Những thành cơng

Một phần của tài liệu Những yếu tố tác động đến đầu tư trực tiếp của nhật bản vào VN (Trang 53)

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU LU ẬN VĂN

2.7 Thực trạng đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam

2.7.2.1 Những thành cơng

Nhật Bản dẫn đầu trong số các quốc gia cĩ vốn FDI đầu tư vào ngành cơng nghiệp chế biến chế tạo của Việt Nam với 1.282 dự án đạt 30.58 tỷ USD vốn đầu tư

đăng ký (chiếm 14% tổng số dự án và 22,1% tổng vốn đầu tư đăng ký vào ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo cả nước, tính đến tháng 11/2014). Gĩp phần nâng cao năng lực sản xuất cơng nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa.

Tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam ở mức cao một phần do năm 2013 doanh nghiệp Nhật đã đĩng gĩp 60% tổng kim ngạch xuất khẩu.

Năm 2013 là năm thứ 21 liên tiếp Chính phủ Nhật cung cấp ODA cho Việt Nam, với tổng số vốn cam kết hiện nay lên tới xấp xỉ 2000 tỷ JPY, tương đương 21 tỉ USD, chiếm 40% tổng hỗ trợ ODA của quốc tế cho Việt Nam. Đây là nguồn lực quan trọng đĩng gĩp vào xây dựng kết cấu hạ tầng, tạo mơi trường thu hút đầu tư cho Việt Nam.

Người lao động trong các doanh nghiệp Nhật luơn được hưởng đầy đủ chế độ an sinh và phúc lợi vì các doanh nghiệp Nhật khi đã đầu tư thì luơn muốn biến doanh nghiệp mình trở thành một cơng đồng xã hội nhỏ, nơi người lao động cĩ thể làm việc suốt đời.

Người Nhật đang tính tới giai đoạn mà Việt Nam, chứ khơng phải Trung Quốc, Thái Lan, sẽ là điểm đến chính của nhà đầu tư Nhật Bản.

Sau hơn 40 năm quan hệ ngoại giao, Việt Nam và Nhật Bản đã tạo dựng và liên tục phát triển ở nhiều cấp độ trong các lĩnh vực ngoại giao chính trị, kinh tế, đầu tư, khoa học, giáo dục,... Nhiều nhà phân tích Nhật Bản cho rằng quan hệ Vịêt Nam – Nhật Bản là một hình mẫu trong các mối quan hệ quốc tế hiện nay [41].

2.7.2.2 Những hạn chế

- Việt Nam chưa thu hút được nhiều tập đồn lớn của Nhật Bản đầu tư vì chưa đủ trình độ năng lực và hạ tầng để tiếp thu cơng nghệ tiên tiến từ họ.

- Các doanh nghiệp Việt Nam chưa tiến tới được chuỗi giá trị tịan cầu mà chủ yếu hợp tác sản xuất với các doanh nghiệp Nhật, trước hết là nhà sản xuất sản phẩm cơng nghiệp hỗ trợ ở mức độ gia cơng lớp thấp (F3, F4).

- Vẫn cịn tồn tại việc một số doanh nghiệp Nhật Bản chưa tuân thủ pháp luật Việt Nam cĩ hiện tượng chuyển giá, hối lộ và gây ơ nhiễm mơi trường.

2.7.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến FDI Nhật Bản vào Việt Nam

2.7.3.1 Những nhân tố tác động thuận lợi đến thu hút FDI từ Nhật

Việt Nam cĩ lợi thế lớn trong thu hút đầu tư từ Nhật và được các doanh nghiệp Nhật đặc biệt quan tâm.

Vị trí địa lý – văn hĩa: cùng nằm ở Châu Á – Thái Bình Dương, lại cĩ sự

tương đồng về văn hĩa và những liên hệ lịch sử lâu đời, trong hành trình phát triển của mình, hai dân tộc Việt Nam và Nhật Bản gắn kết với nhau một cách tự nhiên. Việt Nam nằm trong 5 hành lang giao thơng của các nước tiểu vùng Mê Kơng mở rộng. Những hành lang này khơng chỉ giúp giảm chi phí và thời gian vận chuyển giữa các nước, mà cịn thúc đẩy thương mại, du lịch và đầu tư giữa các nước này. Đối với các nhà đầu tư Nhật Bản, Việt Nam vẫn là một điểm đến an tồn.

Kinh tế chính trị: Việt Nam cĩ sự ổn định về chính trị và xã hội. Khả năng mở

rộng thị trường và tiềm năng tăng trưởng cao và vai trị cũng như vị trí rất quan trọng của của Việt Nam trong khu vực Asean do kết nối kinh tế trong khu vực

Thể chế: Từ khi Việt Nam chính thức là thành viên WTO, luật đầu tư nước ngồi được hồn thiện dần và đã từng bước tạo dựng khung pháp lý ngày càng rõ ràng, thơng thống và thuận lợi hơn cho các hoạt động đầu tư, kinh doanh, xố bỏ dần sự khác biệt giữa đầu tư trong nước và đầu tư nước ngồi để hình thành một khung luật pháp về đầu tư thống nhất và phù hợp với thơng lệ quốc tế trên nguyên tắc bình đẳng và cùng cĩ lợi nên đã tạo tâm lý yên tâm cho các nhà đầu tư nước ngồi khi đầu tư vào Việt Nam.

Chi phí: Chi phí cho người lao động thấp (Lương cơng nhân tối thiểu tại khu vực đơ thị, ngoại ơ 2013 ở mức cao nhất là 2.700.000 đồng (1USD = khoảng 21.000 đồng), cộng thêm các khỏan trợ cấp thì con số này là khoảng 5.300.000 đồng). Trung bình khoảng 3.000 USD/ năm, tương đương 250 USD/tháng (Jetro). Mức lương này cao hơn tại Lào, Campuchia, Myanmar nhưng chỉ bằng 1/8 lương cơng nhân làm việc cho cơng ty Nhật Bản tại Singapore và bằng 1/2 tại Thái Lan.

Nguồn nhân lực: Việt Nam là đất nước cĩ nguồn nhân lực trẻ, độ tuổi bình

lớn với dân số lên tới 90 triệu người.

Người Việt Nam cần cù chăm chỉ, việc tìm kiếm lao động cũng tương đối dễ dàng. Hiện nay Việt Nam xếp hạng thứ 4 trong số 15 quốc gia cĩ nguồn lao động dễ tuyển dụng. Người Việt Nam và người Nhật Bản dễ hiểu nhau hơn.

Cơ sở hạ tầng: Việt Nam đã dành riêng nhiều khu vực cho nhà đầu tư Nhật

Bản tại các Khu cơng nghiệp và các địa phương Nhật quan tâm như Hồ Chí Minh đã dành riêng 100 ha cho nhà đầu tư Nhật tại khu cơng nghiệp Hiệp Phước, các tỉnh Hải Phịng, Thanh Hĩa, Bà Rịa – Vũng Tàu … cũng cĩ khu cơng nghiệp chuyên sâu cho doanh nghiệp Nhật.

Khảo sát của PCI với 1.609 doanh nghiệp FDI đến từ 49 quốc gia khác nhau, hoạt động trên địa bàn 13 tỉnh, thành phố của Việt Nam 2013 cũng đã cĩ những đánh giá thuận lợi về mơi trường đầu tư của Việt Nam như sau:

- Quốc gia cạnh tranh: 54 % doanh nghiệp FDI, trước khi lựa chọn Việt Nam, đã từng cân nhắc đầu tư vào các nước khác chủ yếu là Trung Quốc (11,1 % ), Thái Lan (10,6 %), Campuchia (7,7 %).

- Chiến lược: Trong số các nhà đầu tư cân nhắc địa điểm đầu tư, 69% đã chọn Việt Nam thay vì chọn các quốc gia khác, trong khi chỉ cĩ 31% đầu tư vào Việt Nam như một phần của chiến lược đầu tư quốc gia.

- Lợi thế: Việt Nam được đánh giá tốt về rủi ro bị thu hồi tài sản (64% đánh giá Việt Nam tốt hơn), về độ ổn định chính sách (60%), vai trị của doanh nghiệp trong quá trình hoạch định các chính sách cĩ ảnh hưởng đến chính họ (59%) và được đánh giá khá tốt về mức thuế so với các đối thủ cạnh tranh (52%) [27].

2.7.3.2 Những nhân tố tác động khơng thuận lợi đến thu hút FDI từ Nhật

Theo kết quả khảo sát của Jetro cơng bố ngày 24/2/2014, Việt Nam vẫn nằm trong nhĩm 5/15 nước cĩ 5 hạng mục được coi là rủi ro cao khi đầu tư.

Tỉ lệ ở các hạng mục này ngày càng diễn biến xấu đi so với năm 2012. Trong quá trình kinh doanh, hạng mục thủ tục hải quan phức tạp diễn biến xấu đi nhiều so với năm 2012, tăng 10.6 điểm [19]. ( xem biểu đồ 2.9)

Biểu đồ 2.9 Năm hạng mục rủi ro cao khi đầu tư tại Việt Nam ( ĐVT: % )

Nguồn: Jetro (2013)

Những yếu tố tác động khơng thuận lợi đến FDI Nhật Bản gồm các vấn đề như sau:

Thứ nhất: Về mơi trường kinh tế - chính trị

Theo WEF dù đã cĩ những cải thiện nhưng mơi trường đầu tư của Việt Nam vẫn chưa đủ sức hấp dẫn các nhà đầu tư cĩ tiềm năng lớn. Tính đến nay, Việt Nam đã gia nhập WTO được hơn 7 năm nhưng chỉ số cạnh tranh tồn cầu (GCI) về cơ bản khơng được cải thiện [18], ( xem bảng 2.1).

Bảng 2.1 Điểm số và xếp hạng GCI và các chỉ số thành phần 2008 – 2013

Năm

GCI Các yếu tố căn bản Các yếu tố cải thiệnhiệu quả Các yếu tố sáng tạo

Điểm số Xếp hạng Điểm số Xếp hạng Điểm số Xếp hạng Điểm số Xếp hạng 2008 4.1 70/134 4.23 79 3.94 73 3.59 71 2009 4.03 75/133 4.02 92 4.08 61 3.72 55 2010 4.27 59/139 4.39 74 4.16 57 3.69 53 2011 4.24 65/142 4.41 76 4.05 66 3.44 75 2012 4.11 75/144 4.22 91 4.02 71 3.32 90 2013 4.18 70/148 4.36 86 3.98 74 3.41 85

Nguồn: WEF - Global Competitiveness Report

Trong năm 2013, Việt Nam đã tăng 19 bậc trong bộ tiêu chí về mơi trường kinh tế vĩ mơ, lên hạng 87 sau khi bị giảm 41 bậc trong lần xếp hạng trước. Các chỉ tiêu

về lạm phát, thâm hụt ngân sách, lãng phí trong chi tiêu và gánh nặng chính phủ vẫn cịn rất cao đã làm các nhà đầu tư nước ngồi lo lắng đến tính thiếu ổn định trong các hoạt động đầu tư. Việt Nam đã khơng giữ được niềm tin thị trường khi liên tục thay đổi chính sách điều hành. Cho thấy cịn nhiều vấn đề địi hỏi những hành động quyết đốn về mặt chính sách để giúp sự tăng trưởng của nền kinh tế ổn định hơn (xem bảng 2.2)

Bảng 2.2 Một số tiêu chí về tình hình kinh tế

Tiêu chí Năm 2012 Năm 2013 Tăng/giảm

Mơi trường kinh tế vĩ mơ 106 87 +19

Lạm phát 141 127 +14

Thâm hụt ngân sách 67 121 -54

Lãng phí trong chi tiêu chính phủ 110 103 +7

Gánh nặng chính phủ 112 106 +6

Nguồn: WEF 2012-2013, 2013-2014

Về vấn đề tiếp cận tín dụng , theo DB2014, tiêu chí này xem xét các biện pháp chia sẻ thơng tin tín dụng, quyền lợi hợp pháp của người vay và người cho vay. Khả năng tiếp cận tín dụng tại Việt Nam được đánh giá khá cao 8/10 cho thấy cĩ hệ thống thơng tin tín dụng khá tốt cũng như luật phá sản và những qui định cĩ liên quan đã củng cố cho hoạt động cho vay và đi vay.

Những điểm mạnh đáng kể nhất của kinh tế Việt Nam đĩ là thị trường lao động khá hiệu quả (xếp hạng 56), quy mơ thị trường lớn (hạng 36) và nhất là niềm tin của cơng chúng về chính trị xếp vị trí 46 (DB2014).

Thứ hai: Về thể chế nhà nước

Một điểm hạn chế khác nữa của mơi trường đầu tư Việt Nam là những vấn đề thể chế, sự chồng chéo ở chỗ này chỗ kia và cách thuyết minh cùng một điều luật khác nhau đặc biệt là chế tài, hiệu lực thực thi, Nghị định, Thơng tư đơi khi lại trái với Luật và trong mơi trường thể chế cịn cĩ vấn đề tham nhũng,... Bản chất tham nhũng theo quan niệm chung nhất là lạm dụng quyền lực và thường là trong khu vực cơng để mưu lợi ích riêng [15].

Theo báo cáo của Tổ chức minh bạch thế giới 2013, chỉ số cảm nhận tham nhũng của Việt Nam là 31 xếp thứ 116/ 175 nước [63]. Những ngành bị xác định là gây nhiều khĩ khăn cho người dân và doanh nghiệp cũng là những ngành bị tham nhũng bao vây nhiều nhất. Nhiều doanh nghiệp nĩi rằng họ phải trả những khoản ngồi quy định chỉ để giải quyết nhanh cơng việc và tránh các thủ tục phiền hà: 32% số doanh nghiệp nĩi rằng họ trả tiền ngồi quy định vì đây là cách để giải quyết nhanh [39].

Theo chỉ số năng lực cạnh tranh tồn cầu Việt Nam đứng ở thứ hạng 98/148 nước về trục Thể chế - sự sụt giảm thứ hạng lớn nhất trên 12 trục của GCI [68]. Trong đĩ niềm tin vào hiệu quả pháp lý và tính minh bạch trong chính sách của chính phủ ngày càng giảm mạnh. (xem bảng 2.3)

Bảng 2.3 Một số chỉ tiêu về trục thể chế

Tiêu chí 2012 2013 Tăng/giảm

Quyền sở hữu 113 113

Bảo hộ sở hữu trí tuệ 123 116 +7

Tham nhũng, hối lộ 118 116 +2

Hiệu quả pháp lý trong giải quyết tranh chấp 74 93 -19 Tính minh bạch trong chính sách chính phủ 100 121 -21 Sức mạnh của chuẩn mực kiểm tốn và các báo cáo 132 134 -2

Bảo vệ nhà đầu tư 130 134 -4

Nguồn: WEF 2012-2013, 2013-2014

Mỗi năm trung bình cĩ khoảng 20 luật và 100 nghị định được ban hành; nhưng cĩ tới hơn 600 thơng tư và hàng ngàn văn bản điều hành. Bên cạnh đĩ, pháp luật về kinh doanh cĩ điều kiện cịn phức tạp, chưa thân thiện, tạo rào cản gia nhập thị trường khi ngành, nghề kinh doanh cĩ điều kiện được quy định phân tán tại 391 văn bản pháp luật. Đất đai và các vấn đề liên quan đến đất đai được quy định tại 21 luật, 1 nghị quyết Quốc hội, 22 nghị định, 12 chỉ thị và 17 quyết định của Thủ tướng Chính phủ, hơn 230 thơng tư của các bộ và quyết định của các bộ trưởng trong quản lý đất đai. Pháp luật về đất đai cịn phức tạp, chưa tạo thuận lợi cho hình thành và vận hành tốt thị trường quyền sử dụng đất.

Năm 2013 Nhà nước Việt Nam đã cĩ nhiều thay đổi trong thủ tục hành chính, pháp luật nhưng các doanh nghiệp Nhật vẫn đánh giá rủi ro tăng lên, lý do là mặc dù một số luật đã được sửa đổi theo hướng hỗ trợ doanh nghiệp nhưng tốc độ cải thiện rất chậm so với yêu cầu.

Các doanh nghiệp cảm thấy rất khĩ khăn khi muốn tiếp cận những tài liệu liên quan đến các kế hoach sử dụng đất đai, kế hoạch phát triển hạ tầng hoặc các dự án đầu tư lớn. Để cĩ thể cĩ được những tài liệu này họ cần phải cĩ mối quan hệ tốt với cơ quan nhà nước cĩ liên quan và phải sử dụng một phần nguồn lực của mình để trả cho những chi phí khơng chính thức hoặc mất thời gian để gầy dựng mối quan hệ với cơng chức nhà nước, do đĩ việc kinh doanh của họ sẽ đội thêm chi phí, đồng thời, tính bất ổn và những nguy cơ trong cơng việc kinh doanh tại Việt Nam cũng tăng lên,… [15].

Thứ ba: Về nguồn nhân lực

Việt Nam hiện nay cĩ thuận lợi là thời kỳ dân số vàng, nguồn lao động đồi dào và trẻ, tuy nhiên Việt Nam vẫn là một quốc gia cĩ năng suất lao động thấp trong khu vực Đơng Nam Á. Ví dụ, năm 2013 năng suất lao động của người lao động Việt Nam thấp hơn Indonesia 10 lần, Malysia 20 lần, Thái Lan 30 lần và Nhật tới 135 lần [23].

Theo khảo sát của IPC cĩ 48% doanh nghiệp Nhật quan tâm vấn đề tuyền nhân sự kỹ sư, lao động chất lượng cao gặp khĩ khăn. Nhân lực phục vụ cơng nghiệp hỗ trợ chưa đáp ứng được cả về số lượng và chất lượng. Khĩ tuyển dụng được lao động kỹ thuật đã qua đào tạo và kỹ sư lành nghề.

Ngồi ra các doanh nghiệp Nhật cịn phàn nàn về một số vấn đề trong phong cách nhân viên Việt Nam như:

Trình độ ngoại ngữ cịn kém. Khả năng tự cập nhật kiến thức và ý thức nâng cao chuyên mơn của người lao động chưa cao.

Tính ổn định của việc làm thấp, người lao động thường chuyển sang làm việc tại doanh nghiệp khác.

chán, mối quan hệ trong cơng ty khơng được tốt, v.v.

Nhân viên văn phịng thường tắt điện ngủ trong giờ nghỉ trưa.

Khoảng cách giữa người làm việc nghiêm túc và người làm việc khơng nghiêm túc rất cách biệt. Người khơng nghiêm túc thường tranh thủ lúc rảnh rỗi liền chơi game hoặc chát với bạn bè trên mạng.

Hiện nay, nguồn nhân lực giá rẻ khơng cịn là một lợi thế cạnh tranh trong việc thu hút FDI của Việt Nam, khi mà các thỏa thuận về miễn giảm thuế nhập khẩu chính thức được thực hiện. Vì thế, rất cần tập trung tăng cường hơn nữa những nỗ lực đổi mới nhằm tăng năng suất lao động trong từng khu vực kinh tế tại Việt Nam.

Thứ 4: Về cơ sở hạ tầng

Theo WEF, từ năm 2008 đến nay, một trong các nhĩm tiêu chí hạn chế nhiều nhất đến việc cải thiện vị trí xếp hạng của Việt Nam chính là chất lượng sơ sở hạ tầng. Trong đĩ chất lượng đường, cảng biển và chất lượng cung cấp điện bị đánh giá tệ nhất với vị trí lần lượt là 102, 98 và 95 trong số 148 nền kinh tế được khảo sát

Một phần của tài liệu Những yếu tố tác động đến đầu tư trực tiếp của nhật bản vào VN (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(172 trang)
w