Chú thích Miền BÁc Miền Nam Số trường đại học 41 8 viện đại học,
11 đại học tư
93 96
Số cán bộ giảng dạy 8.658 1.500 18.717 21.484 Số sinh viên 55.701 160.000 124.120 356.310
Nguồn: Số liệu thống kê giáo dục - đào tạo 1945-ì 995, Trung tâm
Thông tin quản lý giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo, 1995.
1. Bộ Giáo dục, 50 năm phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo (1945- 1995), Sđd, 1995, tr.85. 1995), Sđd, 1995, tr.85.
Chương III. T h ự c hiện kế hoạch 5 năm lần th ứ ba...
Trong khoảng thời gian từ năm 1981 đến năm 1985, mặc dù cịn nhiều khó khăn, Nhà nước đã có nhiều biện pháp nhằm khuyến khích phát triển giáo dục. Để tôn vinh đội ngũ giáo viên trong sự nghiệp đào tạo nguồn nhân lực xây dựng và bảo vệ Tổ quốc và phát huy truyền thống "tôn sư trọng đạo" của nhân dân, ngày 28-9-1982, Hội đồng Bộ trưởng ra Quyết định lấy ngày 20 tháng 11 hàng năm làm Ngày Nhà giáo Việt Nam. Đen ngày 20-11-1984, Hội đồng Bộ trường lại ra Nghị định quy định các danh hiệu Nhà giáo Nhân dân và Nhà giáo Ưu tú để phong tặng các giáo viên từ cấp học mầm non đến đại học có nhiều đóng góp trong sự nghiệp giáo dục, đào tạo của đất nước.
5.2. Khoa học - kỹ thuật và văn hóa nghệ thuật
Khoa học - kỹ thuật và văn hóa nghệ thuật ln được Nhà nước và toàn xã hội hết sức coi trọng, nhàm đảm bảo cho sự phát triển của đất nước và làm cho mỗi người dân được hưởng thụ những thành tựu văn hóa tinh thần cùa dân tộc và của nhân loại.
Trên tinh thần ấy, ngày 17-5-1983, Hội đồng Bộ trường ra Nghị quyết 12 về vấn đề công tác khoa học - kỹ thuật trong năm 1983 và các năm tiếp theo, nhằm đẩy mạnh công tác khoa học - kỹ thuật và nâng cao vị thế, vai ưò của khoa học - kỹ thuật trong sản xuất và đời số n g . N h ờ đó, c ơ n g tác k h o a h ụ c - kỹ th u ậ t lừ Ilălli 1983 và các năm tiếp theo có bước phát triển mới. Một số thành tựu khoa học và tiến bộ kỹ thuật được kiểm nghiệm và áp dụng vào sản xuất, mang lại hiệu quả kinh tế rõ rệt. Các cơ sở nghiên cứu đã triển khai gần 1.200 đề tài. Nhiều loại giống lúa mới chịu rét, chịu phèn, chống sâu rầy đã được áp dụng trên 62 vạn ha ở các địa phương. Nhiều loại giống con lai có năng suất cao được đưa vào sản xuất đại trà... Đen cuối năm 1983, cả nước có 165 cơ quan nghiên cứu và triển khai ứng dụng, trong đó có 105 viện nghiên cứu thuộc cả ba lĩnh vực: khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và khoa học kỹ thuật, 35 trung tâm khoa học và các phịng thí nghiệm độc lập, 25
LỊCH S ử VIỆT NAM - TẬP 14
viện quy hoạch thiết kế và hàng trăm vạn, trại nghiên cứu tại các địa phương với 25 vạn cán bộ, trong đó có hơn 1.000 tiến sĩ và phó tiến sĩ, gần 1 vạn cán bộ có trình độ đại học.
Cơng tác nghiên cứu khoa học xã hội đã hướng vào việc phục vụ các mục tiêu kinh tế - xã hội. Nhiều chương trình kháo sát, điều tra xã hội học về cơ cấu kinh tế, văn hóa, xã hội vùng đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long, vùng Tây Nguyên, Thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí M inh... đã được triển khai và từng bước thu được kết quả tốt. Một số cơng trình nghiên cứu về ngơn ngữ, văn học, lịch sử, dân tộc h ọ c ... đã được hoàn thành.
Từ năm 1984, công tác khoa học - kỹ thuật được chú trọng hơn. Đặc biệt, lãnh đạo nhiều địa phương ngày càng coi trọng chì đạo đẩy mạnh các hoạt động khoa học - kỹ thuật phục vụ sản xuất; phát triển các hình thức liên kết hoạt động khoa học - kỹ thuật với sản xuất. Đã có 27/40 tỉnh, thành xây dựng 159 chương trình tiến bộ khoa học - kỹ thuật gồm 2.171 đề tài nghiên cứu. Hầu hết các đề tài khoa học triển khai ở các địa phương có sự tham gia của các viện nghiên cứu và các trường đại học.
Các ngành khoa học xã hội tổ chức một số hội nghị khoa học về những vấn đề lý luận và thực tiễn của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, vể chiến lược kinh tế và quản lý kinh tế, về cách mạng tư tường và văn hóa phục vụ các chương trình kinh tế - xã hội của đất nước và các địa phương.
v ề văn hóa, nghệ th u ậ t: Để hoạt đ ộ n g văn hóa, nghệ thuật phục vụ đắc lực công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thỏa mãn nhu cầu thụ hưởng của văn hóa ngày càng cao của nhân dân, trong điều kiện đất nước còn nghèo, Nhà nước vẫn có nhiều chủ trương, chính sách, dành một phần ngân sách đáng kể cho các hoạt động quan trọng này. Do đó, hoạt động văn học nghệ thuật chuyên nghiệp có bước chuyển biến mới. Nhiều văn nghệ sĩ đi cơ sờ thâm nhập thực
Chương III. T h ự c hiện kế h oạch 5 n ăm lần th ứ b a
te để sáng tác, số lượng các tác phẩm phản ánh những vấn đề nóng hổi của cuộc sống ngày càng nhiều hơn.
Đại hội các hội văn học nghệ thuật được tồ chức đã tạo được sự tin tưởng và nhất trí cao cùa đơng đảo văn nghệ sĩ đối với đường lối văn hóa - văn nghệ phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; xác định đúng phương hướng, mục tiêu hoạt động và phát triển của văn học - nghệ thuật trong giai đoạn mới.
Ngày 19-12-1983, Chính phủ ra Nghị quyết về cơng tác văn hóa, thơng tin, nâng cao chất lượng của hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thơng tin, xuất bản, chống ảnh hưởng của các biểu hiện tiêu cực trong lĩnh vực văn hóa, chấn chinh tổ chức ngành văn hóa thơng tin từ Trung ương đến cơ sở, đặc biệt coi trọng cơ sở cấp huyện, tăng cường trang bị vật chất - kỹ thuật.
Ngày 25-1-1984, Chủ tịch Hội đồng Bộ trường ra Quyết định về việc tặng danh hiệu Nghệ sĩ Nhân dân, Nghệ sĩ Ưu tú cho những nghệ sĩ có đóng góp xuất sắc vào sự nghiệp văn hóa, nghệ thuật nước nhà. Ngày 1-9-1984, Hội đồng Bộ trưởng ra Quyết định về công tác phát thanh, truyền thanh và truyền hình, ghi nhận thành tích của Đài Tiếng nói Việt N am và Đài Truyền hình Trung ương.
Từ năm 1984, các hoạt động văn hóa - văn nghệ sôi nổi hem th ờ i g ia n trư ớ c đó. N h iè u h ộ i d iễ n n g h ệ Ihuật, triể n la m , n h iè u c u ộ c vận động sáng tác, hội nghị và hội thào khoa học được tổ chức có kết quả tốt. Các hội văn nghệ địa phương được củng cố và tăng cường hoạt động, s ố lượng tác phẩm mới ra đời ngày càng nhiều phục vụ thiết thực đời sống tinh thần của nhân dân.
Với sự cố gắng chung, cơng tác văn hóa thơng tin thời kỳ 1981- 1985 đã có nhiều thành tựu, góp phần tuyên truyền đường lối, chính sách của Đáng và Nhà nước, xây dựng con người mới, cuộc sống mới. Nhiều cơ sở hoạt động văn hóa được xây dựng. Ngành văn hóa thơng tin có nhiều cố gắng đẩy mạnh công tác nghiên cứu,
LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP 14
sưu tầm, sáng tác, đào tạo cán bộ. Tuy vậy, khuyết điểm của ngành là chưa nắm vững tình hình kinh tế - xã hội của đất nước, chưa chú trọng đúng mức công tác giáo dục tư tưởng đối với cán bộ văn hóa, nghệ thuật, thông tin, xuất bản. Đời sống văn hóa ở cơ sờ còn kém, nhất là vùng dân tộc thiểu số, vùng căn cứ kháng chiến cũ, vùng nông thôn m iền Nam. M ột số biểu hiện lạc hậu, tiêu cực trong các hoạt động văn hóa có chiều hướng phát triển và tác động tiêu cực đến chất lượng văn hóa - văn nghệ.
5.3. S ự nghiệp y tế
Trong kế hoạch 5 năm 1981-1985, ngành y tế đã đề ra 4 nhiệm vụ tập trung thực hiện là:
1. Phát triển sự nghiệp y tế thường xuyên để phục vụ sản xuất và đời sống, phục vụ nhân dân lao động, ở cả thành thị, khu công nghiệp và nông thôn, đồng bằng và miền núi.
2. sẵn sàng phục vụ cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.
3. Xây dựng và phát triển m ột bước cơ sở vật chất - kỹ thuật của ngành, trước hết là xây dựng và phát triển tốt ngành dược và ngành thiết bị y tế để có thể bảo đảm phần lớn nhu cầu về thuốc và những trang bị thông thường ở trong nước.
4. H ết lòng chi viện cách m ạng hai nước Cam puchia và Lào, m ở rộng hợp tác với Liên Xô và các nước trong hội đồng tương trợ kinh tế, các nước và các tổ chức quốc tế khác về công tác y tế " 1.
Cho đến năm 1981, nền y tế cả nước Việt Nam thống nhất đã đạt được những thành tựu về mọi mặt, nhưng vẫn còn nhiều vấn đề bất cập do các yếu tố về chính trị, kinh tế, xã hội chi phối.