Phương hướng phát triển của cơng ty giầy Thượng Đình trong thờ

Một phần của tài liệu Hoạt động xuất khẩu giầy sang thị trường EU của công ty TNHH một thành viên giầy thượng đình thực trạng và giải pháp thúc đẩy (Trang 108)

3.1.1 .Mục tiêu phát triển

3.2. Phương hướng phát triển của cơng ty giầy Thượng Đình trong thờ

thu hút vốn từ các nhà đầu tư ở khu vực Châu Âu và một số quốc gia có trình độ phát triển ngành da giầy cao và tích cực tham gia Tổ chức quốc tế hỗ trợ phát triển kinh tế cho Việt Nam thơng qua các quỹ hỗ trợ chính thức (ODA).

 Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại để tìm kiếm mở rộng thị trường xuất khẩu giầy dép cho các doanh nghiệp trong nước thông qua việc tham gia vào các hội chợ, triển lãm giầy dép ở nước ngoài.

3.2. Phương hướng phát triển của cơng ty giầy Thượng Đình trong thờigian tới. gian tới.

3.2.1. Định hướng chung giai đoạn 2001- 2010 của công ty.

 Đảm bảo công ăn việc làm ổn định và nâng cao thu nhập cho người lao động. Tiếp tục nâng cao trình độ chun mơn cho cán bộ cơng nhân viên, đặc biệt là đội ngũ cán bộ kỹ thuật. Thành lập thêm bộ phận thiết kế mẫu vì đây là bộ phận rất

yếu của công ty, tăng cường phối hợp phòng QC và các phòng chế thử mẫu và kỹ thuật công nghiệp để cảnh báo các vấn đề xảy ra là sai hỏng sản phẩm.

 Liên tục đầu tư nâng cấp các dây chuyền công nghệ hiện có và nhập thêm dây chuyền cơng nghệ đạt tiêu chuẩn quốc tế, phát triển công nghệ thông tin để ứng dụng vào hoạt động kinh doanh.

 Đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh: Ngoài giầy vải các loại và giầy thể thao là các sản phẩm chủ yếu đã có danh tiếng trên thị trường trong nước và nước ngồi, cơng ty sẽ đưa vào sản xuất và kinh doanh sản phẩm giầy da thời trang. Đồng thời công ty sẽ kinh doanh các mặt hàng khác như hoá chất, các loại nguyên vật liệu phục vụ sản xuất giầy dép.

 Tập trung các nguồn lực đáp ứng yêu cầu về mẫu chào hàng, mẫu đối để phục vụ tốt cho việc đàm phán ký kết được đủ các đơn hàng xuất khẩu. Phát triển thị trường ra các nước trong khu vực Đông Âu, các nước ASEAN và Nam Phi. Áp dụng triệt để tiêu chuẩn ISO vào hệ thống sản xuất và quản lý trong công ty.

 Ngồi ra cơng ty phải duy trì tốt với các nhà cung ứng Trung Quốc, Đài Loan … để đảm bảo tốt nhất việc cung cấp nguyên vật liệu làm mẫu chào hàng và cho các đơn hàng xuất khẩu.

 Thu thập thêm các thông tin về thị trường, khách hàng. Kịp thời tham mưu cho giám đốc về đơn hàng, giá cả và các biến động về thị trường và khách hàng khi Việt Nam đã chính thức vào WTO.

 Tìm kiếm thêm các khách hàng mới, đặc biệt là các khách hàng giầy thể thao.  Tích cực chỉ đạo việc tìm kiếm các nguồn vật tư nhập khẩu.

 Chỉ đạo tốt việc thực hiện làm các mẫu mới chào hàng cho thị trường trong nước và ngoài nước.

 Tổ chức tốt việc thực hiện đối ngoại với các cơ quan quản lý như: Bộ cơng thương, hải quan và phịng TM- CN Việt Nam.

 Tham gia các khóa đào tạo về thị trường, về các nghiệp vụ chuyên mơn đáp ứng tình hình mới.

USD trong đó tổng sản phẩm giầy vải xuất khẩu là 2,4 đến 2,5 triệu đôi; giầy thể thao xuất khẩu là 0,5 đến 0,55 triệu đôi.

3.2.2. Dự báo khả năng xuất khẩu của cơng ty giầy Thượng Đình sang thị trường EU.

Hiện nay, EU là một trong ba thị trường tiêu thụ giầy dép và đồ da lớn nhất thế giới cùng với Mỹ và nhật Bản.

EU là một thị trường rất khó tính, u cầu rất cao đối với các sản phẩm giầy dép xuất khẩu về chất lượng, mẫu mã, tính thời trang, sản phẩm được sản xuất theo dây chuyền công nghệ hiện đại đảm bảo sức khoẻ của người tiêu dùng và bảo vệ mơi trường trong khi đó các doanh nghiệp sản xuất - xuất khẩu giầy Việt Nam nói chung và cơng ty giầy Thượng Đình nói riêng lại hạn chế về khả năng tự thiết kế, ra mẫu chào hàng, chủ động cân đối các điều kiện cho sản xuất (từ nguồn vật tư trong nước) và khả năng đáp ứng các yêu cầu của các nhà nhập khẩu (về tiêu chuẩn sản phẩm, về môi trường và thực hiện tốt trách nhiệm xã hội) cho nên tính cạnh tranh thấp hơn so với các sản phẩm giầy dép của Trung Quốc trên thị trường EU. Khơng những thế trong năm 2008 này EU cịn có thể đưa giầy dép ra khỏi danh mục mặt hàng được hưởng thuế ưu đãi GSP. Đây là một thách thức lớn đối với các nhà xuất khẩu da giầy của Việt Nam nói chung và đối với cơng ty giầy Thượng Đình nói riêng.

Tuy nhiên, trong những năm tới, EU vẫn là thị trường xuất khẩu chủ yếu của cơng ty vì :

 Nhu cầu tiêu thụ giầy dép của EU là rất lớn cùng với sự gia tăng giá trị của đồng EURO. Mức tiêu dùng bình qn 4 đơi giầy/người/năm và nhu cầu này sẽ còn tiếp tục tăng cao. Ví dụ : Ở thị trường Đức, theo dự đốn của các chun gia thì chi tiêu cho giầy dép của người Đức sẽ tăng 1,5%/năm (2007 – 2008) và 1%/năm (2008 – 2010).

Ở thị trường Anh, trong giai đoạn 2007 - 2010, chi tiêu cho giầy dép tăng khoảng 2%.

Ở thị trường Pháp thị phần giầy dành cho phụ nữ chiếm khoảng 47%, cho nam giới chiếm khoảng 36% và trẻ em là 17%, với nhu cầu rất lớn về giầy vải và giầy thể thao ở loại bình thường.

 Do thị trường EU là thị trường xuất khẩu truyền thống của công ty nên trong thời gian qua công ty cũng đã thiết lập được mối quan hệ bạn hàng lâu năm với các với các nhà nhập khẩu EU (quan hệ trực tiếp và thông qua đối tác thứ ba).

Tuy nhiên, khoảng 80% kim ngạch xuất khẩu giầy dép vào thị trường EU là làm gia công cho các đối tác nước ngoài nên hiệu quả xuất khẩu chưa cao. Cho nên để thúc đẩy xuất khẩu giầy dép sang thị trường EU, cơng ty đã có những định hướng phát triển phù hợp với phương hướng phát triển chung của toàn ngành và phù hợp với tiềm lực của cơng ty, trong đó công ty cần phải chú trọng đến:

 Từng bước chuyển dần từ phương thức xuất khẩu qua trung gian theo hình thức nhà trung gian cung cấp tồn bộ ngun vật liệu và hình thức nhà trung gian cung cấp một phần nguyên vật liệu để sản xuất đơn hàng xuất khẩu sang hình thức cơng ty giầy Thượng Đình cung ứng tồn bộ nguyên vật liệu và tự sản xuất đơn hàng để xuất khẩu.

 Đẩy nhanh việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 và hệ thống quản

lý ISO 14000 về bảo vệ môi trường trong sản xuất giầy dép xuất khẩu nhằm đáp ứng một cách tốt nhất yêu cầu về chất lượng giầy dép của EU.

3.3. Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu giầy sang thị trường EU của cơng ty giầy Thượng Đình.

3.3.1. Đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu thị trường EU.

Một trong những nguyên nhân làm cho hiệu quả của hoạt động xuất khẩu giày sang thị trường EU trong những năm vừa qua chưa cao là do công tác nghiên cứu thị trường EU cịn q yếu cho nên cơng ty khơng nắm bắt tốt và kịp thời nhu cầu của người tiêu dùng EU. Sự yếu kém này là do:

 Cơng ty chưa có một chiến lược phát triển thị trường hợp lý cho nên cơng ty khơng chủ động trong việc tìm hiểu kỹ lưỡng về thị trường EU.

 Kinh phí cho hoạt động nghiên cứu thị trường EU rất tốn kém cho nên cơng ty khơng có đủ lực để tiến hành các cuộc điều tra thị trường.

Vì vậy, để tăng kim ngạch xuất khẩu giầy vào thị trường EU thì khâu tìm hiểu và thăm dị thị trường là khơng thể thiếu, bao gồm các bước sau:

Bước 1: Xây dựng được một bản mơ tả u cầu thơng tin cần thu thập có liên quan

đến hoạt động xuất khẩu giầy sang thị trường EU.  Tình hình kinh tế chung của thị trường EU.  Dung lượng thị trường giầy dép EU.

 Thơng tin về đặc tính sản phẩm mà người tiêu dùng EU ưa chuộng.  Hồ sơ các nhà sản xuất giày dép trọng điểm của EU.

 Tình hình cạnh tranh giữa sản phẩm giầy dép của các hãng khác nhau trên thị trường EU.

 Giá cả giầy dép trên thị trường EU.

 Các điều luật, quy định của EU có liên quan đến hoạt động xuất khẩu giầy dép.

Bước 2: Bộ phận quản lý công tác nghiên cứu thị trường EU của công ty thiết kế

một chương trình nghiên cứu.

Thực chất là việc xây dựng một bản kế hoạch nghiên cứu thị trườn EU bao gồm:  Xác định phương pháp nghiên cứu tốt nhất cho từng vấn đề. Cơng ty có thể sử

dụng một số cách như:

 Tăng cường tiếp xúc với các đối tác trung gian để khai thác thông tin thông qua việc tổ chức các cuộc tiếp xúc trực tiếp, hội nghị khách hàng, hoặc qua các E- mail.

 Thu thập thông tin trên mạng Internet: Lượng thông tin thu được rất phong phú và rất nhanh. Công ty sẽ phải chọn lọc, đánh giá thông tin nhằm phục vụ cho quá trỉnh ra quyết định xuất khẩu.

 Tham gia các hội thảo, hội chợ, triển lãm giầy dép tại EU. Đây là cách tốt nhất doanh nghiệp nên làm qua đó để thị trường biết được sản phẩm của cơng ty và cơng ty cũng có thể nhận biết được thị hiếu của từng nước cụ thể, qua đó cải tiến chất lượng, mẫu mã, công nghệ. Trong một hội chợ triển lãm có hàng trăm ngàn đơi

giầy thì chỉ cần vài đơi có kiểu dáng độc đáo là có thể thu hút sự chú ý của các nhà thu mua hàng của các hãng nhập khẩu lớn ở EU.

 Xác định rõ quy trình thực hiện như thế nào?

 Xác định ai là người tham gia vào nghiên cứu thị trường EU: Đó phải là những người có trình độ, hiểu biết về lĩnh vực nghiên cứu thị trường; Phải biết ngoại ngữ trong số các nước EU và am hiểu về thị trường EU.

 Xác định thời gian thực hiện.

 Xác định ngân sách dự trù : Vì việc nghiên cứu rất tốn kém cho nên công ty phải dành ra một khoản tiền lớn để dự trù cho việc nghiên cứu. Cơng ty nên trích từ doanh thu hàng năm đầu tư mở các văn phòng đại diện hay đại lý ở thị trường EU để có thể khai thác và cung cấp thông tin về thị trường này cho công ty.

Bước 3: Tiến hành công việc nghiên cứu nhằm thu thập thơng tin hữu ích nhất về

thị trường EU phục vụ cho việc xây dựng kế hoạch xuất khẩu sang thị trường này. Để cơng việc nghiên cứu được thuận lợi thì cơng ty cần có sự hỗ trợ về máy móc, thiết bị phục vụ cho việc tìm kiếm và phân tích thơng tin.

Như vậy, hoạt động nghiên cứu một cách kỹ càng, đầy đủ và có bài bản về thị trường EU sẽ giúp cơng ty giầy Thượng Đình có được nguồn thơng tin chính xác phục vụ cho lập kế hoạch xuất khẩu giày của mình.

3.3.2. Tăng cường hoạt động marketing trong hoạt động xuất khẩu giầy củacông ty sang thị trường EU. công ty sang thị trường EU.

Thực tế tại cơng ty giầy Thượng Đình khơng có phịng marketing riêng biệt, phịng kinh doanh xuất nhập khẩu của cơng ty kiêm luôn hoạt động marketing cho xuất khẩu. Điều này giúp công ty tiết kiệm được một khoản chi phí lớn cho bộ máy hoạt động mà hoạt động xuất khẩu giầy vẫn bình thường. Tuy nhiên, khi quy mơ kinh doanh của cơng ty được mở rộng, hoạt động xuất khẩu của công ty cũng mạnh lên, môi trường kinh doanh biến động theo chiều hướng phức tạp địi hỏi cơng ty phải thành lập một phịng marketing riêng biệt để đảm trách cơng tác nghiên cứu thị trường, đề ra chiến lược về phát triển sản phẩm giầy dép, về giá cả giầy dép, về tổ

chức các hoạt động phân phối và xúc tiến thương mại, thúc đẩy cho hoạt động xuất khẩu giầy của công ty đạt hiệu quả cao hơn.

Phịng marketing được lập ra sẽ giúp cơng ty giảm bớt tình trạng bị động trong việc tiếp cận với các đơn hàng xuất khẩu, giúp cơng ty chủ động trong việc tìm kiếm các đơn hàng và mở rộng thị trường xuất khẩu. Điều đó khơng chỉ góp phần thúc đẩy hoạt động xuất khẩu mà cịn góp phần vào sự tăng trưởng của cơng ty. Bên cạnh đó các phịng ban trong cơng ty nói chung và phịng marketing nói riêng phải chú trọng quan tâm hơn nữa hoạt động quảng cáo, khuếch trương sản phẩm và củng cố thương hiệu giầy Thượng Đình.

Trong kinh doanh thương mại quốc tế, để các nhà nhập khẩu giầy dép biết đến thương hiệu của cơng ty giầy Thượng Đình thì cơng tác tổ chức quảng cáo, khuếch trương thương hiệu giày của cơng ty có vai trị quan trọng.

Có thể nói cơng ty đã dành q ít kinh phí để hỗ trợ cho hoạt động quảng bá sản phẩm và thương hiệu của công ty. Điều này làm cho thương hiệu giầy Thượng Đình ít được biết đến hơn trên thị trường EU.

Vì vậy để thúc đẩy xuất khẩu giầy sang thị trường EU, công ty cần:

 Chú trọng đầu tư phát triển Website của cơng ty : Hiện nay cơng ty cũng có trang web riêng nhưng nội dung rất sơ sài, không được công ty đầu tư phát triển. Đây là phương tiện rất hiệu quả để qua đó cơng ty có thể giới thiệu những hình ảnh tốt nhất về cơng ty, sản phẩm của công ty cho các đối tác trong nước và nước ngồi biết đến thương hiện của giầy Thượng Đình mà lại tốn ít chi phí.

 Đẩy mạnh hơn nữa hoạt động xúc tiến thương mại như tham gia vào các hội chợ, triển lãm giầy dép được tổ chức tại EU; Mở các showroom trưng bày các mẫu giầy xuất khẩu tại thị trường này; Tham gia vào hội nghị khách hàng do các nước EU tổ chức để nhằm giới thiệu với các đối tác EU về công ty và thương hiệu giầy Thượng Đình, qua đó tìm kiếm bạn hàng và thiết lập quan hệ mua bán với họ.  Cơng ty có thể đầu tư kinh phí cho việc quảng cáo thương hiệu giầy Thượng Đình trên các kênh truyền hình nổi tiếng của các nước EU.

thương mại của EU tại Việt Nam để họ có thể cung cấp các thông tin về thị trường EU và đây cũng là một các rất tốt để quảng bá thương hiệu giầy Thượng Đình. Cơng ty cần thiết lập thêm các văn phòng đại diện hay các đại lý bán hàng ở Đức, Pháp, Italia - những nước có mức tiêu thụ lớn sản phẩm giầy của cơng ty. Các văn phịng, các đại lý này vừa thực hiện hoạt động nghiên cứu thị trường, vừa là nơi trưng bày các sản phẩm của cơng ty, giới thiệu hình ảnh của cơng ty và là nơi giao dịch, ký kết các hợp đồng với các khách hàng tại các nước này.

Không những thế công ty cần cố gắng trở thành thành viên của phòng Thương mại Châu Âu. Đây là một đầu mối xúc tiến thương mại rất tốt. Cơ quan này sẽ giúp công ty quảng cáo hàng mẫu, đưa các thông tin về công ty đến các nước thành viên EU, hỗ trợ xúc tiến thương mại cho cơng ty và cịn nhiều những hỗ trợ khác nữa như là thủ tục để ra nước ngồi nhanh chóng hơn và khơng phải mất tiền để thuê các sạp hàng.

Ngồi ra cơng ty cũng nên quan hệ với các văn phòng đại diện của EU tại Việt Nam. Các văn phịng này có mạng lưới phân phối rộng ở EU và có thể mang lại nhiều đơn hàng cho cơng ty.

3.3.3.Thực hiện tốt khâu thiết kế giầy.

Một thực trạng khơng chỉ của cơng ty giầy Thượng Đình mà cịn là của rất nhiều các công ty giầy khác của Việt Nam đó là khâu thiết kế giầy rất yếu. Cơng ty giầy Thượng Đình cũng có phịng chế thử mẫu nhưng hoạt động của phịng này khơng đạt hiệu quả cao. Ngun nhân là do:

 Tay nghề của đội ngũ thiết kế chưa tốt.

 Do công nghệ và trang thiết bị sản xuất giầy của công ty lạc hậu dẫn đến các ý

Một phần của tài liệu Hoạt động xuất khẩu giầy sang thị trường EU của công ty TNHH một thành viên giầy thượng đình thực trạng và giải pháp thúc đẩy (Trang 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)