5.4 .1Nhĩm giải pháp về chính sách của nhà nước
5.4.5 Nhĩm giải pháp về thể chế nhà nước
Trên cơ sở định hướng FDI mới, cần đổi mới đồng bộ về thể chế, luật pháp, cơng tác quy hoạch, quản lý nhà nước. Trong tương lai đẳng cấp thể chế sẽ quyết định hiệu quả thu hút đầu tư chứ khơng phải chỉ là các ưu đãi. Khơng minh bạch trong thủ tục là một lực cản lớn. Một thể chế tốt, phù hợp thơng lệ quốc tế, minh bạch, dễ hiểu sẽ ngăn chặn tiêu cực, tham nhũng. Do đĩ, cần phải cải thiện căn bản thể chế kinh tế nhằm tạo ra mơi trường đầu tư, kinh doanh an tồn, minh bạch, dễ hiểu, dễ vận dụng để doanh nghiệp cĩ thể nhanh chĩng tiếp cận được. Tạo và giữ vững niềm tin của doanh nghiệp đối với thể chế Việt Nam.
Tích cực cải thiện mơi trường pháp lý bằng cách nhanh chĩng giải quyết các vướng mắc trong quá trình quá trình thực thi Luật, nhất là các qui định cịn thiếu, chưa rõ ràng và nhất quán giữa các văn bản thi hành Luật. Giải quyết những vướng mắc trong việc áp dụng các qui định về điều kiện đầu tư và thủ tục đầu tư, khắc phục sự chồng chéo giữa Luật Đầu tư và Luật Doanh nghiệp, thủ tục đầu tư và thủ tục đang ký doanh nghiệp, giữa chuyển nhượng dự án và chuyển nhượng cổ phần,… sự chồng chéo giữa Luật Đầu tư và Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp về đối tượng hưởng ưu đãi đầu tư, về lĩnh vực và địa bàn ưu đãi đầu tư, v.v.
Hồn thiện các qui định về thủ tục thực hiện dự án đầu tư. Luật cần một danh mục ngành nghề kinh doanh mở cửa cĩ điều kiện với nhà đầu tư nước ngồi thật minh bạch, rõ ràng, tương tự như danh mục ngành nghề kinh doanh cĩ điều kiện đối với các nhà đầu tư trong nước. Hồn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ mơi trường liên quan đến FDI. Hồn thiện khung pháp lý về khoa học cơng nghệ, chuyển giao cơng nghệ, đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ để tăng cường thu hút dự án cơng nghệ cao. Sửa đổi pháp luật về đất đai, xây dựng đấu thầu,…để triển khai nhanh các dự án FDI. Luật khơng chỉ minh bạch trong qui trình mà cần minh bạch trong cả tiêu chuẩn.
Bộ lao động xem xét, điều chỉnh, khắc phục những bất cập liên quan đến lao động theo Bộ Luật Lao động mới, cĩ hiệu lực thi hành từ 1/05/2013.
Cục Thuế cần hồn thiện các mẫu hồ sơ kê khai thuế theo hướng rõ ràng và dễ hiểu hơn, giảm bớt sự lệch pha giữa quy định pháp luật kế tốn và pháp luật thuế.
Ngành Hải quan cần tích cực xây dựng văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn Luật Hải quan cũng như cơ sở hạ tầng, kỹ thuật, cơng nghệ, nguồn nhân lực để triển khai đồng bộ khi Luật Hải quan (sửa đổi) chính thức cĩ hiệu lực thi hành 1/1/2015.
Nhà nước cần ban hành các qui định cụ thể về mở cửa thị trường theo cam kết quốc tế (WTO,…) về điều kiện kinh doanh đối với các lĩnh vực kinh doanh cĩ điều kiện. Hồn thiện khung pháp lý liên quan đến quá trình hội nhập. Hồn thiện các qui trình trong thanh tĩan quốc tế theo hướng hồn thiện các qui định pháp lý cĩ liên quan đến các phương tiện thanh tĩan như hối phiếu, séc,… theo thơng lệ quốc
tế. Hồn thiện các bộ luật riêng cho từng ngành ngân hàng, bảo hiểm, chứng khĩan, kế tĩan, kiểm tốn,… cho phù hợp thơng lệ quốc tế và phù hợp với xu thế hội nhập.
Về vấn đề chống tham nhũng
Tiếp tục nâng cao hiệu quả việc chống tham nhũng. Cải cách hành chính, đơn giản hĩa thủ tục hành chính là biện pháp quan trọng nhằm giảm bớt cơ hội tham nhũng. Chấn chỉnh tình trạng ban hành và áp dụng các ưu đãi, hỗ trợ đầu tư trái với quy định của pháp luật.
Xây dựng nền cơng vụ coi trọng tài năng và ít cơ hội cho tham nhũng. Đơn giản hĩa thang bậc lương bằng cách ưu tiên hơn cho những kỹ năng mà ở đĩ tiền lương chưa phản ánh được nhiều nhất, tăng lương cĩ chọn lọc và gắn liền với việc nâng cao trình độ, kỹ năng, trách nhiệm chứ khơng phải thâm niên phục vụ, tất cả sẽ là phần thưởng cho những ai làm việc tốt. Tạo sự tin tưởng cần thiết cho những người tố cáo tham nhũng.
Tăng cường hiệu lực của hệ thống thực thi pháp luật, xử lý nghiêm minh đối tượng tham nhũng, giao trọng trách người đứng đầu chỉ đạo cuộc đấu tranh chống tham nhũng độc lập với những người thừa hành pháp luật. Nâng cao nhận thức của cơng chúng về ngăn chặn và phịng chống tham nhũng [39].
5.4.6 Nhĩm giải pháp về nguồn nhân lực
Tiếp tục hồn thiện luật pháp, chính sách về lao động, tiền lương phù hợp trong tình hình mới; tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật về lao động đối với người sử dụng lao động nhằm đảm bảo điều kiện làm việc và đời sống cho người lao động. Tăng cường vai trị của tổ chức Cơng Đồn trong doanh nghiệp, xây dựng mối quan hệ hài hịa giữa người lao động và người sử dụng lao động để người lao động gắn bĩ lâu dài.
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao trình độ ngoại ngữ, ngịai tiếng Anh cũng cần nâng cao kỹ năng tiếng Nhật. Nguồn nhân lực đồi dào giá rẻ lâu nay cần chuyển sang nguồn nhân lực cĩ trình độ cao hơn, chuyên mơn hĩa hơn để đáp ứng được yêu cầu của nhà đầu tư Nhật trong thời gian tới.
hội cho bộ phận người Việt Nam cĩ tài năng, am hiểu văn hĩa, biết tiếng Nhật, từng đi tu nghiệp ở Nhật,… được chọn để chuyển giao cơng nghệ và cĩ cơ hội trở thành người quản lý cho các doanh nghiệp của Nhật.
Để thực hiện được điều này, Bộ giáo dục và các ngành cĩ liên quan phải đào tạo những kỹ sư cĩ đủ trình độ về kỹ thuật thực hành và thực tiễn, trang bị cho họ kiến thức cần thiết về cơng nghệ hiện đại. Phát triển mạng lưới cơ sở đào tạo, dạy nghề ở các vùng, miền núi và đồng bằng để xây dựng nguồn nhân lực dồi dào, cĩ kiến thức và tay nghề cao, đáp ứng nhu cầu thực tế.
Chú trọng dinh dưỡng học đường và phát triển thể chất cho học sinh. Đổi mới nội dung, chương trình và phương pháp dạy học ở tất cả các bậc học.
Cần phát triển thêm các trường đào tạo nghề và trung tâm đào tạo từ các nguồn vốn khác nhau. Đẩy mạnh đào tạo theo nhu cầu xã hội và thu hút các doanh nghiệp tham gia nhiều hơn vào đào tạo nhân lực như đĩng gĩp kinh phí, đầu tư xây dựng cơ sở đào tạo của doanh nghiệp. Thu hút nguồn vốn nước ngồi cho phát triển nhân lực và xây các trường đại học chuẩn quốc tế.
Quy hoạch sử dụng đất cho giáo dục, đào tạo và y tế, ưu tiên những vị trí thuận lợi cho các cơng trình trường học, bệnh viện, thể thao, văn hĩa
Tăng cường và mở rộng hợp tác quốc tế, liên kết với các trường đào tạo uy tín ở nước ngồi. Hình thành và phát triển đội ngũ chuyên gia đầu ngành trong các lĩnh vực, hợp tác trong lĩnh vực đào tạo chuyên gia tư vấn, chuyên gia quản lý. Nhà nước cũng dành một phần ngân sách thỏa đáng để cử người đi đào tạo ở những quốc gia cĩ truyền thống mạnh về phát triển cơng nghiệp hỗ trợ như Nhật Bản nhằm tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho việc phát triển cơng nghiệp hỗ trợ của nước ta trong những năm tiếp theo.
KẾT LUẬN
Việc ra đời cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) vào cuối năm 2015 đánh dấu một bước tiến vượt bậc trong xu thế hội nhập kinh tế của tồn khối 10 nước ASEAN. Việt Nam sẽ trở thành trung tâm của chuỗi cung cấp trong thị trường các nước ASEAN.
Do đĩ Việt Nam là một điểm đến được nhiều nhà đầu tư quan tâm. Nổi bật là đầu tư từ Nhật Bản với nền cơng nghệ tiên tiến, hiện nay Nhật Bản là nhà đầu tư lớn nhất vào Việt Nam. Tuy nhiên, so với các nước trong khu vực, mơi trường đầu tư của Việt Nam cịn kém cạnh tranh. Việc nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam giúp xác định được những nhân tố trọng yếu tác động đến đầu tư FDI của Nhật. Từ đĩ, cĩ những giải pháp thực thi gĩp phần cải thiện mơi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh nhằm tăng cường và nâng cao hiệu quả thu hút đầu tư từ Nhật Bản cũng như các nước trên thế giới vào Việt Nam.
Đĩng gĩp của nghiên cứu
Đĩng gĩp về mặt lý luận: Nghiên cứu này phân tích rõ về mặt lý thuyết các nhân
tố ảnh hưởng đến FDI vào một quốc gia, nghiên cứu định tính kết hợp định lượng, phân tích kết quả khảo sát 246 doanh nghiệp Nhật trên cả nước để cĩ kết quả nhận xét khoa học, chặt chẽ và thuyết phục hơn.
Đĩng gĩp về mặt thực tiễn:
- Kết quả nghiên cứu giúp các nhà quản lý hiểu rõ hơn tầm quan trọng của FDI Nhật Bản cũng như những nhân tố ảnh hưởng chính đến FDI Nhật Bản vào Việt Nam. Từ đĩ, cải thiện điểm yếu và cĩ những kế hoạch lâu dài và tổng thể.
- Nghiên cứu đã chỉ ra những đặc thù cơ bản nhất của FDI Nhật Bản vào Việt Nam. Nghiên cứu cũng chỉ ra những thay đổi trong chuyển dịch xu hướng đầu tư của Nhật Bản từ Trung Quốc sang các nước Asean, đặc biệt là Việt Nam. Nhận ra xu hướng này sẽ tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam cĩ những chính sách và hành động thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả thu hút FDI.
Một số hạn chế của nghiên cứu
- Phương pháp thu thập số liệu tại một thời điểm cĩ thể dẫn đến những đánh giá chủ quan. Khĩ khăn khi tiếp cận các chủ doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam để cĩ thể cĩ những ý kiến chính xác.
- Theo nhận xét của các chuyên gia và doanh nghiệp, giao diện bảng khảo sát online cịn dài dịng và rối mắt. Thêm nữa, nếu thay việc chọn lựa các option bằng hình ảnh (giống như kiểu ký tự tăng, giảm volume) thì sẽ trực quan hơn nhiều.
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Atsusuke Kawada (2014), Nâng cao hơn nữa mối quan hệ kinh tế Việt Nam –
Nhật Bản, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, http://kinhtevadubao.com.vn/tin-tuc-dau-
tu/nang-cao-hon-nua-moi-quan-he-kinh- te-viet-nam--nhat-ban-2133.html
2. Chính phủ ( 2013 ), Nghị quyết số 103/NQ- CP ngày 29/08/2013 “ Về định
hướng nâng cao hiệu quả thu hút, sử dụng và quản lý đầu tư trực tiếp nước ngồi trong thời gian tới “
3. Chính phủ ( 2014 ), Nghị quyết số 19/NQ- CP ngày 18/03/2014 “ Về những
nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện mơi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia “
4. Cục đầu tư nước ngịai, Tình hình hợp tác Việt Nam - Nhật Bản
http://fia.mpi.gov.vn/News.aspx?ctl=newsdetail&p=2.39&aID=1590
5. Dương Thị Bình Minh & Nguyễn Thanh Thủy ( 2009 ), Cải thiện mơi trường đầu tư thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi ( FDI ) ở mơt số nước Châu Á và các bài học kinh nghiệm cho Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Phát triển kinh tế, Số 225, tháng 7/2009.
6. Đỗ Văn Đức , Gỡ “nút thắt” kết cấu hạ tầng, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, Số 11/2013
7. Đặng Xuân Quang ( 2013), Đầu tư trực tiếp nước ngồi đối với quá trình thực
hiện tái cơ cấu nền kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh giai đoạn 2013 – 2020,
Diễn đàn “ Phục hồi tăng trưởng và tái cơ cấu kinh tế : cơ hội và thách thức “, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương.
8. Đinh Trung Thành (2013), Chiến lược chiếm lĩnh thị trường trong họat động đầu tư trực tiếp của các cơng ty xuyên quốc gia ( TNCs ) Nhật bản ở Việt Nam , Tạp
chí nghiên cứu Kinh tế , số 417 – Tháng 2/2013
9. Đỗ Đức Bình (2013), Đầu tư trực tiếp nước ngịai tại Việt Nam – Những bất cập về chính sách và giải pháp thúc đẩy , Tạp chí Kinh tế & Phát triển , số 194 tháng
8/2013.
10.Đỗ Thiên Anh Tuấn (2014) , Vì sao các doanh nghiệp FDI khơng chuyển giao
Cơng nghệ. http://citinews.net/kinh-doanh/vi-sao-cac-doanh-nghiep-fdi-khong-
chuyen-giao-cong-nghe--SC2EUQY/
11. Hồng Trọng - Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) , Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS , Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, NXB Hồng Đức
12.Hữu Thắng (2013), Nhật Bản chuyển đầu tư từ Trung Quốc sang Asean,
http://baodautu.vn/nhat-ban-chuyen-dau-tu-tu-trung-quoc-sang-asean.html ,
22/9/2013
13. Hạ Thị Thiều Dao (2013), Bất ổn kinh tế vĩ mơ ở Việt Nam, NXB Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
14. Luật Đầu tư , Nhà xuất bản Giao thơng vận tải 2008.
15. MPI - Báo đầu tư (2012), 25 năm đầu tư nước ngồi – Nhìn lại và hướng tới. 16. Ngơ Thu Hà (2009 ), Thu hút FDI cuả Trung Quốc và khả năng vận dụng tại Việt
Nam, luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân.
17. Nguyễn Thị Ái Liên (2011), Môi trường đầu tư với
hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam, luận án tiến sĩ , Đại học kinh tế quốc dân.
18. Nguyễn Mại (2014), FDI với phát triển cơng nghiệp hỗ trợ, VCCI – 17-04-2014
19.Nguyên Đức (2014), Doanh nghiệp Nhật lo ngại “ top 5 “ yếu tố rủi ro,
http://baodautu.vn/doanh-nghiep-nhat-lo-ngai-top-5-yeu-to-rui-ro.html ,
20. Nguyễn Huy Hoàng (2012), FDI cuả Nhật Bản vào
Việt Nam trong bối cảnh hội nhập WTO , luận văn
thạc sĩ , Đại học Kinh tế , ĐHQGHN
21. Nguyễn Thị Tường Anh và Nguyễn Hữu Tâm (2013), Nghiên cứu định lượng về các nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút đầu tư trực tiếp tại các tỉnh thành Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Tạp chí kinh tế đối
ngoại, tháng 8 /2013
22. Nguyễn Đình Thọ (2011). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh
lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam: thực trạng và khuyến nghị, Tạp chí Kinh
tế và Phát triển, số 202, tháng 04/2014
24. Nguyễn Mạnh Tồn (2010), ‘Các nhân tố tác động đến việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào một địa phương của Việt Nam’, Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số 5 (40).
25. Ngơ Hương Lan (2014), Quan hệ Nhật Bản – Asean năm 2012 – 2013, Viện
Nghiên cứu Đơng Bắc Á , Lược dịch từ Sách xanh ngọai giao Nhật Bản 2013,
http://cjs.inas.gov.vn/index.php?newsid=758 , Đăng ngày: 18-01-2014, 13:41
26. Phùng Xuân Nhạ (2000), Đầu tư trực tiếp nước ngồi phục vụ cơng nghiệp
hố ở Malaixia – Kinh nghiệm đối với Việt Vam, NXB Thế giới, Hà Nội
27. PCI 2013. www.pcivietnam.org
28. Phạm Thị Huyền (2012), Phát triển dịch vụ hỗ trợ kinh doanh nhằm thu hút các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Nhật Bản vào phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam , Tạp chí Kinh tế & Phát triển , số 185 tháng 11/2012
29. Phạm Huyền (2013), Danh sách đen chuyển giá: lộ mặt hàng trăm doanh nghiệp ngoại. http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/145433/danh-sach-den-chuyen-gia--lo- mat-hang-tram-dn-ngoai.html
30. Phan Văn Tâm (2011), Đầu tư trực tiếp cuả Nhật Bản
vào Việt Nam , luận án tiến sĩ Kinh tế, Viện Khoa học
xã hội Việt Nam
31. Quốc Huy (2014), Việt Nam cĩ lợi thế lớn trong thu hút đầu tư từ Nhật, Thơng tấn xã Việt Nam, 27/02/2014
32. Seatimes (2014), Căng thẳng với Trung Quốc, Nhật Bản đầu tư sang Đơng Nam
Á. http://www.baomoi.com/Cang-thang-voi-Trung-Quoc-Nhat-Ban-dau-tu-sang-