,4672
Nhân viên cảm thấy thoải mái, không e ngại trong việc yêu cầu lãnh đạo khoa/BV thực hiện các cải tiến nâng cao an toàn người bệnh(C4)
3,5875
Nhân viên e ngại không dám thắc mắc và có ý kiến khi có những sự việc khơng đúng hoặc có thể có sai sót xảy ra trong khoa (C6)
Hồn tồn khơng đồng ý
Anh/Chị được thông báo vềcácsựcốtrong khoa/bệnh viện và biện pháp khắc phục phòng ngừa được áp dụng (C1) Nhân viên được thông tin về các sai sót xảy ra trong khoa (C3) Khoa có tổ chức thảo luận các biện pháp để ngừa sai sót tái diễn (C5)
Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, hơn ½ tổng số nhân viên có thể thoải mái góp ý với lãnh đạo khoa khi họ thấy có những sai sót trong khoa ảnh hưởng đến bệnh nhân (52,7%), và họ cũng khơng có cảm giác e ngại trong việc u cầu lãnh đạo khoa/bệnh viện thực hiện các cải tiến nâng cao an tồn người bệnh (61,4%). Do vậy, có hơn 50% nhân viên không đồng ý quan điểm “Nhân viên e ngại khơng dám thắc mắc và có ý kiến khi có những sự việc khơng đúng hoặc có thể có sai sót xảy ra trong khoa”. Điều này cho thấy, mối liên hệ giữa nhân viên và lãnh đạo khoa/phịng rất tốt, họ cởi mở và trao đổi thơng tin trong khoa với nhau tốt, họ tôn trọng lẫn nhau và điều quan trọng hơn cả là an toàn người bệnh được đặt lên hàng đầu.
Bảng 5.17 Phản hồi và trao đổi về sai sót/lỗi