Kinh nghiệm thu hút FDI cuả một số quốc gia

Một phần của tài liệu Những yếu tố tác động đến đầu tư trực tiếp của nhật bản vào VN (Trang 37)

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU LU ẬN VĂN

2.4 Kinh nghiệm thu hút FDI cuả một số quốc gia

2.4.1 Lý do nghiên cứu bài học kinh nghiệm của Malaysia và Thái Lan

Thái Lan và Malaysia là những nước rất thành cơng trong việc thu hút FDI từ Nhật, cĩ nhiều điểm tương đồng và cĩ mối quan hệ tốt với Việt Nam. Cùng thuộc khu vực Đơng Nam Á, cùng thuộc nhĩm các quốc gia mới nổi và cĩ thu nhập trung bình.

- Cũng như Việt Nam, Malaysia thực hiện cơng nghiệp hĩa từ một nền sản xuất nhỏ, năng suất thấp, nơng nghiệp là chủ yếu và thường xuyên bị thiên tai. Trong các

nước đang phát triển, Malaysia được đánh giá là nước thành cơng trong thu hút FDI để thực hiện cơng nghiệp hĩa. Từ một nước nơng nghiệp lạc hậu, đa sắc tộc, tích lũy nội địa thấp, chủ yếu xuất khẩu dầu thơ, dầu thực vật, cao su, chì và gỗ, v.v. Đến nay, Malaysia là một trong những trung tâm sản xuất điện tử cao cấp trên thế giới.

- Thái Lan và Việt Nam, cả hai nước đều bắt đầu khơi phục kinh tế sau chiến tranh từ xuất phát điểm rất thấp. Nền kinh tế cũng chủ yếu dựa vào khai thác nguồn tài nguyên sẵn cĩ. Mục tiêu thu hút FDI của Thái Lan cũng gần giống với Việt Nam tập trung vào các lĩnh vực cơng nghệ cao và sinh thái. Đặc biệt, Nhật Bản cũng là nhà đầu tư nước ngồi lớn nhất tại Thái Lan.

2.4.2 Kinh nghiệm thu hút FDI của Malaysia

Về mơi trường kinh tế chính trị: Cĩ kế hoạch phát triển kinh tế với mục tiêu rõ

ràng. Chính sách quản lý ngoại hối linh hoạt. Xây dựng hệ thống chính trị ổn định và địan kết dân tộc [42].

Về chính sách của nhà nước:

- Malaysia luơn tích cực cải thiện mơi trường đầu tư, chính sách đầu tư thơng thống

- Cĩ chương trình khuyến khích đầu tư tích cực cho cả nhà đầu tư trong và ngồi nước

- Malaysia đề ra kế họach phát triển cơng nghiệp điện tử với mục tiêu chiến lược là thu hút FDI chất lượng cao, tri thức cơng nghệ mới để hiện đại hĩa hệ thống sản xuất nội địa. Kế hoạch này đã loại bỏ hoạt động lắp ráp, tiến thẳng vào lĩnh vực chế tạo, làm phong phú thêm chuỗi giá trị nhờ các khu chế xuất qui mơ lớn chất lượng cao. Việc thành lập các khu cơng nghiệp, mau chĩng trở thành các nhà sản xuất thiết bị gốc đã giúp Malaysia ít phụ thuộc vào nước ngịai và nâng cao năng lực cạnh tranh so với các nước trong khu vực. Từ đĩ, cĩ thể tham gia vào mạng lưới sản xuất tồn cầu và mở rộng các cơ sở sản xuất ra ngồi biên giới [38].

Về cơ sở hạ tầng: Malaysia đầu tư rất mạnh, bài bản để xây dựng cơ sở hạ tầng

Về nguồn nhân lực: Hệ thống giáo dục được quan tâm. Các chương trình đào tạo

gắn với yêu cầu thực tế, liên kết giữa các trường và các doanh nghiệp để tăng cao chất lượng nhân lực.

Hạn chế của Malaysia là dù giáo dục được đầu tư nhưng nguồn nhân lực chất

lượng cao vẫn thiếu hụt và mất cân đối, đây cũng là vấn đề doanh nghiệp băn khoăn khi đầu tư vào Malaysia.

2.4.3 Kinh nghiệm thu hút FDI của Thái Lan

Về chính sách: Thái Lan khuyến khích FDI nhưng khơng cĩ qui định phân biệt

đối xử giữa cơng ty địa phương và cơng ty nước ngồi.

- Cho phép doanh nghiệp của nước ngồi sở hữu 100 % vốn cổ phần nếu xuất khẩu 100% sản lượng. Các doanh nghiệp xuất khẩu ít nhất 20% sản lượng được nhận ưu đãi như miễn thuế doanh thu xuất khẩu.

- Đơn giản hĩa thủ tục, qui trình đầu tư: Thủ tục đầu tư đều là thủ tục một cửa đơn giản với những hướng dẫn cụ thể.

- Chính sách khuyến khích đầu tư linh hoạt. Miễn thuế thu nhập doanh nghiệp từ 3 năm đến 8 năm, miễn thuế nhập khẩu 90% đối với nguyên liệu, 50% đối với máy mĩc mà Thái Lan chưa sản xuất được, v.v.

- Cho phép nhà đầu tư nước ngồi được thuê đất dài hạn lên đến 100 năm, được sở hữu đất ở nếu đáp ứng đủ điều kiện (khơng quá 1.600 m2) [5].

- Nhà đầu tư được quyền vay vốn với điều kiện tương tự nhà đầu tư trong nước.

Về thể chế: Thái Lan cĩ Luật xúc tiến thương mại quy định rõ ràng cơ quan nào,

ngành nào cĩ nhiệm vụ gì trong việc xúc tiến đầu tư, thực hiện phân cấp, phân quyền, nâng cao quyền hạn nhiều hơn cho các tỉnh, thành phố, trong quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp FDI. Các kế hoạch phát triển kinh tế được cơng khai minh bạch.

Về cơ sở hạ tầng: Thực hiện tốt cơng tác quy hoạch, chú trọng đầu tư cơ sở hạ

tầng giao thơng, hệ thống viễn thơng, kho bãi hiện đại, thuận lợi cho phát triển kinh tế và du lịch.

cải thiện năng suất lao động. Chú trọng đến việc đào tạo tiếng Nhật cho người lao động. Xây dựng hệ thống giáo dục quốc tế, trong đĩ cĩ hệ thống giáo dục Nhật Bản để phục vụ cho hơn 60.000 người Nhật Bản đang sinh sống và làm việc tại Thái Lan [30].

Hạn chế của Thái Lan trong những năm gần đây là nền chính trị khơng ổn định, thường xuyên cĩ bạo động, biểu tình làm cho các nhà đầu tư e ngại về rủi ro chính trị cũng như rủi ro kinh doanh nên đã hạn chế đầu tư và mở rộng họat động tại Thái Lan.

2.4.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Về mơi trường kinh tế chính trị: Giữ vững mơi trường an ninh chính trị - kinh tế

xã hội ổn định và nâng cao vai trị nhà nước nhằm tạo mơi trường đầu tư ổn định và tránh rủi ro cho nhà đầu tư. Chú trọng và tập trung đầu tư cơ sở hạ tầng kinh tế. Chính sách giá hợp lý, ngăn chặn việc biến độc quyền nhà nước thành độc quyền doanh nghiệp.

Về thể chế: Thực hiện tốt các cam kết quốc tế để nhà đầu tư an tâm về tính minh

bạch và bình đẳng cũng như hạn chế những rủi ro về luật pháp.

Về chính sách: Cĩ chính sách chuyển giao cơng nghệ đối với các dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi và tập trung ưu tiên phát triển cơng nghệ. Cĩ chính sách ưu tiên phát triển ngành trong từng tỉnh và khu cơng nghiệp dựa trên lợi thế từng nơi. Thực hiện các ưu đãi thuế nhiều hơn, cải cách thủ tục hành chính. Tăng cường các dịch vụ tài chính và dịch vụ hỗ trợ để thu hút nguồn vốn FDI.

Về cơ sở hạ tầng: Xây dựng cơ sở hạ tầng hiện đại, thuận tiện cho sản xuất, buơn bán và giao lưu quốc tế.

Về nguồn nhân lực: Đào tạo nguồn nhân lực cĩ chất lượng cao. Nâng cao trình độ ngoại ngữ cho người lao động. Khuyến khích liên kết, hợp tác giữa các trường trong nước với nước ngồi và đẩy mạnh cơng tác xã hội hĩa giáo dục. Về phía các doanh nghiệp, các doanh nghiệp cần ưu tiên thành lập các phịng thí nghiệm hiện đại, đầu tư cho nghiên cứu và phát triển, phát triển nguồn nhân lực ở mức cao.

Nhật Bản Hàn Quốc Singapore

45.6136.89

Đài Loan

6.69British Virgin Islands 7.9537.23 Hồng Kơng Hoa Kỳ 10.77 10.94Malaysia 15.4632.75Trung Quốc 17.9928.40 Thái Lan Đối tác cịn lại

2.5 Tổng quan thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam

2.5.1 Tình hình thu hút đầu tư trực tiếp vào Việt Nam

Tính đến 15/12/2014 cĩ 101 quốc gia và vùng lãnh thổ cĩ dự án đầu tư tại Việt Nam với 17.499 dự án cịn hiệu lực với tổng số vốn đăng ký là 250.67 tỷ USD, trong đĩ Hàn Quốc dẫn đầu với 4.110 dự án cịn hiệu lực, tổng vốn đầu tư 37.23 tỷ USD (chiếm 23.49 % số dự án và chiếm 14.85 % tổng vốn đầu tư). Nhật Bản đứng ở vị trí thứ hai với 2.477 dự án, tổng vốn đăng ký 36.89 tỷ USD (chiếm 14.16 % số dự án và chiếm 14.72 % tổng vốn đầu tư). Singapore đứng ở vị trí thứ ba với 1.351 dự án, tổng vốn đầu tư 32.75 tỷ USD (chiếm 7.72 % số dự án và chiếm 13.06 % tổng vốn đầu tư). ( xem biểu đồ 2.1)

Biểu đồ 2.1. Đầu tư FDI vào Việt Nam theo đối tác đầu tư đến tháng 12/2014

Nguồn: Cục đầu tư nước ngồi (xem phụ lục 7 và 8)

Xét về ngành, các nhà đầu tư nước ngịai đã đã đầu tư vào 18 ngành lĩnh vực, trong đĩ lĩnh vực cơng nghiệp chế biến, chế tạo là lĩnh vực thu hút được nhiều sự quan tâm của nhà đầu tư với 9.486 dự án, tổng vốn đầu tư 139.90 tỷ USD (chiếm 54.21 % tổng số dự án và chiếm 55.81 % tổng vốn đầu tư). Lĩnh vực kinh doanh bất động sản đứng thứ hai với 442 dự án, tổng vốn đầu tư là 48.12 tỷ USD (chiếm 2.53 % tổng số dự án và chiếm 19.20 % tổng vốn đầu tư). Tiếp theo là các lĩnh vực xây dựng, dịch vụ lưu trú và ăn uống, sản xuất, phân phối điện, nước, khí, điều hịa và các lĩnh vực khác.

Xét về địa điểm, trong 63 tỉnh thành phố được đầu tư, Hồ Chí Minh đứng đầu về thu hút vốn đầu tư nước ngồi với 5.191 dự án, tổng vốn đăng ký 37.98 tỷ USD (chiếm 29.67 % số dự án và chiếm 15.15 % tổng vốn đầu tư). Bà Rịa - Vũng Tàu đứng thứ hai với 303 dự án, tổng vốn đầu tư 26.72 tỷ USD (chiếm 1.73% số dự án và 10.66 % tổng vốn đầu tư). Hà Nội đứng thứ ba với 3.013 dự án, tổng vốn đăng ký 23.47 tỷ USD (chiếm 17.22 % số dự án và chiếm 9.36 % tổng vốn đầu tư). Tiếp theo là các tỉnh: Đồng Nai, Bình Dương, Hải Phịng, Hà Tĩnh, Thanh Hĩa, Bắc Ninh, Hải Dương . . . Chỉ tính riêng vốn đầu tư nước ngồi của 10 tỉnh trên đã chiếm trên 70% tổng vốn đầu tư nước ngồi của cả nước (xem phụ lục 7 và 8).

2.5.2 Một số tác động chủ yếu cuả FDI đối với phát triển kinh tế xã hội Việt Nam

2.5.2.1 Những thành tựu

Gĩp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đĩng gĩp khoảng 20% GDP, khoảng

45% sản lượng cơng nghiệp và 25% tổng đầu tư xã hội hàng năm.

Theo Bộ Cơng Thương, nếu năm 2008 nhập siêu khoảng 18 triệu USD, thì đến 2013 cả nước đã xuất siêu 10 triệu USD, trong đĩ xuất siêu của khối FDI chiếm 6.48 tỷ USD. Xuất khẩu khối FDI tăng hơn 20%, chiếm gần 2/3 xuất khẩu ở Việt Nam, dự trữ ngoại hối đã tăng cao nhất trong lịch sử, tỷ giá ổn định, cải thiện cán cân thanh tốn.

Tạo việc làm và phát triển nguồn nhân lực. Bên cạnh việc ra trên 2 triệu lao động trực tiếp, khu vực FDI cịn gián tiếp tạo thêm khoảng 3 đến 4 triệu việc làm trong lĩnh vực dịch vụ và trong các ngành cơng nghiệp phụ trợ trong nước.

Cải thiện thu nhập, tăng năng suất lao động. Người lao động tại các doanh nghiệp FDI được tiếp cận cơng nghệ hiện đại, kỷ luật lao động tốt, học hỏi được các phương thức lao động tiên tiến.

Gĩp phần nâng cao năng lực quản lý kinh tế, quản trị doanh nghiệp, tạo thêm áp lực đối với việc cải thiện mơi trường kinh doanh. Gĩp phần thay đổi tư duy quản lý, thúc đẩy quá trình hồn thiện luật pháp, chính sách theo hướng bình đẳng, cơng khai, minh bạch, phù hợp với thơng lệ quốc tế.

Gĩp phần quan trọng vào hội nhập quốc tế, phá vỡ thế bao vây cấm vận, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngọai và nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.

2.5.2.2 Những hạn chế

Việc chuyển giao cơng nghệ của các doanh nghiệp FDI thời gian vừa qua khơng như mong muốn về cả số lượng lẫn chất lượng. Trên 80% doanh nghiệp FDI sử dụng cơng nghệ trung bình của thế giới, 5 - 6 % sử dụng cơng nghệ cao, 14% ở mức thấp và lạc hậu. Vấn đề do chính sách và mơi trường thu hút FDI của chúng ta khơng được thiết kế để khuyến khích và thúc đẩy các hoạt động chuyển giao cơng nghệ [10].

Khu vực FDI chưa tạo ra được tác động lan tỏa lớn trong nền kinh tế. Vẫn chưa cĩ được nhiều dự án cĩ chất lượng cao về cơng nghệ, về qui mơ kinh tế, về tính bền vững , về năng lực cạnh tranh quốc tế và khả năng kết nối với các chuỗi giá trị tồn cầu để tạo nên năng lực và lợi thế cạnh tranh mới cho nền kinh tế [7] .

Tồn tại trình trạng chuyển giá, trốn thuế. Trong đợt rà sốt 5.531 doanh nghiệp FDI những năm gần đây Tổng cục thuế đã phát hiện 3.175 doanh nghiệp (chiếm 57.4 %) cĩ số lỗ lũy kế tính đến thời điểm kiểm tra. Đặc biệt cĩ tới 529 doanh nghiệp báo lỗ nhưng vẫn mở rộng qui mơ, tăng trưởng doanh thu, tập trung vào các ngành: dệt, may, da giày, chế biến, bảo quản nơng - lâm sản, v.v. [29].

Tạo việc làm chưa tương xứng, mất đi nhiều việc làm truyền thống, đời sống người lao động chưa cao, tranh chấp và đình cơng cĩ xu hướng gia tăng.

Một số dự án được cấp phép nhưng chưa bảo đảm tính bền vững, gây ơ nhiễm mơi trường, tiêu tốn năng lượng, tài nguyên, chưa chú ý đầy đủ tới an ninh quốc phịng. 2.6 Tình hình, xu hướng FDI ra nước ngồi của Nhật Bản

2.6.1 Nguyên nhân đầu tư trực tiếp ra nước ngồi của Nhật Bản

Những năm 1960 Nhật Bản đầu tư ra nước ngồi nhằm tìm kiếm nguồn tài nguyên thiên nhiên. Từ những năm 70 đến những năm 80 là đầu tư mở rộng thị trường và tìm kiếm nguồn lao động giá rẻ nhằm giảm thiểu chi phí. Từ những năm 90 là đầu tư thâm nhập thị trường [30].

Hiện nay, Nhật Bản đang tái cơ cấu nền kinh tế, định hình lại mơ hình tăng trưởng nên nhiều doanh nghiệp Nhật tăng cường đầu tư ra nước ngồi. Kinh tế Nhật Bản tăng trưởng chậm từ nhiều năm qua, tình trạng dân số già hĩa của Nhật Bản, v.v. Bên cạnh đĩ, các vụ thiên tai liên tiếp như thảm họa động đất, sĩng thần, sự cố điện hạt nhân,… cũng ảnh hưởng đến quyết định đầu tư ra nước ngồi của họ.

Khảo sát FY 2013 về hoạt động quốc tế của khoảng 9.800 các doanh nghiệp

Nhật Bản, cho thấy Nhật mở rộng đầu tư ra nước ngồi: lý do lớn nhất là gia tăng

nhu cầu ở nước ngồi. Tỷ lệ các doanh nghiệp chọn nguyên nhân này thì tăng giữa

FY 2011 và FY 2013 (từ 72.4% 75.6%85.2%). Tỷ lệ các doanh nghiệp vừa và

nhỏ SMEs (26.9%) chọn mơi trường kinh doanh nội địa ở Nhật Bản trở nên khĩ

khăn (chi phí lao động, gánh nặng thuế, luật lệ trong nước) thì cao hơn các doanh nghiệp cĩ quy mơ lớn (20.1%). Bên cạnh đĩ báo cáo cũng đề cập đến những

nguyên nhân phổ biến khác như sự sụt giảm nhu cầu trong nước (49.5%), khách

hàng của cơng ty tham gia vào thị trường nước ngồi (43%), khoảng 9.4% trả lời

để tránh tác động của biến động tỷ giá [55].

2.6.2 Tình hình, xu hướng FDI cuả Nhật Bản trên thế giới

Theo bảng điểm năng lực cạnh tranh tồn cầu 2014 Nhật đạt 73.761 điểm, đứng thứ 21/60 (năm 2013 là 24). Theo báo cáo của Unctad (WIR 2013) năm 2012 Nhật Bản là nhà đầu tư đứng thứ 2 trên thế giới với tổng vốn đầu tư là 123 tỷ USD sau Mỹ (329 tỷ USD), năm 2013 Nhật Bản đạt 135 tỷ USD thứ 2 sau Mỹ (338 tỷ USD). Tỷ lệ tăng 2013 so với 2012 là 10.3 % [67].

2.6.2.1 Theo khu vực

Đầu tư ra nước ngồi của Nhật ngày càng tăng, trong đĩ năm 2013 khu vực thu hút FDI của Nhật nhiều nhất là Bắc Mỹ với vốn đầu tư đạt 46.50 tỷ USD chiếm 34.44 % tổng vốn đầu tư, đứng thứ 2 là Châu Á với 40,47 tỷ USD chiếm 29.97% , đứng thứ 3 là Châu Âu với vốn đầu tư là 31.22 tỷ USD chiếm 23.86%, cịn lại là các khu vực như Trung và Nam Mỹ, Châu Đại Dương, Trung Đơng và Châu Phi nhà đầu tư Nhật đã đầu tư khoảng 15.85 tỷ USD chiếm tỷ lệ 11.73 %. Năm 2014 tổng vốn FDI ra nước ngồi của Nhật Bản cĩ giảm hơn so với năm 2013 đạt 118.18

50,000

Asia 40,000

North America

30,000 Central and South America

Oceania 20,000 Europe 10,000 Middle East Africa 0 -10,000

tỷ USD bằng 87.51 % so với năm 2013. ( xem biểu đồ 2.2)

Biểu đồ 2.2 FDI của Nhật Bản ra nước ngồi theo khu vực từ 2004 đến năm 2014

Nguồn: Jetro (xem phụ lục 5).

Tình hình đầu tư ra nước ngồi của Nhật Bản tăng mạnh vào năm 2008 đạt 130.80 tỷ USD nhưng sau đĩ ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế đã làm dịng vốn

Một phần của tài liệu Những yếu tố tác động đến đầu tư trực tiếp của nhật bản vào VN (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(172 trang)
w