Chương 6 là chương tổng kết nghiên cứu. Chương này bao gồm phần tổng kết phương pháp nghiên cứu, các khám phám chính của nghiên cứu, hàm ý chính sách và phần nêu lên những hạn chế của nghiên cứu cũng như hướng mở rộng của nghiên cứu.
6.1. Tóm lược phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng qua kết quả khảo sát 2.118 nhân viên bệnh viện có thời gian cơng tác tại bệnh viện ít nhất 6 tháng bằng cách phỏng vấn bộ câu hỏi HSOPSC. Phương pháp thống kê mô tả được thực hiện nhằm xác định thực trạng văn hóa an tồn người bệnh tại bệnh viện Từ Dũ, từ đó làm nền tảng giúp hỗ trợ cho kết quả của phương pháp định lượng. Qua đó tác giả xây dựng hàm hồi qui dường như không liên quan (Seemingly Unrelated Regression – SUR) với biến phụ thuộc là văn hóa an tồn người bệnh, các biến độc lập (biến giải thích) là các yếu tố chức danh nghề nghiệp, chức vụ, thời gian công tác tại bệnh viện và mức thu nhập. Tác giả sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analyses - EFA) và phép kiểm Cronbach’s Alpha để kiểm định giá trị và độ tin cậy của bộ câu hỏi, và phân tích số liệu bằng phần mềm xử lý thống kê Stata12.
6.2. Các khám phá chính của nghiên cứu
Văn hóa an tồn người bệnh được đánh giá tích cực nhất là lĩnh vực “Làm việc theo ê kíp trong khoa/phịng” với điểm số trung bình là 4,18 điểm, tiếp đến là “Quan điểm và hành động về an toàn người bệnh của người quản lý” với điểm trung bình là 4,07; và lĩnh vực nhận phản hồi tích cực thấp nhất, chỉ khoảng 2,3 điểm là thành phần “Bàn giao và chuyển bệnh” và “Khơng trừng phạt khi có sai sót”.
Thành phần “Khơng trừng phạt khi có sai sót” chịu sự ảnh hưởng của các yếu tố chức danh nghề nghiệp, chức vụ và thời gian công tác tại bệnh viện với sự quan tâm của hơn 1.900 nhân viên có thâm viên công tác tại bệnh viện trên một năm. Thơng tin bàn giao và chuyển bệnh chưa chính xác cũng như tần suất ghi nhận sự
cố của nhóm nữ hộ sinh, điều dưỡng và nhóm nhân viên hành chính, kế tốn, thư ký y khoa cần được chú trọng vì có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Những lĩnh vực như phản hồi, trao đổi về sai sót hay như hỗ trợ về quản lý trong công tác an tồn người bệnh của nhóm điều dưỡng, nữ hộ sinh có tác động tích cực đến thành phần văn hóa an tồn người bệnh. Điều quan trọng tác giả nhận thấy qua kết quả bộ dữ liệu, nhân viên có thâm niên cơng tác tại bệnh viện từ một năm trở lên có khuynh hướng làm việc theo ê kíp kém hơn, hỗ trợ quản lý cho an toàn người bệnh thấp hơn và khi sai sót xảy ra thì thiếu phản hồi và trao đổi so với nhóm cơng tác dưới 1 năm. Nhân viên có thu nhập thấp nhất bệnh viện thì thơng tin bàn giao và chuyển bệnh chưa chính xác cao hơn các nhóm khác có ý nghĩa thống kê.
6.3. Hàm ý chính sách
“Khơng trừng phạt khi có sai sót” là sự quan tâm của nhân viên bệnh viện. Thấm nhuần quan điểm “Sai sót/sự cố là cơ hội cho cải tiến chất lượng bệnh viện” và “Sai sót của người này là bài học kinh nghiệm cho người khác,cấpquản lý - lãnh đạo bệnh viện cần tạo dựng tích cực hơn nữa một mơi trường khuyến khích, khen thưởng cho việc nhận diện và báo cáo sai sót tự nguyện với cơ chế khen thưởng như sau. Tại mỗi khoa/phịng cơng tác, nhân viên báo cáo sự cố/sai sót nhiều nhất sẽ được đánh giá A+ theo tháng. Bác sĩ, điều dưỡng, nữ hộ sinh trưởng, phó khoa/ phịng sẽ được vinh danh trong các cuộc họp giao ban lớn với Ban giám đốc và trưởng, phó khoa/phịng khác. Tên của cá nhân và tập thể sẽ được vinh danh trong Bản tin bệnh viện vì những đóng góp trong hành trình chất lượng. Hình thức khen thưởng tạo động lực có thể được thay đổi theo phong trào hoặc vào những thời điểm nhất định nhằm mục đích mang lại hiệu quả cao nhất cho đúng nhu cầu và giá trị mong đợi từ cá nhân và tập thể.
Bên cạnh đó, trong các cuộc họp phân tích ngun nhân gốc sự cố, sai sót, ban giám đốc và trưởng, phó khoa phịng thấm nhuần quan điểm “Vấn đề là gì? Tại sao xảy ra và giải pháp khắc phục”. Thơng tin đến tất cả nhân viên về sai sót, sự cố nhằm tránh lặp lại tương tự bằng các hình thức tổ chức học hỏi từ sự cố, sai sót như
đóng vai, hay tổ chức trị chơi liên quan; trong đó vai trị của người tham dự là trung tâm.
Thông tin trong bệnh viện, đặc biệt trong lĩnh vực khảo sát bàn giao và chuyển bệnh cần được chuẩn hóa qui trình và tập huấn cho nhân viên. Nhân viên cần được tập huấn lặp đi lặp lại hàng năm những kỹ năng giao tiếp hiệu quả, hoặc kỹ năng làm việc nhóm bên cạnh chun mơn ngành y, đặc biệt dành cho nhân viên có thâm niên cơng tác từ một năm trở lên. Không những vậy, cấp quản lý, lãnh đạo cần có những chính sách về tài chính – kinh tế y tế nhằm tăng thu nhập cho nhân viên vì nghiên cứu đã chỉ ra rằng nhân viên có thu nhập thấp nhất bệnh viện thì thơng tin chưa chính xác cao hơn các nhóm khác có ý nghĩa thống kê.
Khuyến nghị chưa dừng lại tại đó, với tầm vĩ mơ, cấp lãnh đạo bệnh viện cần có những đóng góp ý kiến với cấp Sở y tế và Bộ y tế về việc thảo luận và ban hành những luật định, thông tư hướng dẫn về việc nâng cao an tồn người bệnh trong đó có cơ chế khen thưởng, khuyến khích và thơng tin sai sót, sự cố nhằm tạo động lực và niềm tin tại đơn vị triển khai.
6.4. Hạn chế của nghiên cứu và hướng mở rộng
Điểm thuận lợi của HSOPSC hiện nay đã có trang thơng tin điện tử liên kết các thành viên áp dụng bộ công cụ trên để khảo sát và có thể so sánh giữa các bệnh viện với nhau. Một điểm yếu được nêu ra của HSOPSC là tính chính xác phụ thuộc nhiều vào tình trạng tâm lý của đối tượng nghiên cứu, đặc biệt là các nội dung liên quan đến sự quản lý hỗ trợ của các nhà lãnh đạo.Sau nghiên cứu này, tác giả nhận định cần có những nghiên cứu sâu hơn trong từng lĩnh vực văn hóa an tồn người bệnh như “Khơng trừng phạt khi có sai sót”, “Làm việc nhóm” và lĩnh vực trao đổi – tần suất ghi nhận sai sót/sự cố hay phong cách lãnh đạo ảnh hưởng như thế nào đến văn hóa an tồn người bệnh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Adams-Pizarro I., W. Z. A., Robinson J., et al. (2008). Using the AHRQ Hospital Survey on Patient Safety Culture as an Intervention Tool for Regional Clinical Improvement Collaboratives. In: Henriksen K, Battles JB, Keyes MA, Grady ML, eds. Advances in Patient Safety: New Directions and Alternative Approaches Vol 2: Culture and Redesign.
Baker DP., e. a. (2005). Medical teamwork and patient safety: the evidence-based relation. Literature review, 050053.
Bedell S., e. a. (1991). Incidence and characteristics of preventable iatrogenic cardiac arrests. Journal of the American Medical Association, 265, 2815-
2820.
Berwick., D. M. (2003). Improvement, trust and the health care workforce. .
Quality and Safety in Health Care, 12 (Suppl. 1), :i2i6.
Brborovic H., S. I., Brborovic O., et al. (2014). Development of a Croatian version of the US Hospital Survey on Patient Safety Culture questionnaire: dimensionality and psychometric properties. Postgrad Med J, 90, 125-132. Dawson D, R. K. (1997). Fatigue, alcohol and performance impairment. Nature,
388, 235-237.
Dubois R, B. R. (1988). Preventable deaths: who, how often, and why? Annals of Internal Medicine, 109, 582-589.
Eiras M., E. A., Grillo I. M., et al. . (2014). The hospital survey on patient safety culture in Portuguese hospitals: instrument validity and reliability.
International journal of health care quality assurance, 27, 111-122.
Famolaro T, S. J., Dyer N. (2012). Hospital Survey on Patient Safety culture 2012 User Comparative Database Report. Agency for Healthcare Research and Quality, Publication 12.
Flin R, O. C. P., Crichton M. . (2008). Safety at the sharp end: a guide to nontechnical skills. Aldershot, UK, Ashgate Publishing Ltd.
Gama Z. A., B. A. M., Silva I. G., et al. (2013). Cross-cultual adaptation of the Brazilian version of the Hospital Survey on Patient Safety Culture: opportunities for improvement. Cadernos de saude publica, 29(1473-5). Gault., W. (2002). Blame to aim, risk management in the NHS. Risk Management
Bulletin, 7, 6-11.
Helmreich RL, M. A. (1998). Culture at work in aviation and medicine. Ashgate Publishing.
Human factors in health care. Australian Commission on Safety and Quality in Health Care. (2006).
Ito S., S. K., Kigawa M., et al. . (2011). Development and applicability of Hospital Survey on Patient Safety Culture (HSOPS) in Japan. BMC Health Serv Res, 11:28.
Jones K. J., S. A., Xu L., et al. . (2008). The AHRQ Hospital Survey on Patient Safety Culture: A Tool to Plan and Evaluate Patient Safety Programs. In: Henriksen K, Battles JB, Keyes MA, Grady ML, eds. Advances in Patient Safety: New Directions and Alternative Approaches. Vol 2: Culture and Redesign.
Kohn LT, C. J., Donaldson MS. (1999). To err is human: Building a safer health system. Washington, DC, Committee on Quality of Health Care in America, Institute of Medicine, National Academies Press.
Leape L., e. a. (1993). Preventing medical injury. Quality Review Bulletin, 8, 144- 149.
Maurino DE, R. J., Johnson N, Lee RB. . (1995). Beyond aviation human factors
UK, Ashgate Publishing Ltd.
Millenson., M. (2002). Breaking bad news Quality and Safety in Health Care. 11, 206-207.
Najjar S., H. M., Baillien E., et al. (2013). The Arabic version of the hospital survey on patient safety culture: a psychometric evaluation in a Palestinian sample.
BMC Health Serv Res, 13, 193.
Nie Y., M. X., Cui H., et al. . (2013). Validation of the French version of the Hospital Survey on Patient Safety Culture questionnaire. Int J Qual Health Care, 25, 459-468.
Nieva V. F., S. J. (2003). A tool for improving patient safety in healthcare organizations. Qual Saf Health Care, 12 (Suppl 2), ii17-23.
Occelli P., Q. J. L., Kret M., et al. . (2013). Validation of the French version of the Hospital Survey on Patient Safety Culture questionnaire. Int J Qual Health Care, 25, 459-468.
Pilcher JJ, H. A. (1996). Effects of sleep deprivation on performance: A meta- analysis. Sleep. 19, 318-326.
Reason., J. (1990). Human error. New York, Cambridge University Press.
Reis C. T., L. J., Martins M. (2012). Translation and cross-cultural adaptation of the Brazilian version of the Hospital Survey on Patient Safety Culture: initial stage. Cadernos de saude publica, 28, 2199-2210.
Robida., A. (2013). Hospital Survey on Patient Safety Culture in Slovenia: a psychometric evaluation. Int J Qual Health Care, 25(469-75).
Runciman B, M. A., Walton M. (2007). Safety and ethics in health care: a guide to getting it right.
Sarac C., F. R., Mearns K., et al. . (2011). Hospital survey on patient safety culture: psychometric analysis on a Scottish sample. BMJ quality & safety, 20, 842-
848.
Singer S., M. M., Baker L., et al. (2007). Workforce perceptions of hospital safety culture: development and validation of the patient safety climate in healthcare organizations survey. Health Serv Res, 42, 1999-2021.
SJ Cox, T. C. (1991). The structure of employee attitude to safety: an European example. Work and stress, 93-106
Steel K, G. P., Crescenzi C, Anderson J. (1981). Iatrogenic illness on a general medical practice service at a university hospital. New England Journal of Medicine, 304, 638-642.
Turner., B. (1976). Man-made disasters London. Wykeham Science Press.
Van Vegten A., P. Y., Giuliani F., et al. (2011). Patient safety culture in hospitals: experiences in planning, organising and conducting a survey among hospital staff. Z Evid Fortbild Qual Gesundhwes, 105, 734-742.
Vincent., C. (2001). Clinical risk management- enhancing patient safety. London, British Medical Journal Books.
Vlayen A., H. J., Claes N., et al. (2012). A nationwide hospital survey on patient safety culture in Belgian hospitals: setting priorities at the launch of a 5-year patient safety plan. BMJ quality & safety, 21, 760-767.
Walton., M. (2004). Creating a ‘no blame’ culture: Have we got the balance right? .
Quality and Safety in Health Care, 13, 163-164.
Weingart SN., e. a. (2000). Epidemiology of medical error. British Medical Journal,
320, 774-777.
Weinger MB, A.-I. S. (2002). Sleep deprivation and clinical performance. Journal of the American Medical Association, 287, 955-957
Michael .(1999). William Osler: a life in medicine. Oxford, New York: Oxford University Press. p. 12 ISBN 978-0-19-512346-3
Australian Council for Safety and Quality in Health Care. (2005). National Patient Safety Education Framework. Canberra, Commonwealth of Australia
Australian Commission on Safety and Quality in Health Care. (2006). Human factors in health care.
Forum and End Stage Renal Disease Networks, National Patient Safety Foundation, Renal Physicians Association. National ESRD Patient Safety Initiative: Phase II Report. (2001). Chicago, National Patient Safety Foundation.
Institute for Safe Medication Practices. Error- prone conditions can lead to student nurse- related medication mistakes. (2007). Medical News Today.
University of Washington Center for Health Sciences. Best practices in patient safety education module handbook. Seattle, Center for Health Sciences. (2005).
World Health Organization, Executive Board 109th session, provisional agenda item 3.4. (2001)
World Health Organization, (2011). National Patient Safety Education Framework, sections 4.2 and 4.5
WHO conceptual framework for the internationalclassification for patient safety. (2009). Geneva, World Health Organization.
http://www.ahrq.gov/professionals/qualitypatientsafety/patientsafetyculture/hospital /index.html
http://www.ahrq.gov/professionals/qualitypatientsafety/patientsafetyculture/transgu ide.html.