Khỏi niện và phõn loại mối ghộp hàn

Một phần của tài liệu Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 91)

CHƢƠNG 6 : VẼ QUY ƢỚC CÁC MỐI GHẫP

3. CÁCH VẼ QUI ƢỚC MỐI GHẫP BẰNG HÀN:

3.1. Khỏi niện và phõn loại mối ghộp hàn

3.1.1. Khỏi niệm:

Mối hàn là mối ghộp khụng thỏo đƣợc. Muốn thỏo rời cỏc chi tiết của mối hàn ta phải phỏ vỡ mối hàn đú, vỡ khi hàn ngƣời ta dựng phƣơng phỏp làm núng chảy cục bộ kim loại để dớnh kết cỏc chi tiết lại với nhau.

3.1.2. Phõn loại mối ghộp hàn:

Căn cứ theo cỏch ghộp cỏc chi tiết hàn, ngƣời ta chia mối ghộp bằng hàn ra bốn loại:

80

Kớ hiệu Đ, hai chi tiết ghộp đối đầu với nhau, mối hàn hỡnh thành giữa hai mộp vỏt đầu của hai chi tiết. Mối hàn này thƣờng dựng trong ngành chế tạo mỏy nhƣ: vỏ tàu, thựng chứa (hỡnh 6.19)

Hỡnh 6.19: Mối hàn giỏp mối

* Mối hàn chữ T:

Kớ hiệu là chữ T. Hai chi tiết ghộp với nha thành hỡnh chữ T, mối hàn hỡnh thành phớa trong gúc giữa hai chi tiết, cú thể là một phớa hoặc hai phớa. Mối hàn dựng để ghộp thành dầm cầu trục .. Xem hỡnh 6.21 về kết cấu mối hàn chữ T

Hỡnh 6 - 20 Kết cấu mối hàn chữ T

* Mối hàn chập:

Kớ hiệu là C. Hai chi tiết ghộp chập với nhau, mối hàn hỡnh thành ở mộp đầu chi tiết, cú thể là một phớa hay hai phớa. Mối hàn này thƣờng dựng ghộp cỏc tấm, thanh. Xem hỡnh vẽ dƣới đõy

Hỡnh 6 - 21 Kết cấu mối hàn chữ L

* Mối hàn ghộp gúc:

Kớ hiệu là G, hai chi tiết ghộp với nhau tạo thành một gúc ( thƣờng là gúc vuụng), mối hàn hỡnh thành ở gúc giữa chi tiết. Mối hàn này thƣờng dựng để ghộp vỏ mỏy, giỏ đỡ, gõn chịu lực, mặt bớch. Hỡnh 6 - 32 thể hiện mối hàn gúc

81

Hỡnh 6 - 22: Cỏc loại mối hàn 3.2. Ký hiệu quy ƣớc của mối ghộp hàn:

Căn cứ theo hỡnh dạng mộp vỏt của đầu chi tiết đó chuẩn bị để hàn, ngƣời ta chia ra nhiều kiểu mối hàn khỏc nhau. Kiểu mối hàn đƣợc ký hiệu bằng chữ và bằng số và bằng dấu hiệu quy ƣớc.

Cỏc kiểu mối hàn và kớch thƣớc cơ bản của mối hàn đó đƣợc quy định trong cỏc tiờu chuẩn về mối hàn.

Vớ dụ kiểu và kớch thƣớc cơ bản của mối hàn hồ quang diện bằng tay đƣợc quy định trong TCVN 1091 – 75.

Khi cần biểu diễn hỡnh dạng và kớch thƣớc của mối hàn thỡ trờn mặt cắt, đƣờng bao mối hàn đƣợc vẽ bằng nột liền đậm, mộp vỏt đầu cỏc chi tiết đƣợc vẽ bằng nột liền mảnh (Hỡnh 6 - 30).

Biểu diễn và ký hiệu quy ƣớc cỏc mối ghộp bằng hàn đƣợc quy định theo TCVN 3746 - 83.

Hỡnh 6 - 23: Mặt cắt của mối hàn

Ký hiệu quy ƣớc về mối ghộp bằng hàn gồm cú: ký hiệu bằng chữ về loại hàn, ký hiệu bằng hỡnh vẽ về kiểu mối hàn, kớch thƣớc mặt cắt mối hàn, chiều dài mối hàn, ký hiệu phụ đặc trƣng cho vị trớ của mối hàn và vị trớ tƣơng quan của cỏc mối hàn (hỡnh 6 - 31).

82

Hỡnh 6 - 24: Ký hiệu quy ƣớc mối hàn 3.3. Cỏch ghi ký hiệu của mối ghộp bằng hàn:

Ký hiệu quy ƣớc cua mối ghộp bằng hàn đƣợc ghi trờn bản vẽ theo một trỡnh tự nhất định và ghi trờn giỏ ngang của đƣờng dúng đối với mối hàn thấy và ghi dƣới giỏ ngang đối với mối hàn khuất. Cuối đƣờng giúng cú nửa mũi tờn chỉ vào vị trớ của mối hàn (hỡnh 6 - 31)

Dƣới đõy là một số vớ dụ về cỏch ghi ký hiệu mối hàn. Hỡnh 6 - 31 là mối hàn ghộp chập cú ký hiệu: C2 - 6 - 100/200

- C2: Kiểu mối hàn chập khụng vỏt hai đầu - 6 : Chiều cao mối hàn 6mm

- 100/200: Mối hàn đứt quóng, chiều dài mỗi quóng 100mm, khoảng cỏch giữa cỏc quóng là 200mm.

- : hàn theo đƣờng bao hở.

*Hóy làm cỏc bài tập sau đõy:

1. Vẽ trờn khổ giấy A4 bulụng và đai ốc theo quy ƣớc. (Mỗi học sinh một đề theo

đƣờng kớnh kớnh d và chiều dài bulụng khỏc nhau) a) Cho bulụng M20

B1 = 25 B2 = 30

b) Cho vớt cấy A1M 16 x 80 b1 = 20, Lo = 32.

84

CHƢƠNG 7: BẢN VẼ CHI TIẾT, BẢN VẼ LẮP Mó chƣơng: MH10 – 07 Mó chƣơng: MH10 – 07

GIỚI THIỆU

Bản vẽ chi tiết dựng để chế tạo và kiểm tra chi tiết nờn phải thể hiện đầy đủ hỡnh dạng, độ lớn và chất lƣợng chế tạo của chi tiết. Nội dung của bản vẽ chi tiết bao gồm những phần sau:

Hỡnh biểu diễn: gồm cú cỏc hỡnh chiếu, hỡnh cắt, mặt cắt…thể hiện một cỏch rừ ràng hỡnh dạng và kết cấu của chi tiết.

Kớch thƣớc: gồm tất cả cỏc kớch thƣớc cần thiết cho việc chế tạo và kiểm tra chi tiết, thể hiện đầy đủ độ lớn của chi tiết.

Yờu cầu kỹ thuật: gồm cú nhỏm bề mặt, sai lệch giới hạn của kớch thƣớc, sai lệch về hỡnh dạng, vị trớ bề mặt, yờu cầu về nhiệt luyện và cỏc yờu cầu kỹ thuật khỏc thể hiện chất lƣợng của chi tiết.

Khung tờn: gồm cú tờn gọi chi tiết, vật liệu chế tạo chi tiết, tỷ lệ của bản vẽ, ký hiệu của bản vẽ…

Mục tiờu:

Kiến thức:

+ Biết phƣơng phỏp đọc một bản vẽ chi tiết. + Biết cỏch phõn tớch và cỏch vẽ 1 bản vẽ chi tiết. + Đọc đƣợc bản vẽ chi tiết.

Kỹ năng:

+ Lập đƣợc một bản vẽ chi tiết từ vật thực (Bản vẽ chi tiết, bản vẽ phỏc) + Phõn tớch đƣợc một bản vẽ chi tiết và hỡnh dung đƣợc hỡnh dỏng chi tiết đú.

Năng lực tự chủ và trỏch nhiệm:

+ Nghiờm tỳc trong học tập, tham gia đủ cỏc tiết học theo quy định. + Luụn chủ động trong việc tỡm tũi học hỏi, nghiờn cứu tài liệu.

1. BẢN VẼ CHI TIấT:

85

Trong bản vẽ hỡnh chiếu từ trƣớc hay hỡnh cắt đứng là hỡnh biểu diễn chớnh. Diễn tả nhiều nhất về hỡnh dạng và kớch thƣớc, phản ỏnh vị trớ làm việc của chi tiết hoặc vị trớ gia cụng chi tiết trờn mỏy cụng cụ ở nguyờn cụng chủ yếu. Đồng thời hỡnh chiếu chớnh cú vị trớ sao cho việc bố trớ cỏc hỡnh biểu diễn khỏc cú lợi nhất (ớt nột khuất và sử dụng khổ giấy một cỏch hợp lý).

Ngoài hỡnh biểu diễn chớnh cũn cú cỏc hỡnh biểu diễn khỏc: hỡnh chiếu, hỡnh cắt, mặt cắt, hỡnh trớch…Cỏc hỡnh biểu diễn này diễn tả cỏc đặc điểm và kớch thƣớc của chi tiết mà trờn hỡnh biểu diễn chớnh chƣa diễn tả hoặc diễn tả chƣa rừ.

Số lƣợng cỏc hỡnh biểu diễn này phụ thuộc vào mức độ phức tạp chi tiết sao cho số lƣợng hỡnh biểu diễn ớt nhất mà thể hiện đầy đủ nhất về hỡnh dạng và cấu tạo chi tiết.

1.2. Kớch thƣớc của chi tiết:

1.2.1. Chuẩn kớch thước:

Bản vẽ chi tiết bao gồm tất cả cỏc kớch thƣớc cần thiết cho việc chế tạo và kiểm tra chi tiết. Kớch thƣớc trờn bản vẽ phải ghi đầy đủ, chớnh xỏc, rừ ràng và phải phự hợp với yờu cầu cụng nghệ. Do vậy chọn chuẩn kớch thƣớc phải phự hợp với cụng nghệ tạo ra chi tiết đú.

* Vớ dụ: Thứ tự gia cụng trục bậc (hỡnh 7 – 1)

Hỡnh 7 – 1: Thứ tự gia cụng trục bậc

* Vớ dụ: Thứ tự gia cụng lỗ bậc (hỡnh 7 – 2)

86

1.2.2. Cỏch ghi kớch thước:

Nếu cú một loạt cỏc kớch thƣớc liờn tiếp nhau thỡ cú thể dựng cỏch ghi theo chuẩn “0” (hỡnh 7 - 3)

Hỡnh 7 – 3 Kớch thƣớc của mộp vỏt 450

Kớch thƣớc của mộp vỏt 450

đƣợc ghi nhƣ hỡnh 7 - 3, kớch thƣớc của mộp vỏt khỏc 450

thỡ ghi theo nguyờn tắc chung về kớch thƣớc.

Hỡnh 7 – 4 kớch thƣớc của mộp vỏt khỏc 450

Khi trờn bản vẽ cú cỏc phần tử giống nhau và phõn bố đều nhau trờn chi tiết thỡ ghi dƣới dạng một tớch số (hỡnh 7 - 5).

Hỡnh 7 – 5 ghi dƣới dạng một tớch số

Đối với một số lỗ cho phộp ghi kớch thƣớc theo quy ƣớc đơn giản (hỡnh 7 - 6).

87

Hỡnh 7 – 6 ghi kớch thƣớc theo quy ƣớc đơn giản

Khi thiếu hỡnh biểu diễn thỡ kớch thƣớc độ dày và chiều dài của chi tiết đƣợc ghi bằng ký hiệu S và L (hỡnh 7 - 7).

Hỡnh 7 - 7 ghi bằng ký hiệu S và L 1.3. Dung sai của kớch thƣớc:

1.3.1. Định nghĩa:

Là phạm vi cho phộp của sai số. Trị số dung sai bằng hiệu số giữa kớch thƣớc giới hạn lớn nhất và kớch thƣớc giới hạn nhỏ nhất, hoặc bằng hiệu đại số giữa sai lệch trờn và sai lệch dƣới.

Ký hiệu dung sai của lỗ là TD , của trục là Td.

* Cỏch ghi dung sai kớch thước:

Một kớch thƣớc cú dung sai gồm cỏc thành phần sau: Kớch thƣớc danh nghĩa và ký hiệu dung sai.

Vớ dụ: 30f7, 30f7        020 , 0 041 , 0

Đối với kớch thƣớc cú độ chớnh xỏc thấp, cú thể ghi chung trị số và dấu của cỏc sai lệch giới hạn trong yờu cầu kỹ thuật của bản vẽ.

Vớ dụ: 00,2 1 , 0 2 , 0 32 32  320,1 40+0,2 1.3.2. Sai lệch về hỡnh dạng và vị trớ bề mặt: o ỉ4 ỉ10 S4 L150 30 1

88

Độ chớnh xỏc hỡnh dạng hỡnh học và vị trớ bề mặt của chi tiết đƣợc thể hiện bằng sai lệch giới hạn của chỳng.

Sai lệch hỡnh dạng và vị trớ bề mặt đƣợc ghi bằng cỏc ký hiệu và trị số trờn hỡnh biểu diễn hoặc bằng lời trong phần yờu cầu kỹ thuật của bản vẽ.

Sai lệch hỡnh dạng và vị trớ bề mặt đƣợc chỉ dẫn trờn cỏc bản vẽ bằng cỏc ký hiệu quy định theo TCVN 10 - 85.

Bảng 7 - 1: Ký hiệu dung sai hỡnh dạng và vị trớ bề mặt Loại sai lệch Tờn gọi sai lờch Ký hiệu

Sai lệch hỡnh dạng Sai lệch độ phẳng Sai lệch độ thẳng Sai lệch độ trụ Sai lệch độ trũn Sai lệch prụfin mặt cắt dọc Sai lệch vị trớ bề mặt

Sai lệch độ song song Sai lệch độ vuụng gúc Sai lệch độ đồng trục Sai lệch độ đối xứng Sai lệch độ đảo mặt đầu Sai lệch độ đảo hƣớng tõm

Cỏc dấu hiệu tƣợng trƣng và trị số cho phộp của sai lệch hỡnh dạng và vị trớ bề mặt đƣợc đặt trong khung hỡnh chữ nhật, cỏc khung này đƣợc nối bằng đƣờng dúng cú mũi tờn tới đƣờng biờn của bề mặt hoặc đƣờng kớch thƣớc của thụng số hay đƣờng trục đối xứng nếu sai lệch thuộc về đƣờng trục chung. Khung chữ nhật đƣợc chia thành hai hoặc ba ụ:

89

1 2 3

ễ 1: Ký hiệu sai lệch hỡnh dạng hoặc vị trớ.

ễ 2: Giỏ trị dung sai của sai lệch hỡnh dạng hoặc vị trớ (mm). ễ 3: Chữ hoa là ký hiệu chuẩn hoặc bề mặt khỏc cú liờn quan Thớ dụ về cỏch ghi sai lệch hỡnh dạng và vị trớ bề mặt (bảng 7 - 2)

Ký hiệu Yờu cầu kỹ thuật

-Dung sai độ phẳng của bề mặt là 0,05mm

-Dung sai độ thẳng là 0,1 mm trờn toàn bộ chiều dài

- Dung sai độ trụ bề mặt là 0,01 mm

- Dung sai độ trũn là 0,03 mm

- Dung sai độ song song của bề mặt B so với bề mặt A là 0,1 mm trờn chiều dài 100 mm

- Dung sai độ vuụng gúc vủa mặt C so với A là 0,1 mm

- Dung sai độ đảo mặt B so với đƣờng tõm mặt A là 0,04 mm

90

- Dung sai độ đảo hƣớng kớnh của bề mặt là 0,01 mm so với đƣờng tõm 2 mặt A và B

1.3.3. Độ nhỏm bề mặt chi tiết:

* Khỏi niệm về nhỏm bề mặt:

Cỏc bề mặt của chi tiết dự gia cụng theo phƣơng phỏp nào cũng khụng thể nhẵn tuyệt đối đƣợc, thế nào trờn bề mặt cũng lƣu lại những chỗ lồi lừm của vết dao gia cụng. Những chỗ lồi lừm đú cú thể nhỡn thấy đƣợc bằng kớnh phúng đại hay bằng cỏc khớ cụ chuyờn dựng.

Nhỏm là tập hợp những mấp mụ trờn bề mặt đƣợc xột của chi tiết. Để đỏnh giỏ nhỏm bề mặt ngƣời ta căn cứ theo chiều cao của mấp mụ trờn bề mặt với cỏc chỉ tiờu khỏc nhau.

Cú hai chỉ tiờu cơ bản là Ra và Rz. Chỳng đƣợc thể hiện bằng trị số nhỏm tớnh bằng micrụmet, theo TCVN 2511-95.

* Cỏch ghi ký hiệu nhỏm bề mặt:

Ký hiệu nhỏm bề mặt và quy tắc ghi theo TCVN 2511-95 nhƣ sau:

- Dựng dấu ghi nhỏm bề mặt, nếu ngƣời thiết kế khụng chỉ rừ phƣơng phỏp gia cụng (hỡnh 7 - 8a)

(a) (b) (c)

Hỡnh 7 - 8 Cỏch ghi ký hiệu nhỏm bề mặt

- Dựng dấu nếu bề mặt của sản phẩm đƣợc gia cụng bằng phƣơng phỏp cắt gọt lấy đi lớp vật liệu (hỡnh 7 - 8b)

- Dựng dấu nếu bề mặt của sản phẩm khụng lấy đi lớp vật liệu hay giữ nguyờn lớp bề mặt khụng gia cụng.(hỡnh 7 - 8c)

91

Cỏch ghi ký hiệu nhỏm:

- Đỉnh của ký hiệu nhỏm đƣợc vẽ chạm vào bề mặt gia cụng, chỳng đƣợc đặt trờn đƣờng bao hay đƣờng giúng. Trị số nhỏm bề mặt đƣợc ghi nhƣ quy tắc ghi con số kớch thƣớc (hỡnh 7 - 9).

Hỡnh 7 – 9: Trị số nhỏm bề mặt đƣợc ghi nhƣ quy tắc ghi con số kớch thƣớc

- Nếu tất cả cỏc bề mặt của chi tiết cú cựng độ nhỏm thỡ ký hiệu nhỏm đƣợc ghi chung ở gúc bờn phải bản vẽ (hỡnh 7 - 10).

Hỡnh 7 – 10 cú cựng độ nhỏm

- Nếu phần lớn cỏc bề mặt chi tiết cú cựng độ nhỏm thỡ ký hiệu nhỏm của cỏc bề mặt đú đƣợc ghi chung ở gúc trờn bờn phải bản vẽ và tiếp theo là dấu √ đặt trong ngoặc đơn (hỡnh 7 - 11).

Hỡnh 7 - 11 cú cựng độ nhỏm Hỡnh 7 - 12 khụng gia cụng thờm 1,25 1,25 2,5 Rz40 3 ,2 3 ,2 Rz40 Rz 4 0 Rz 4 0 Rz80 Rz80 Rz 4 0 Rz80 Rz 4 0

92

- Nếu phần lớn cỏc bề mặt giữ nguyờn khụng gia cụng thờm. Ký hiệu nhỏm

đƣợc ghi chung ở gúc bờn phải bản vẽ và tiếp theo là dấu √ đặt trong ngoặc đơn (Hỡnh 7 - 12)

1.3.4. Cỏc yờu cầu kỹ thuật khỏc:

Là cỏc yờu cầu kỹ thuật đó ghi chộp ở gúc phải phớa dƣới bản vẽ; cỏc yờu cầu này thƣờng đƣợc ghi bằng lời văn nhƣ: Độ cứng sau khi tụi phải đạt, làm sạch bề mặt sau khi gia cụng, lớp phủ bề mặt, chi tiết…

1.4. Khung tờn:

Bao gồm tờn gọi của chi tiết, vật liệu chế tạo chi tiết, ký hiệu của bản vẽ, tỷ lệ, họ tờn và chức năng của những ngƣời cú trỏch nhiệm đối với bản vẽ.

1.5. Đọc bản vẽ chi tiết:

1.5.1. Đọc khung tờn:

Để biết tờn gọi chi tiết, tỷ lệ bản vẽ, vật liệu chế tạo, số lƣợng, khối lƣợng và những ngƣời chịu trỏch nhiệm về bản vẽ…

1.5.2. Phõn tớch hỡnh biểu diễn:

Biết đƣợc tờn cỏc hỡnh biểu diễn chi tiết nhƣ: hỡnh chiếu, hỡnh cắt, mặt cắt..., biết đƣợc vết mặt phẳng cắt của cỏc hỡnh cắt, mặt cắt. Biết đƣợc từng hỡnh biểu diển trờn bản vẽ thể hiện những phần nào của chi tiết. Từ đú ta cú thể tƣởng tƣợng đƣợc hỡnh dỏng kết cấu của chi tiết.

1.5.3. Đọc kớch thước:

Biết đƣợc độ lớn của chi tiết thụng qua cỏc kớch thƣớc về chiều dài, chiều rộng, chiều cao…

- Biết đƣợc chuẩn kớch thƣớc để ta cú thể suy ra phƣơng phỏp gia cụng chi tiết khi cần thiết.

- Biết đƣợc cỏc dấu hiệu chỉ hỡnh dỏng của một số bề mặt của chi tiết nhƣ “cầu, trụ”…

- Biết đƣợc cỏc kớch thƣớc sẽ lắp ghộp với cỏc chi tiết khỏc…

1.5.4. Đọc yờu cầu kỹ thuật:

93

- Đọc sai lệch hỡnh dạng và vị trớ bề mặt, hiểu cỏc dạng sai lệch và trị số sai lệch.

- Đọc độ nhỏm bề mặt: Đọc độ nhỏm của từng bề mặt: cấp độ nhỏm, chiều dài đo nhỏm…

- Đọc và hiểu cỏc yờu cầu kỹ thuật khỏc nhƣ: mộp vỏt, gúc đỳc, lớp phủ, độ cứng và những yờu cầu khỏc ghi trong bản vẽ. Những bề mặt cũn lại của chi tiết khụng ghi độ nhỏm thỡ cú chung độ nhỏm ghi ở gúc trờn bờn phải bản vẽ.

Sau khi đọc bản vẽ ngƣời đọc phải hiễu rừ cỏc nội dung sau:

- Hiểu rừ tờn gọi, cụng dụng, vật liệu chế tạo chi tiết, tỷ lệ, khối lƣợng, số lƣợng, vật liệu cú tớnh chất nhƣ thế nào?

Một phần của tài liệu Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)