CHƢƠNG 7 : BẢN VẼ CHI TIẾT, BẢN VẼ LẮP
1. BẢN VẼ CHI TIấT:
85
Trong bản vẽ hỡnh chiếu từ trƣớc hay hỡnh cắt đứng là hỡnh biểu diễn chớnh. Diễn tả nhiều nhất về hỡnh dạng và kớch thƣớc, phản ỏnh vị trớ làm việc của chi tiết hoặc vị trớ gia cụng chi tiết trờn mỏy cụng cụ ở nguyờn cụng chủ yếu. Đồng thời hỡnh chiếu chớnh cú vị trớ sao cho việc bố trớ cỏc hỡnh biểu diễn khỏc cú lợi nhất (ớt nột khuất và sử dụng khổ giấy một cỏch hợp lý).
Ngoài hỡnh biểu diễn chớnh cũn cú cỏc hỡnh biểu diễn khỏc: hỡnh chiếu, hỡnh cắt, mặt cắt, hỡnh trớch…Cỏc hỡnh biểu diễn này diễn tả cỏc đặc điểm và kớch thƣớc của chi tiết mà trờn hỡnh biểu diễn chớnh chƣa diễn tả hoặc diễn tả chƣa rừ.
Số lƣợng cỏc hỡnh biểu diễn này phụ thuộc vào mức độ phức tạp chi tiết sao cho số lƣợng hỡnh biểu diễn ớt nhất mà thể hiện đầy đủ nhất về hỡnh dạng và cấu tạo chi tiết.
1.2. Kớch thƣớc của chi tiết:
1.2.1. Chuẩn kớch thước:
Bản vẽ chi tiết bao gồm tất cả cỏc kớch thƣớc cần thiết cho việc chế tạo và kiểm tra chi tiết. Kớch thƣớc trờn bản vẽ phải ghi đầy đủ, chớnh xỏc, rừ ràng và phải phự hợp với yờu cầu cụng nghệ. Do vậy chọn chuẩn kớch thƣớc phải phự hợp với cụng nghệ tạo ra chi tiết đú.
* Vớ dụ: Thứ tự gia cụng trục bậc (hỡnh 7 – 1)
Hỡnh 7 – 1: Thứ tự gia cụng trục bậc
* Vớ dụ: Thứ tự gia cụng lỗ bậc (hỡnh 7 – 2)
86
1.2.2. Cỏch ghi kớch thước:
Nếu cú một loạt cỏc kớch thƣớc liờn tiếp nhau thỡ cú thể dựng cỏch ghi theo chuẩn “0” (hỡnh 7 - 3)
Hỡnh 7 – 3 Kớch thƣớc của mộp vỏt 450
Kớch thƣớc của mộp vỏt 450
đƣợc ghi nhƣ hỡnh 7 - 3, kớch thƣớc của mộp vỏt khỏc 450
thỡ ghi theo nguyờn tắc chung về kớch thƣớc.
Hỡnh 7 – 4 kớch thƣớc của mộp vỏt khỏc 450
Khi trờn bản vẽ cú cỏc phần tử giống nhau và phõn bố đều nhau trờn chi tiết thỡ ghi dƣới dạng một tớch số (hỡnh 7 - 5).
Hỡnh 7 – 5 ghi dƣới dạng một tớch số
Đối với một số lỗ cho phộp ghi kớch thƣớc theo quy ƣớc đơn giản (hỡnh 7 - 6).
87
Hỡnh 7 – 6 ghi kớch thƣớc theo quy ƣớc đơn giản
Khi thiếu hỡnh biểu diễn thỡ kớch thƣớc độ dày và chiều dài của chi tiết đƣợc ghi bằng ký hiệu S và L (hỡnh 7 - 7).
Hỡnh 7 - 7 ghi bằng ký hiệu S và L 1.3. Dung sai của kớch thƣớc:
1.3.1. Định nghĩa:
Là phạm vi cho phộp của sai số. Trị số dung sai bằng hiệu số giữa kớch thƣớc giới hạn lớn nhất và kớch thƣớc giới hạn nhỏ nhất, hoặc bằng hiệu đại số giữa sai lệch trờn và sai lệch dƣới.
Ký hiệu dung sai của lỗ là TD , của trục là Td.
* Cỏch ghi dung sai kớch thước:
Một kớch thƣớc cú dung sai gồm cỏc thành phần sau: Kớch thƣớc danh nghĩa và ký hiệu dung sai.
Vớ dụ: 30f7, 30f7 020 , 0 041 , 0
Đối với kớch thƣớc cú độ chớnh xỏc thấp, cú thể ghi chung trị số và dấu của cỏc sai lệch giới hạn trong yờu cầu kỹ thuật của bản vẽ.
Vớ dụ: 00,2 1 , 0 2 , 0 32 32 320,1 40+0,2 1.3.2. Sai lệch về hỡnh dạng và vị trớ bề mặt: o ỉ4 ỉ10 S4 L150 30 1
88
Độ chớnh xỏc hỡnh dạng hỡnh học và vị trớ bề mặt của chi tiết đƣợc thể hiện bằng sai lệch giới hạn của chỳng.
Sai lệch hỡnh dạng và vị trớ bề mặt đƣợc ghi bằng cỏc ký hiệu và trị số trờn hỡnh biểu diễn hoặc bằng lời trong phần yờu cầu kỹ thuật của bản vẽ.
Sai lệch hỡnh dạng và vị trớ bề mặt đƣợc chỉ dẫn trờn cỏc bản vẽ bằng cỏc ký hiệu quy định theo TCVN 10 - 85.
Bảng 7 - 1: Ký hiệu dung sai hỡnh dạng và vị trớ bề mặt Loại sai lệch Tờn gọi sai lờch Ký hiệu
Sai lệch hỡnh dạng Sai lệch độ phẳng Sai lệch độ thẳng Sai lệch độ trụ Sai lệch độ trũn Sai lệch prụfin mặt cắt dọc Sai lệch vị trớ bề mặt
Sai lệch độ song song Sai lệch độ vuụng gúc Sai lệch độ đồng trục Sai lệch độ đối xứng Sai lệch độ đảo mặt đầu Sai lệch độ đảo hƣớng tõm
Cỏc dấu hiệu tƣợng trƣng và trị số cho phộp của sai lệch hỡnh dạng và vị trớ bề mặt đƣợc đặt trong khung hỡnh chữ nhật, cỏc khung này đƣợc nối bằng đƣờng dúng cú mũi tờn tới đƣờng biờn của bề mặt hoặc đƣờng kớch thƣớc của thụng số hay đƣờng trục đối xứng nếu sai lệch thuộc về đƣờng trục chung. Khung chữ nhật đƣợc chia thành hai hoặc ba ụ:
89
1 2 3
ễ 1: Ký hiệu sai lệch hỡnh dạng hoặc vị trớ.
ễ 2: Giỏ trị dung sai của sai lệch hỡnh dạng hoặc vị trớ (mm). ễ 3: Chữ hoa là ký hiệu chuẩn hoặc bề mặt khỏc cú liờn quan Thớ dụ về cỏch ghi sai lệch hỡnh dạng và vị trớ bề mặt (bảng 7 - 2)
Ký hiệu Yờu cầu kỹ thuật
-Dung sai độ phẳng của bề mặt là 0,05mm
-Dung sai độ thẳng là 0,1 mm trờn toàn bộ chiều dài
- Dung sai độ trụ bề mặt là 0,01 mm
- Dung sai độ trũn là 0,03 mm
- Dung sai độ song song của bề mặt B so với bề mặt A là 0,1 mm trờn chiều dài 100 mm
- Dung sai độ vuụng gúc vủa mặt C so với A là 0,1 mm
- Dung sai độ đảo mặt B so với đƣờng tõm mặt A là 0,04 mm
90
- Dung sai độ đảo hƣớng kớnh của bề mặt là 0,01 mm so với đƣờng tõm 2 mặt A và B
1.3.3. Độ nhỏm bề mặt chi tiết:
* Khỏi niệm về nhỏm bề mặt:
Cỏc bề mặt của chi tiết dự gia cụng theo phƣơng phỏp nào cũng khụng thể nhẵn tuyệt đối đƣợc, thế nào trờn bề mặt cũng lƣu lại những chỗ lồi lừm của vết dao gia cụng. Những chỗ lồi lừm đú cú thể nhỡn thấy đƣợc bằng kớnh phúng đại hay bằng cỏc khớ cụ chuyờn dựng.
Nhỏm là tập hợp những mấp mụ trờn bề mặt đƣợc xột của chi tiết. Để đỏnh giỏ nhỏm bề mặt ngƣời ta căn cứ theo chiều cao của mấp mụ trờn bề mặt với cỏc chỉ tiờu khỏc nhau.
Cú hai chỉ tiờu cơ bản là Ra và Rz. Chỳng đƣợc thể hiện bằng trị số nhỏm tớnh bằng micrụmet, theo TCVN 2511-95.
* Cỏch ghi ký hiệu nhỏm bề mặt:
Ký hiệu nhỏm bề mặt và quy tắc ghi theo TCVN 2511-95 nhƣ sau:
- Dựng dấu ghi nhỏm bề mặt, nếu ngƣời thiết kế khụng chỉ rừ phƣơng phỏp gia cụng (hỡnh 7 - 8a)
(a) (b) (c)
Hỡnh 7 - 8 Cỏch ghi ký hiệu nhỏm bề mặt
- Dựng dấu nếu bề mặt của sản phẩm đƣợc gia cụng bằng phƣơng phỏp cắt gọt lấy đi lớp vật liệu (hỡnh 7 - 8b)
- Dựng dấu nếu bề mặt của sản phẩm khụng lấy đi lớp vật liệu hay giữ nguyờn lớp bề mặt khụng gia cụng.(hỡnh 7 - 8c)
91
Cỏch ghi ký hiệu nhỏm:
- Đỉnh của ký hiệu nhỏm đƣợc vẽ chạm vào bề mặt gia cụng, chỳng đƣợc đặt trờn đƣờng bao hay đƣờng giúng. Trị số nhỏm bề mặt đƣợc ghi nhƣ quy tắc ghi con số kớch thƣớc (hỡnh 7 - 9).
Hỡnh 7 – 9: Trị số nhỏm bề mặt đƣợc ghi nhƣ quy tắc ghi con số kớch thƣớc
- Nếu tất cả cỏc bề mặt của chi tiết cú cựng độ nhỏm thỡ ký hiệu nhỏm đƣợc ghi chung ở gúc bờn phải bản vẽ (hỡnh 7 - 10).
Hỡnh 7 – 10 cú cựng độ nhỏm
- Nếu phần lớn cỏc bề mặt chi tiết cú cựng độ nhỏm thỡ ký hiệu nhỏm của cỏc bề mặt đú đƣợc ghi chung ở gúc trờn bờn phải bản vẽ và tiếp theo là dấu √ đặt trong ngoặc đơn (hỡnh 7 - 11).
Hỡnh 7 - 11 cú cựng độ nhỏm Hỡnh 7 - 12 khụng gia cụng thờm 1,25 1,25 2,5 Rz40 3 ,2 3 ,2 Rz40 Rz 4 0 Rz 4 0 Rz80 Rz80 Rz 4 0 Rz80 Rz 4 0
92
- Nếu phần lớn cỏc bề mặt giữ nguyờn khụng gia cụng thờm. Ký hiệu nhỏm
đƣợc ghi chung ở gúc bờn phải bản vẽ và tiếp theo là dấu √ đặt trong ngoặc đơn (Hỡnh 7 - 12)
1.3.4. Cỏc yờu cầu kỹ thuật khỏc:
Là cỏc yờu cầu kỹ thuật đó ghi chộp ở gúc phải phớa dƣới bản vẽ; cỏc yờu cầu này thƣờng đƣợc ghi bằng lời văn nhƣ: Độ cứng sau khi tụi phải đạt, làm sạch bề mặt sau khi gia cụng, lớp phủ bề mặt, chi tiết…
1.4. Khung tờn:
Bao gồm tờn gọi của chi tiết, vật liệu chế tạo chi tiết, ký hiệu của bản vẽ, tỷ lệ, họ tờn và chức năng của những ngƣời cú trỏch nhiệm đối với bản vẽ.
1.5. Đọc bản vẽ chi tiết:
1.5.1. Đọc khung tờn:
Để biết tờn gọi chi tiết, tỷ lệ bản vẽ, vật liệu chế tạo, số lƣợng, khối lƣợng và những ngƣời chịu trỏch nhiệm về bản vẽ…
1.5.2. Phõn tớch hỡnh biểu diễn:
Biết đƣợc tờn cỏc hỡnh biểu diễn chi tiết nhƣ: hỡnh chiếu, hỡnh cắt, mặt cắt..., biết đƣợc vết mặt phẳng cắt của cỏc hỡnh cắt, mặt cắt. Biết đƣợc từng hỡnh biểu diển trờn bản vẽ thể hiện những phần nào của chi tiết. Từ đú ta cú thể tƣởng tƣợng đƣợc hỡnh dỏng kết cấu của chi tiết.
1.5.3. Đọc kớch thước:
Biết đƣợc độ lớn của chi tiết thụng qua cỏc kớch thƣớc về chiều dài, chiều rộng, chiều cao…
- Biết đƣợc chuẩn kớch thƣớc để ta cú thể suy ra phƣơng phỏp gia cụng chi tiết khi cần thiết.
- Biết đƣợc cỏc dấu hiệu chỉ hỡnh dỏng của một số bề mặt của chi tiết nhƣ “cầu, trụ”…
- Biết đƣợc cỏc kớch thƣớc sẽ lắp ghộp với cỏc chi tiết khỏc…
1.5.4. Đọc yờu cầu kỹ thuật:
93
- Đọc sai lệch hỡnh dạng và vị trớ bề mặt, hiểu cỏc dạng sai lệch và trị số sai lệch.
- Đọc độ nhỏm bề mặt: Đọc độ nhỏm của từng bề mặt: cấp độ nhỏm, chiều dài đo nhỏm…
- Đọc và hiểu cỏc yờu cầu kỹ thuật khỏc nhƣ: mộp vỏt, gúc đỳc, lớp phủ, độ cứng và những yờu cầu khỏc ghi trong bản vẽ. Những bề mặt cũn lại của chi tiết khụng ghi độ nhỏm thỡ cú chung độ nhỏm ghi ở gúc trờn bờn phải bản vẽ.
Sau khi đọc bản vẽ ngƣời đọc phải hiễu rừ cỏc nội dung sau:
- Hiểu rừ tờn gọi, cụng dụng, vật liệu chế tạo chi tiết, tỷ lệ, khối lƣợng, số lƣợng, vật liệu cú tớnh chất nhƣ thế nào?
- Hỡnh dung toàn bộ cấu tạo bờn trong và bờn ngoài chi tiết. - Biết cỏch đo cỏc kớch thƣớc khi gia cụng và kiểm tra chi tiết. - Phỏt hiện sai sút và những điều chƣa rừ trờn bản vẽ.
1.5.5. Cỏc vớ dụ và bài tập: * Thõn ổ trục
Đọc khung tờn:
- Tờn gọi chi tiết: Thõn ổ trục dựng để đỡ trục. - Vật liệu chế tạo chi tiết: GX 12-28
GX: Gang xỏm
18: Độ bền kộo (kg/mm2
) 32: Độ bền uốn (kg/mm2
)
- Tỷ lệ bản vẽ: 1: 2 cú nghĩa là kớch thƣớc trờn hỡnh biểu diễn nhỏ hơn một nửa so với chi tiết thực.
* Phõn tớch hỡnh biểu diễn:
Bản vẽ chi tiết Thõn ổ trục gồm ba hỡnh biểu diễn - Hỡnh chiếu đứng kết hợp với hỡnh cắt riờng phần - Hỡnh chiếu bằng
- Hỡnh cắt cạnh
94
Thể hiện hỡnh dạng bờn ngoài và một phần hỡnh dạng bờn trong của chi tiết Thõn ổ trục khi theo hƣớng nhỡn từ trƣớc.
Từ hỡnh biểu diễn này ta cú thể chia chi tiết Thõn ổ trục đƣợc chia làm hai phần:
- Phần thõn ổ đƣợc thể hiện là bốn vũng trũn đồng tõm vậy khả năng đú là một khối trụ rỗng đồng thời ở phớa trờn Thõn ổ cú một hỡnh chữ nhật kết hợp với cỏch ghi kớch thƣớc ta thấy đú là một phần trụ nhụ lờn cú kớch thƣớc 22 nhƣng
nếu chỉ trờn hỡnh chiếu đứng thỡ ta chƣa thể biết đƣợc kết cấu của nú.
- Phần đế là một hỡnh chữ nhật khuyết. Hai phớa trỏi và phải cú hai đƣờng trục kết hợp với phần hỡnh cắt riờng phần và cỏch ghi kớch thƣớc ta thấy đú là hai lỗ trụ suốt cú đƣờng kớnh 14.
* Hỡnh chiếu bằng:
Cho ta biết hỡnh dạng bờn ngoài của Thõn ổ Trục khi nhỡn từ trờn xuống - Thể hiện Thõn ổ là một hỡnh chữ nhật ở chớnh giữa cú ba vũng trũn đồng tõm trong đú một vũng trũn bị khuyết 1/4 vẽ bằng nột liền mảnh theo quy ƣớc đõy thể hiện một lỗ ren, kết hợp với hỡnh chiếu đứng ta khẳng định phần ngoài của thõn ổ là một khối trụ phớa trờn cú lỗ rỗng cú ren.
- Phần đế là một hỡnh chữ nhật mỗi bờn cú hai vũng trũn đồng tõm vũng trũn trong thể hiện đƣờng kớnh của lỗ trụ rỗng, vũng trũn ngoài thể hiện gờ trụ nổi kết hợp với hỡnh chiếu đứng ta khẳng định phần đế là một lăng trụ chữ nhật khuyết và hai phớa cú khoan hai lỗ suốt cú đƣờng kớnh 14.
* Hỡnh cắt cạnh:
Thể hiện hỡnh dạng bờn trong của Thõn ổ trục khi ta dựng một mặt phẳng song song với mặt phẳng hỡnh chiếu cạnh cắt qua tõm của Thõn ổ.
Hỡnh cắt cạnh kết hợp với hỡnh chiếu đứng và bằng ta thấy:
- Thõn ổ là một khối trụ rỗng xuyờn suốt cú đƣờng kớnh ngoài là 60 và
đƣờng kớnh trong là 32, phần trong và ngoài của Thõn ổ đều cú vỏt gúc, kớch thƣớc của gúc vỏt là 1,5x450
.
- Phần đế là một khối lăng trụ chữ nhật khuyết, phần khuyết xuyờn suốt chiều rộng của phần đế.
95
Vậy sau khi đọc xong cỏc hỡnh biểu diễn của bản vẽ chi tiết Thõn ổ Trục ta thấy Thõn ổ Trục đƣợc chia làm hai phần: Phần thõn là một khối trụ rỗng xuyờn suốt phớa trờn cú lỗ ren M14x1,5 và phần đế là một lăng trụ chữ nhật khuyết ở trỏi và phải cú khoan hai lỗ 14 dựng để bắt bulụng lờn bệ mỏy hoặc thõn mỏy.
* Đọc kớch thước:
- Kớch thƣớc khuụn khổ: 130x45x65 - Kớch thƣớc định vị:
- Chọn mặt đỏy đế làm chuẩn ta cú kớch thƣớc 14 là kớch thƣớc xỏc định chiều cao của đế
32 là kớch thƣớc xỏc định khoảng cỏch từ tõm lỗ 32 đến mặt đỏy đế 65 là kớch thƣớc xỏc định chiều cao của chi tiết thõn ổ
100 là kớch thƣớc xỏc định khoảng cỏch giữa 2 tõm của lỗ 14 - Kớch thƣớc lắp ghộp: 32+0,050 , M14x1,5 Hỡnh 7 – 13: Thõn ổ trục 2. BÀN VẼ LẮP: 65 14 45 100 130 45 Rz40 1,5x45 Rz8 0 1,5x45 1,5x45 2,5 R z 40 Rz40 32 R5 R3 thân ổ trục Tỷ lệ : 1:2 43 GX 12-28 Kiểm tra
truờng cao đẳng nghề công nghiệp hà nội
Rz30
1. Độ không song song giữa tâm của lỗ 32 với mặt phẳng đáy < 0,03
2. Độ khơng vng góc giữa tâm của 2 lỗ 14 với mặt phẳng đáy < 0,03
3. Độ không phẳng của đáy < 0,025.
+0 .0 5 0 Rz 320 32 Rz80 x1,5 1,5x45 Ng-ời vẽ M14
96
2.1. Nội dung bản vẽ lắp:
Bản vẽ lắp là một tài liệu rất quan trọng, nội dung của nú bao gồm: Hỡnh biểu diễn của đơn vị lắp
Cỏc kớch thƣớc, sai lệch giới hạn Cỏc chỉ dẫn về đặc điểm liờn kết Số thứ tự chỉ vị trớ
Bảng liệt kờ khối lƣợng, thứ tự, tờn gọi, vật liệu, số lƣợng, ký hiệu và ghi chỳ.
Khung tờn, khung bản vẽ ..
2.2. Cỏc quy ƣớc biểu diễn trờn bản vẽ lắp
Theo TCVN 3826-1993 quy định biểu diễn bản vẽ lắp nhƣ sau:
Cho phộp khụng biểu diễn một số kết cấu của chi tiết nhƣ vỏt mộp, gúc lƣợn, rónh thoỏt dao, khớa nhỏm, khe hở của mối ghộp..
Đối với một số chi tiết nhƣ nắp đậy, vỏ ngoài, tụn bƣng .. nếu chỳng che khuất cỏc chi tiết khỏc trờn một hỡnh chiếu nào đú của bản vẽ lắp thỡ cho phộp khụng biểu diễn chỳng trờn bản vẽ đú. Nhƣng phải cú ghi chỳ.