.18 Khơng trừng phạt khi có sai sót/lỗi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu văn hóa an toàn người bệnh tại bệnh viện từ dũ (Trang 56 - 58)

Hồn tồn khơng đồng ýKhơng đồng ýKhơng biếtĐồng ýRất đồng ýĐiểm Trung bình

Khơng đồng ý Không biết Đồng ý

Nhân viên trong khoa cảm thấy bị thành kiến khi phạm sai sót (A8)

2.5051 Khi có sự cố xảy ra, khoa

chỉ xem xét trách nhiệm cá nhân mà khơng tìm hiểu ngun nhân do qui trình hay hệ thống (A12)

2.1997 Nhân viên lo lắng các sai

sót của họ (nếu có) sẽ bị ghi nhận và làm cơ sở để đánh giá thi đua của họ (A16)

3.4427

Về văn hóa khơng trừng phạt tại bệnh viện thì có khoảng 56,2% nhân viên có ý kiến tích cực về lĩnh vực này. Tỉ lệ nhân viên trong khoa cảm thấy không bị thành kiến khi phạm sai sót chiếm 64,4%. Và khi có sự cố xảy ra, khoa tiếp cận vấn đề theo cách hệ thống (Cái gì? Tại sao?), chứ khơng tập trung vào yếu tố con người (Ai làm?) với kết quả khảo sát chiếm 78,4%. Điều này rất quan trọng vì giúp tạo ra một văn hóa làm việc khuyến khích cơng tác báo cáo sự cố với các yếu tố nguy cơ, rủi ro cao góp phần cải thiện hệ thống và an toàn người bệnh. Tuy nhiên, bên cạnh đó, số nhân viên lo lắng các sai sót của họ (nếu có) sẽ bị ghi nhận và làm cơ sở để đánh giá thi đua chiếm tỉ lệ khá cao (64,6%). Điều này có nghĩa rằng, dù trong thực tiễn hoạt động bệnh viện, công tác báo cáo sự cố/sai sót được khuyến khích, văn hóa trừng phạt dần bị đẩy lùi và được thay thế từ từ bằng văn hóa khuyến khích khen thưởng, nhưng có lẽ niềm tin cần được gầy dựng qua các hoạt động xử trí sự cố ngày càng mạnh mẽ hơn nữa và cần có yếu tố thời gian để họ chiêm nghiệm và vững tin vào một văn hóa khơng buộc tội và khơng trừng phạt.

Và để lý giải cho lo lắng, quan ngại này của hơn 1.368 nhân viên, tác giả đã tìm hiểu và nhìn lại bức tranh lịch sử mơn an tồn người bệnh và nguồn gốc của văn hóa buộc tội. Từ xưa đến nay, cách chúng ta giải quyết những vấn đề, sự cố, sai sót

trong y khoalà ln dựa trên cơ sở cách tiếp cận con người- chúng ta chọn ra một người liên quan trực tiếp đến chăm sóc bệnh nhân vào thời điểm xảy ra sự cố và buộc họ chịu trách nhiệm. Hành động “quy trách nhiệm” này là cách làm phổ biến để giải quyết vấn đề, và hành động này được coi là một trong những cản trở lớn nhất đối với khả năng quản trị rủi ro và nâng cao chất lượng chăm sóc của hệ thống y tế (Reason, 1990; Millenson, 2002; Gault, 2002; Berwick, 2003; Watton, 2004).

Xét về khía cạnh tâm lýhọc xã hội thì bản chất con người là muốn đổ lỗi cho người khác và đổ lỗi được cho ai đó sẽ mang lại cảm giác hài lịng cho tất cả mọi người tham gia điều tra vụ việc. Mấu chốt của nhu cầu là niềm tin rằng hành động trừng phạt là thông điệp mạnh mẽ cho những người khác hiểu rằng sai sót là khơng thể chấp nhận được và những người mắc saisót sẽ bị trừng phạt (Maurino, 1995).

Năm 1984, cách nay ba thập kỷ, Perrow (1999) là một trong những người đầu tiên viết về sự cần thiết phải dừng ngay việc “quy kết trách nhiệm” cho các cá nhân, khi ông nhận thấy 60% đến 80% những sự cố, sai sót là lỗi hệ thống (Steel, 1981). Từ cơng trình nghiên cứu của Perrowvà Turner (1976), Reason (1997)cũng phân tích ngun nhân sai sót của con người là do hành động của con người gần như luôn bị kiềm chế và chi phối bởi những yếu tố nằm ngoài sự kiểm soát trực tiếp của cá nhân, cũng như con người khó có thể tránh được những hành động mà họ không cố ý thực hiện.

Ngày nay, phần lớn các nhà quản lý của các hệ thống công nghiệp, công nghệ cao đều nhận thức rằng văn hóa buộc tội sẽ khơng giải quyết được các vấn đề an toàn (Helmreich, 1998). Hệ thống y tế ở nhiều quốc giamặc dù đã nhận thức được vấn đề này, nhưng thực tế cho thấy con người vẫn chưa tách khỏi được cách tiếp cận con người –văn hóa buộc tội hay văn hóa im lặng tập thể (che giấu sai sót/sự cố) để hướng tới một văn hóa cởi mở hơn với cách tiếp cận quy trình, hệ thống nhằm giúp nhận diện, phát hiện và phịng ngừa sai sót.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu văn hóa an toàn người bệnh tại bệnh viện từ dũ (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(86 trang)
w