Bộ Giáo dục, 50 năm phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo (1945 1995), Nxb' Giáo dục, Hà Nội, 1995.

Một phần của tài liệu Lịch sử việt nam (tập 14 từ năm 1975 đến 1986) phần 2 (Trang 53 - 57)

1995), Nxb' Giáo dục, Hà Nội, 1995.

LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP 14

Từ năm 1975 đến năm 1986, trong khoảng thời gian m ột thập kỳ, loại hình nhà trẻ đã có những thay đổi cơ bản về cơ sở vật chất và các phương tiện nuôi dạy trẻ. N hờ sự kết hợp giữa Nhà nước, tập thể và sự đóng góp của nhân dân, việc xây dựng nhà trẻ mới, cải tạo nhà trẻ cũ ngày một khả quan hơn.

về m au giáo từ năm 1975 đến năm 1986: ở miền Bắc phần

lớn là lớp học ngày hai buổi, trưa trẻ về nhà. Nhiều nơi đã có cụm lớp phân chia theo độ tuổi, hạn chế lớp ghép hai độ tuổi và ba độ tuổi. M ột số địa phương có từ 60-70% số trẻ trong độ tuổi đến lớp, rải rác có nơi huy động được 85-95% số trẻ ra lớp. Những nơi gặp khó khăn do bão lụt, kinh tế thiếu thốn, vùng biên giới có chiến sự, miền n ú i... vẫn cố gắng duy trì và phát triển mẫu giáo.

Giáo dục pho thông

Cải cách giáo dục lần thứ ba và việc điều chinh cải cách.

Cuộc cải cách giáo dục lần thứ ba đã được triển khai từ năm 1979 và đã thu được một số kết quà bước đầu. Đ ã xây dựng được một hệ thống giáo dục tương đối hoàn chinh, thống nhất trong cả nước từ mầm non đến sau đại học. Việc biên soạn các bộ sách giáo k h o a m ớ i llico tin h th ầ n c ả i c á c h đ ã đ ư ợ c th ự c h iệ n th e o c á c h "c u ố n chiếu", bắt đầu từ năm học 1981-1982, và hoàn thành cho cả hệ thống 12 năm vào năm học 1992-1993.

Riêng hệ thống giáo dục phổ thông, phần lớn các địa phương đã mở những lớp cho những học sinh có năng khiếu đặc biệt cũng như những lớp dành riêng cho trẻ em khuyết tật. Từ năm 1979 đến năm 1982, sau khi xảy ra các cuộc chiến tranh bảo vệ lãnh thổ đất nước ở biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc, những khó khăn, mất cân đối trong nền kinh tế - xã hội ảnh hường trực tiếp đến các hoạt động của ngành giáo dục. Tinh hình phát triển về số lượng học sinh

Chương III. T h ự c hiện kế hoạch 5 năm lần th ứ ba.

bị chững lại hoặc giảm hắn đi, tỳ lệ học sinh lưu ban, bò học lớn, chất lượng giáo dục giảm sút rõ rệt.

v ề tình hình phát triên giáo dục, theo cuộc tổng kết giáo dục 10 năm tiến hành vào năm 1986:

- về cấp I tiểu học: năm học 1984-1985 cà nước c ó 8.166.372

học sinh, chiếm 13,69% dân số. Việc huy động trẻ đến lớp 1 đạt tỷ lệ cao (98% ở miền xuôi và 80% ở miền núi). Tuy vậy, sự phát triển về số lượng ờ cap I không đồng đều trên các địa bàn. Ở đồng bàng sông Cửu Long, tỳ lệ trẻ đi học cấp I đúng độ tuổi chi đạt 60% . ơ vùng sâu, vùng cao còn thấp hcm nữa, dao động từ 20 đến 30%. Có những xã trẻ em chưa bao giờ học quá lớp 2. Tinh trạng tái mù chữ ở trẻ em thể hiện khá rõ. Hiện tượng lưu ban bỏ học ở cap I còn cao và là trờ ngại cho việc phổ cập cấp I. Chất lượng văn hóa cũng có sự chênh lệch khá lớn giữa các trường tiên tiến, các trường trọng điểm cải cách với các trường thuộc diện đại trà, giữa các trường ở miền xuôi với miền núi, thành thị với nơng thơn (có nơi chất lượng văn hóa đạt yêu cầu 95-100% , nhưng có nơi chi đạt 25-30% ). C hất lượng giáo dục tồn diện chưa có chuyển biến gì đáng kể. G iáo dục thể chất vẫn bị coi nhẹ. Rất nhiều học sinh cap I bị cong vẹo cột sống, suy d in h d ư ờ n g , g iu n sá n , đ a u m á i h ộ i. G iá o d ụ c th ả m m ỹ đ ư ự c c h ú ý hơn ở các lớp "thay sách" nhưng lại rất thiếu cơ sở vật chất và giáo viên, cách dạy nặng về cung cấp kiến thức hom là giáo dục kỹ năng sống và thói quen tốt.

- v ề cấp II (phổ thông cơ sở): năm học 1980-1981 có 3.158.867 em và năm học 1984-1985 có gần 3.100.000 em, chiếm 5,2% dân số. Riêng các tinh vùng mới giải phóng số học sinh cap II tăng gấp nhiều lần so với thời kỳ trước năm 1975. Mạng lưới trường phổ thơng cơ sờ có cấp II khá dày đặc. Năm học 1984-1985, tổng số truờng phổ thông cấp II là 12.265 trường. Trong số đó có 62 trường

LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP 14

là lá CỜ đầu của cả nước và của 40 tình, thành và hàng trăm trường tiên tiến xuất sắc cấp huyện. Đó là những trường tiến bộ rõ rệt trong việc đảm bảo chất lượng giáo dục toàn diện.

Tốc độ phát triển giáo dục cấp II khá nhanh, nhưng không ổn định. Hiện tượng lưu ban, bỏ học ở cap II là cao nhất và có xu hướng tăng lên trong nhiều năm. Bảng sau đây nêu rõ tình trạng đó ừong một số năm học:

Năm học 1979-1980 1980-1981 1983-1984 1984-1985

Tỳ lệ lưu ban 4,6% 6,8% 6,42% 5,79%

Tỷ lệ bỏ học 15% 16,5% 17,6% 14,35%

- về cấp III (phổ thông trung học): năm học 1984-1985 đã có 892 trường rải khắp các huyện trong cả nước, có huyện tới 3 hoặc 4 trường với 16.302 lớp, 778.285 học sinh, chiếm 1,3% dân số. Như vậy, số học sinh hàng năm vẫn tăng đều, đặc biệt ở các tinh phía Nam, vì trước giải phóng, số trường đã ít lại chi tập trung ờ một số th à n h phố, thị xã, n a y p h á t triển à k h ắp các v ù n g n ô n g thô n . S o với cap I và cấp II, tỷ lệ lưu ban và bỏ học ở cap III thấp hơn và có chiều hướng giảm đi:

Năm học 1979-1980 1980-1981 1983-1984 1984-1985

Tỷ lệ lưu ban 5,83% 5,37% 4,39% 4%

Chương III. T h ự c hiện kế hoạch 5 năm lần th ứ ba... Số người đi học'*’ Năm học Tổng í sơ Phổ thơng C hia ra Bổ túc văn hóa T ru n g học chuyên nghiệp Cao đắng và đại học 1980-1981 12.737,2 11.836,7 610,6 136,1 153,8 1981-1982 12.350,2 11.680,0 404,7 116,2 149,3 1982-1983 11.875,7 1 1.337,1 286,6 112,7 139,3 1983-1984 12.017,9 11.498,2 275,4 115,6 128,7 1984-1985 12.346,0 11.813,1 275,6 131,6 125,7 1985-1986 12.931,3 12.203,4 454,6 147,1 126,2

Số người đi học bình quân cho 1 vạn dân:

Năm học Tổng À Phổ thông C hia ra Bổ túc van hoa T ru n g học chuyên nghiệp Cao đảng và đại học 1980-1981 12.737,2 11.836,7 610,6 136,1 153,8 1981-1982 12.350,2 11.680,0 404,7 116,2 149,3

(*) Chưa kể đi học nước ngoài, s ố học sinh trung học chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học trong nước bao gồm cá cac hệ: dài hạn, chuyên tu và tại chức.

Một phần của tài liệu Lịch sử việt nam (tập 14 từ năm 1975 đến 1986) phần 2 (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)