Theo Trần Hoàng Kim, Kinh tế Việt Nam chặng đường 1945-1995 và triển vọng đen năm 2020, Sđd, tr.67.

Một phần của tài liệu Lịch sử việt nam (tập 14 từ năm 1975 đến 1986) phần 2 (Trang 57 - 62)

LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP 14N ảm học Tổng N ảm học Tổng X SƠ Phổ thơng C hia ra Bổ túc văn hóa T ru n g học chuyên nghiệp Cao đẳng và dại học 1982-1983 11.875,7 11.337,1 286,6 112,7 139,3 1983-1984 12.017,9 11.498,2 275,4 115,6 128,7 1984-1985 12.346,0 11.813,1 275,6 131,6 125,7 1985-1986 12.931,3 12.203,4 454,6 147,1 126,2 Đ ơn vị: người Năm học T ính chung T rong đó Phổ thơng T ru n g học chuyên nghiệp và đại học 1980-1981 2.371 2.203 54 1981-1982 2.248 2.126 48 1982-1983 2.114 2.018 45 1983-1984 2.095 2.004 43 1984-1985 2.105 2.014 44 1985-1986 2.160 2.038 46

Chương III. T h ự c hiện kế hoạch 5 năm lần th ứ ba...

Số trường và giáo viên phổ thông:

Năm học Số trư ờ n g (trư ờng) Số giáo viên (nghìn ngưừi) 1980-1981 12.038 356,8 1981-1982 12.175 367,0 1982-1983 12.462 377,2 1983-1984 12.866 388,6 1984-1985 13.201 400,9 1985-1986 13.536 413,8

G iá o d ụ c tru n g h ọ c ch u y ên n g h iệ p

Từ sau năm 1975, hệ thống trường trung học chuyên nghiệp được xây dựng thống nhất trong cả nước. Trong khi phương án dự thảo "5 trường" mới đang tổ chức lấy ý kiến (đó là 5 loại trường trung học chuyên nghiệp: Sư phạm, Y tế, Nông nghiệp, Công nghiệp và Lâm nghiệp), thì các địa phương lần lượt hình thành các trường theo mơ hình đó. Đến năm 1980, phần lớn các tinh phía Bắc đã có đ ù 5 loại trư ờ n g nói trên, ơ p h ía N a m d o nh u c â u c h ư a câ p b ác h , liộ thống các trường lại đang còn nhỏ bé, nên các tỉnh chỉ chủ yếu hình thành 3 loại trường trung học chuyên nghiệp: Sư phạm, Y tế và Nông nghiệp. Trường trung học sư phạm ờ tinh nào cũng có. Vào thời điểm này, hệ thống trường trung học chuyên nghiệp đã tăng lên tới đinh cao với 314 trường, gần 12 nghìn giáo viên và xấp xi 14 vạn học sinh các loại. Song, vào thời điểm này, do giữa giáo dục và các hoạt động kinh tế - xã hội thiếu đồng bộ nên xảy ra tình trạng học sinh được đào tạo không được sử dụng hoặc có được sử dụng thì khơng được bố trí đúng trình độ và mục tiêu đào tạo. Học sinh ở trường không ham học vì thiếu động lực. Giáo viên thiếu

LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP 14

việc làm do thu hẹp quy mô đào tạo. Tinh trạng giáo viên dành nhiều thời gian làm thêm nghề phụ để đảm bảo đời sống gần như phổ biến. Các cơ quan chủ quản có xu hướng thu hẹp hệ thống của mình bằng cách giải thể hoặc sáp nhập trường, không đầu tư xây dựng cơ bản và trang thiết b ị...

Nguyên nhân dẫn tới tình trạng trên là bắt nguồn từ mâu thuẫn giữa đào tạo với sử dụng, sản phẩm đào tạo ra khơng thích hợp với thực tế đang thay đổi. N gười sử dụng nhân lực phải tính đến lợi ích của mình, khơng thể thu nhận cán bộ một cách thiếu chọn lọc, để rồi lâm vào tình trạng sử dụng khơng có hiệu quả. Trong khi đó, cán bộ trung học chuyên nghiệp được đào tạo vẫn còn theo mục tiêu cũ, chưa kịp chuyển biến, đổi mới để phù hợp với đòi hỏi của xã hội là phải thích nghi nhanh, chất lượng tốt và hiệu quả c a o ...

Nhìn chung, dù cịn nhiều khó khăn, trong giai đoạn 1976-1986, hệ thống đào tạo nghề phát triển tương đối tồn diện, hịa nhập với các hệ thống khác trong hệ thống giáo dục quốc dân thống nhất, đặc biệt là trong khoảng thời gian từ năm 1978 đến năm 1987, Chính phủ cho thành lập Tổng cục dạy nghề trực thuộc Hội đồng Bộ trưởng.

Thực hiện hướng đi và cách làm trong việc dạy nghề Việt Nam theo tinh thần Nghị quyết 109/CP ngày 12-1-1981 của Hội đồng Chính p h ù (v ẻ u h iệ iu vụ, p h ư o n g h ư ớ n g , c h ủ trư ơ n g và b iệ n p h á p p h á t triển công tác dạy nghề) và Nghị quyết 73/HĐBT ngày 17-7-1983 của Hội đồng Bộ trưởng (về công tác giáo dục trong những năm trước mắt), tăng cường công tác tổ chức quản lý chỉ đạo từ Trung ương đến cơ sở, công tác đào tạo nghề đã đạt nhiều kết quả tốt. s ố lượng trường phát triển mạnh, đạt đinh cao vào các năm 1978 và 1979, sang những năm 80 số trường có giảm đi nhưng quy mô đào tạo vẫn được giữ vững, s ố học sinh tốt nghiệp hàng năm vẫn đều đặn trong khoảng 40.000 - 50.000 người. Tỷ lệ đào tạo vẫn duy trì 30% ở trường và 70% tại nơi sản xuất. Tính đến năm 1982, Nhà nước đã gửi đi đào tạo trên 70.000 người (gồm học sinh học nghề,

Chương III. Thực h iện kế h o ạ ch 5 n ăm lần th ứ ba...

giáo viên dạy nghề và thực tập sinh) tại Liên Xô và một số nước Đơng Âu. Lúc này, mơ hình đào tạo nghề mới xuất hiện: đó là các trung tâm dạy n ghề quận huyện. T rung tâm d ạ y n g h ề q u ậ n L ê C h â n (H ả i P hòng) và tâm dạy nghề quận huyện ở Nam Định (lúc đó thuộc tỉnh Hà Nam Ninh) được thành lập năm 1982 là hai trung tâm đầu tiên ở Việt Nam ra đời như là một hình thức thể nghiệm. Sau đó, các trung tâm dạy nghề quận, huyện khác liên tiếp được thành lập. Đến năm 1983 cả nước đã có 10 trung tâm dạy nghề, năm 1984 có 30 trung tâm dạy nghề, năm 1985 có 50 trung tâm dạy nghề, đến năm 1986 lên tới 141 trung tâm dạy nghề. Các trung tâm này hoạt động theo hướng Nhà nước và nhân dân cùng làm. Chỉ tính 125 trung tâm dạy nghề (không kế 16 trung tâm dạy nghề của thành phố Hồ Chí Minh) đã đào tạo được 110.600 lượt người với nhiều nghề khác nhau.

G iá o d ụ c đ ạ i h ọ c

Từ kế hoạch 5 năm 1981-1985, các Nghị quyết số 37/NQ-TƯ ngày 20-4-1981 về ch ín h sách khoa học kỹ thuật, Quyết định số 157-CP năm 1981 cùa Hội đồng Chính phủ và Nghị định 51 năm 1983 cùa Hội đồng Bộ tnrờng về m ờ rộng chức năng và quyền hạn của các cơ quan nghiên cứu được triển khai đã m ở ra thời kỳ phát triển mới cho hoạt động khoa học, kỹ thuật của các tnrờng đại học. Từ đây, "mồi trường đại học phải là một cơ sở giảng day. đồng rhòri là một cơ sở nghiên cứu khoa h ọ c...". Nghiên cứu khoa học là một trong hai nhiệm vụ cơ bản của các trường đại học.

Ngày 20-11-1981, Ban cán sự Đ ảng Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp ra Nghị quyết số 2218/N Q -Đ H về các chủ trương và biện pháp thực hiện chính sách khoa học kỹ thuật của ngành đại học. Trong 5 năm từ năm 1981 đến năm 1985, Bộ đã trực tiếp chi đạo thực hiện hai chương ưình ưọng điểm N hà nước và hai chương trình cấp Bộ. Neu tính tồn bộ các trường đại học trong cả nước bao gồm các trường do Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp quản lý và một số tnrờng do các Bộ khác là cơ quan chủ quản thì

LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP 14

toàn ngành đã tiến hành nghiên cứu 3.918 đề tài, trong đó có 300 đề tài cấp Nhà nước, 401 đề tài cấp Bộ, 3.217 đề tài cấp trường và ngoài ra cịn có 6.127 hợp đồng phục vụ các địa phương. Theo số liệu thống kê của Bộ Đại học và Trung học chun nghiệp thì có gần 800 phát minh, sáng chế, sáng kiến tù nghiên cứu khoa học kỹ thuật được áp dụng vào sản xuất, đời sống và quốc phòng ở những quy mô khác nhau, tuy nhiên số tiến bộ khoa học kỹ thuật được đưa vào sản xuất quy mơ chưa nhiều (có khoảng 10 tiến bộ khoa học kỹ thuật), có 4 phát minh, sáng chế trong nghiên cứu khoa học kỹ thuật được ghi vào kế hoạch áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật cấp Nhà n ư ớ c'.

Tính từ năm 1975 đến năm 1986 là năm có Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam quyết định đường lối đổi mới đất nước, ờ miền Bắc do hậu quả của việc xây dựng đội ngũ giáo viên trong những năm trước, nhu cầu về số lượng giáo viên của thành phố, thị xã và vùng đồng bằng căng thẳng, nhu cầu về số lượng giáo viên ờ miền núi còn rất lớn.

Bảng thể hiện một vài số liệu về số trường đại học, số cán bộ giảng dạy và sinh viên:

1975 1984- 1984- 1985 1994- 1995 Chú thích Miền BÁc Miền Nam Số trường đại học 41 8 viện đại học,

Một phần của tài liệu Lịch sử việt nam (tập 14 từ năm 1975 đến 1986) phần 2 (Trang 57 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)