Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) đẩy mạnh đào tạo nhân lực tại công ty cổ phần may xuất khẩu việt thái VITEXCO (Trang 28)

(Nguồn: Phịng Hành chính - Nhân sự)

Cơng ty CP may xuất khẩu Việt Thái - VITEXCO là một DN chuyên sản xuất và kinh doanh mặt hàng may mặc xuất khẩu. Tính đến ngày 01/12/2016, tổng số cán bộ cơng nhân lao động tồn cơng ty gồm 2910 người. Dưới đây là cơ cấu lao động của công ty được thể hiện trong bảng 3.1.

Bảng 3.1: Bảng cơ cấu lao động của công ty

Cơ cấu lao động

Năm So sánh 2015/2014 So sánh 2016/2015 2014 2015 2016 Chênh lệch Tỉ lệ (%) Chênh lệch Tỉ lệ (%) Tổng lao động 2530 2780 2910 250 9.9 130 9,13 Trìn h độ Sau Đại học 10 12 15 2 20 3 25 Đại học 55 60 75 5 9.1 5 8.3 Cao đẳng, Trung cấp 45 50 52 5 11.1 2 4 Giới tính Nam 330 510 582 180 54.5 72 14.1 Nữ 200 2270 2328 70 3.2 58 2.6 (Nguồn: phịng Hành chính - Nhân sự)

Từ bảng số liệu thống kê về cơ cấu lao động của công ty ta thấy được lao động nữ chiếm tỷ lệ ưu thế trong cơng ty, một mặt là do tính chất nghề nghiệp để sản xuất nhiều mặt hàng và nhiều công đoạn cần độ khéo léo và chính xác cao với sự kiên trì.

3.1.4. Một số kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu của công ty trong giai đoạn 2014 – 2016 2014 – 2016

Bảng 3.2. Kết quả kinh doanh của Công ty

Đơn vị: Triệu đồng Chi tiêu 2014 2015 2016 Chênh lệch 2015/2014 2016/2015 Giá trị % Giá trị % VCSH 12216 12216 12216 0 1.00 0 1.00 Tổng tài sản 24321 26432 28110 2111 1.09 1678 1.06

LN sau thuế 4881 4986 12718 102 1.02 7732 2.55 Lương bình quân 2410 2511 4015 101 1.04 1504 1.60

(Nguồn: Phịng kế tốn)

Trong 3 năm gần đây, công ty đã đạt được kết quả rất khả quan, doanh thu và lợi nhuận tăng lên rõ rệt. Năm 2015, tổng doanh thu tăng 3142 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 1.07%, lợi nhuận sau thuế tăng 102 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 1.02% so với năm 2014. Và theo đà phát triển thì năm 2020, tổng doanh thu và lợi nhuận sau thuế cũng tăng lên đáng kể. Thu nhập bình quân của người lao động trong tồn cơng ty cũng tăng. Công ty đang mở rộng quy mô sản xuất cả về chiều rộng và chiều sâu, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước, đáp ứng nhu cầu xuất khẩu.

3.2. Phân tích sự ảnh hưởng của các nhân tố mơi trường quản trị nhân lực đếnđào tạo nhân lực tại công ty Cổ phần may xuất khẩu Việt Thái - VITEXCO đào tạo nhân lực tại công ty Cổ phần may xuất khẩu Việt Thái - VITEXCO

3.2.1. Mơi trường bên ngồi

- Mức độ cạnh tranh trong ngành:

Hiện nay, lĩnh vực may mặc đang phát triển, sự gia nhập của các công ty may vào thị trường ngày càng nhiều, nhu cầu thị trường càng tăng cao. Đứng trước sự cạnh tranh của các đối thủ đi trước và các đối thủ mới ra nhập vào ngành như: Kondo Textile Vietnam, Công ty Cổ Phần Vikor, Công ty TNHH Xuất Nhập Khẩu May Mặc Quế Lâm, Cơng ty Cổ Phần May Mặc Phúc Cường,… Chính vì vậy, việc đào tạo nhân lực có vai trị vơ cùng quan trọng và cấp thiết hơn. Mức độ cạnh tranh đòi hỏi VITEXCO phải có những chiến lược đào tạo nhân lực một cách cụ thể để đáp ứng được yêu cầu thị trường, quyết định sự thành bại của cơng ty, chính vì điều đó nên chiến lược kinh doanh của cơng ty phải luôn đi kèm chiến lược về nhân lực và công tác đào tạo về nhân lực cũng là một trong số đó. Cụ thể vào năm 2015, Xưởng sản xuất Vitexco 4 được xây dựng và đưa vào hoạt động trực thuộc khu vực nhà máy may Thanh Tân, cần một lượng lao động lớn, vì vậy, cơng tác đào tạo được đầu tư và chú trọng hơn, cơng ty đã có những kế hoạch cụ thể, mở các buổi tập huấn đào tạo công nhân mới vào về các kỹ thuật may đơn giản. Bên cạnh đó, cơng ty chú trọng cập nhật về các mẫu may phức tạp tinh tế để đào tạo cho cơng nhân nhằm nâng cao chất lượng, tăng tính cạnh tranh trên thị trường.

- Nhân tố thị trường lao động:

Nhân lực cơng ty có khi biến động do một số người thuyên chuyển đi nơi khác, về hưu, ốm đau, chết, tai nạn, kỷ luật, buộc thơi việc. Vì vậy, nhu cầu bổ sung nhân lực xuất hiện và nguồn bổ sung này phải tìm từ thị trường lao động bên ngồi. Mặt khác, do nhu cầu phát triển và mở rộng sản xuất nên tổ chức cần có thêm nhân lực để hồn thiện nhiệm vụ. Ngồi ra, nhu cầu lao động có ảnh hưởng tới công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty, cụ thể là khi thị trường lao động khan hiếm, cung lao động thiếu, DN lại không tuyển dụng nhân lực nên cần phải đào tạo nguồn nhân lực để đáp ứng được yêu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh của DN.

- Tiến bộ khoa học - kĩ thuật:

Sự phát triển bùng nổ của công nghệ thông tin, kỹ thuật đã làm xuất hiện nhiều nghành nghề mới. Để có thể làm được trong những trong những nghành nghề đó địi hỏi phải có sự trang bị kiến thức, kỹ năng cho NLĐ. Bên cạnh đó, những nghề cũ mất đi cũng phải bồi dưỡng, đào tạo lại. Khoa học công nghệ ngày nay phát triển không ngừng, quyết định đến cách thực hiện hay phương pháp đào tạo nhân lực trong VITEXCO. Nếu khoa học công nghệ tiên tiến, hiện đại, ngày một phát triển thì điều đầu tiên sẽ ảnh hưởng đến mục tiêu đào tạo, sau đó là các trang thiết bị phục vụ trực tiếp hay gián tiếp đến quá trình đào tạo, ảnh hưởng đến hiệu quả cũng như chất lượng đào tạo của công ty.

3.2.2. Môi trường bên trong

- Mục tiêu, chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp:

Với tầm nhìn “Quyết tâm thực hiện mục tiêu của VITEXCO là phấn đấu trở

thành 1 trong 10 doanh nghiệp may mặc xuất khẩu lớn nhất khu vực miền Bắc”

VITEXCO luôn xác định nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng tất yếu trong cơng ty, vì vậy cơng ty đã xác định rõ là phải chú trọng, tạo điều kiện tốt nhất cho CBNV phát triển không ngừng cùng công ty, và nâng cao chất lượng khối cơng nhân, trong đó có cơng tác đào tạo nhân lực.

Năm 2015, theo chiến lược phát triển, VITEXCO tiếp tục duy trì và phát triển các lĩnh vực kinh doanh vốn có của cơng ty, từng bước đầu tư và được đầu tư mạnh từ sau năm 2015. Như vậy, nhu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao trong thời gian tới đặt ra thách thức cho công ty trong công tác quản trị nhân lực, đặc biệt là hoạt động

đào tạo nhân lực. Theo đó, mục tiêu chiến lực kinh doanh của VITEXCO yêu cầu kết quả tỷ lệ đào tạo nhân lực trên tổng số nhân lực được đào tạo như sau:

Bảng 3.3. Mục tiêu trình độ nhân lực sau đào tạo của VITEXCO

Đơn vị: %

Cán bộ nhân viên Cơng nhân

Trình độ chun mơn 95 75

Kỹ năng 90 70

Đạo đức, phẩm chất 100 100

(Nguồn: Phịng Hành chính – Nhân sự)

Cơng ty luôn lấy chiến lược kinh doanh làm định hướng cho chiến lược phát triển nhân lực, tạo ra đội ngũ quản lý, chuyên gia và phát huy tài năng của họ. Chiến lược kinh doanh của năm còn quyết định đến số vốn mà VITEXCO sẽ dành ra để đào tạo nhân lực trong năm đó từ đó ảnh hưởng đến các chương trình đào tạo theo hướng xây dựng, lựa chọn chương trình đào tạo thế nào để tương ứng với tài chính và chiến lược đề ra.

- Trình độ nhân lực:

Lao động may hầu hết mối vào đều chưa có tay nghề, khi mới vào, các tổ may thường phải bố trí đào tạo nhân viên, kèm cặp tại chỗ (1 trưởng bộ phận kèm cập từ 5 đên 7 cơng nhân) trình độ lao động khơng cao điều này ảnh hưởng khơng nhỏ tới thời gian sản xuất. Bên cạnh đó, q trình đào tạo cịn cần phải theo sát, kèm cặp chỉ bảo nhân viên.

- Năng lực đào tạo và tổ chức đào tạo:

Hiện tại cơng ty đang từng bước, dần hình thành quy trình đào tạo một cách bài bản khoa học, và lên những chương trình, kế hoạch đào tạo định kỳ chủ yếu đào tạo người lao động mới vào. Theo những thơng tin thu thập được từ cán bộ phịng nhân sự và các trưởng bộ phận, tổ may của VITEXCO thì hiện nay việc đào tạo gặp nhiều khó

khăn trong việc đánh giá sau đào tạo, việc bố trí chuyên gia, tổ chức lớp học quy mơ lớn vì chi phí cao nên hiệu quả của chương trình đào tạo nhân lực chưa cao, đánh giá việc sử dụng chi phí đào tạo tại VITEXCO như thế nào cũng là vấn đề mới và phải bàn bạc nhiều.

- Nhân tố thuộc về nhà quản trị:

Theo quan điểm của trưởng phịng hành chính nhân sự Cơng ty Cổ phần may xuất khẩu Việt Thái - VITEXCO thì các khóa đào tạo của cơng ty phải đáp ứng đủ 3 yếu tố: “Chi phí tiết kiệm, chất lượng đảm bảo, số lượng nhân lực được đào tạo đảm

bảo đầy đủ”. Sự kết hợp hài hòa các hoạt động quản trị nhân lực trong công ty theo quan

điểm và cách thức của bộ phận lãnh đạo giúp hiệu quả đào tạo cao hơn. Tuy nhiên, thời gian gần đây, quan điểm của các cấp lãnh đạo tại VITEXCO đã có sự thay đổi. Thay vì mọi hoạt động đều tn theo sự chỉ đạo của trưởng phịng HCNS, thì hiện nay trưởng các tổ may có quyền đóng góp ý kiến và trình lên các cấp, nhằm mục đích nâng cao chất lượng nhân lực cũng như nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Do đó, các khóa đào tạo nhân lực cũng liên tục được đẩy mạnh và cải tiến nội dung cũng như phương pháp để mang lại hiệu quả cao hơn trong việc nâng cao trình độ nhân lực. - Khả năng tài chính:

Đa phần các DN ở Việt Nam là các DN nhỏ và vừa, hạn chế về tài chính, nguồn vốn hạn chế được chia nhỏ cho những khó khăn về nhân lực, quản lý, cơng nghệ, địa điểm… Vì vậy, việc cắt giảm chi phí, trong đó có chi phí cho đào tạo là mục tiêu ưu tiên của nhiều DN. Nhiều DN nhận biết rõ nhu cầu đào tạo nhưng do khả năng tài chính hạn chế nên chỉ lựa chọn những khóa đào tạo với chi phí vừa phải, thường thuê các đơn vị cung cấp dịch vụ đào tạo ở mức trung bình. Bên cạnh đó, việc DN và cá nhân cùng chi trả hoặc cá nhân tự chi trả chi phí đào tạo cho thấy cán bộ quản lý đã có ý thức tự học tập, bồi dưỡng nâng cao năng lực và kỹ năng quản lý, chứ không trông chờ vào DN. Tuy nhiên, nếu cơng tác đào tạo hồn tồn do cá nhân tự tìm kiếm, tự chi trả, mang tính tự phát, khơng xuất phát từ chiến lược và kế hoạch đào tạo… thì việc đào tạo đó có thể phục vụ cho mục đích cá nhân người học, học tập nhằm tìm kiếm các cơ hội nghề nghiệp khác.

3.3. Kết quả phân tích dữ liệu thứ cấp và sơ cấp về thực trạng đào tạo nhân lựctại công ty Cổ phần may xuất khẩu Việt Thái – VITEXCO tại công ty Cổ phần may xuất khẩu Việt Thái – VITEXCO

Quy trình đào tạo nhân lực tại công ty được triển khai theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 3.2. Quy trình đào tạo tại cơng ty cổ phần May xuất khẩu Việt Thái - VITEXCO

(Nguồn: Phịng Hành chính – Nhân sự)

3.3.1. Thực trạng xác định nhu cầu đào tạo nhân lực của công ty

Phụ trách đơn vị xem xét nhu cầu đào tạo của các cá nhân thuộc đơn vị mình, đề xuất nhu cầu đào tạo cho đơn vị mình theo biểu mẫu “Bảng đề xuất nhu cầu đào tạo của năm” (xem phụ lục 1- Khảo sát nhu cầu đào tạo. Từ phiếu khảo sát này ta sẽ thấy được biểu mẫu về đề xuất nhu cầu đào tạo) tới phòng HCNS. Phòng HCNS căn cứ vào phiếu điều tra nhân viên của phụ trách đơn vị lập kế hoạch đào tạo nhân lực tổng thể. Phụ trách đơn vị căn cứ vào yêu cầu công việc và năng lực thực tế của nhân viên để xác định nhu cầu đào tạo.

Theo kết quả thu thập từ phiếu điều tra trắc nghiệm, tỷ lệ nhân viên có nhu cầu, nguyện vọng đào tạo như sau:

Phê duyệt

Không đồng ý Xác định nhu cầu đào tạo

Xây dựng kế hoạch đào tạo

Triển khai đào tạo và giám sát đào tạo

Đánh giá kết quả đào tạo Đồng ý

Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ nhân viên được hỏi về nhu cầu, nguyện vọng đào tạo

(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra trắc nghiệm)

Theo kết quả điều tra, có 30% nhân viên trả lời là có được hỏi và 70% số nhân viên trả lời là không được hỏi về nhu cầu đào tạo. Từ đó thấy rằng việc xác định nhu cầu đào tạo của nhân lực trong công ty là chưa tốt, chủ yếu vẫn dựa vào ý kiến chủ quan của người đứng đầu bộ phận.

Bảng 3.4. Nhu cầu đào tạo nhân lực của Công ty Cổ phần may xuất khẩu Việt Thái – VITEXCO giai đoạn 2014 – 2016

Năm 2014 2015 2016 2015/2014So sánh 2016/2015So sánh Chênh lệch Tỷ lệ (%) Chênh lệch Tỷ lệ (%)

Nhu cầu đào tạo

trong công ty 428 590 742 162 37,85 152 25,76

Số lượng CNV được đào tạo

320 475 690 155 48,44 215 45,3

(Nguồn: Phịng Hành chính – Nhân sự)

Từ bảng số liệu điều tra trên ta thấy được nhu cầu đào tạo và số lượng CNV được đào tạo tăng lên trong các năm sau, như số lượng CNV được đào tạo tăng lên 215 người từ năm 2015 đến 2016. Tuy nhiên công ty vẫn chưa đáp ứng được tồn bộ số lượng CNV cần đào tạo, vì thế cơng ty cần có giải pháp để hồn thiện vấn đề này

Trên cơ sở đó, nhu cầu đào tạo nhân viên năm 2015 được xác lập bao gồm: 56 lượt đào tạo, với số học viên trung bình trong mỗi khóa đào tạo là khoảng 40 người, được triển khai liên tục mỗi tuần để đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh hoạt động kinh

3.3.2. Thực trạng xây dựng kế hoạch đào tạo nhân lực tại công ty

3.3.2.1. Xác định mục tiêu đào tạo

VITEXCO đã vạch rõ mục tiêu là sau đào tạo, mọi cán bộ cơng nhân viên có thể thực hiện tốt công việc được giao, sử dụng thành thạo các thiết bị máy móc, có tinh thần đồn kết, giúp đỡ các nhân viên khác cùng tiến bộ,…Thời gian đào tạo tùy thuộc vào nội dung cần đào tạo, có thể là 2 tuần hoặc 1 tháng hoặc dài hơn.

3.3.2.2. Xác định đối tượng đào tạo.

Sau khi xác định nhu cầu đào tạo, công ty đưa ra danh sách những người cần phải đào tạo. Tuy nhiên, để xác định đối tượng đào tạo còn phải xem xét động cơ, thái độ của nhân viên, xem họ có thực sự mong muốn được đưa đi đào tạo hay khơng. Phải nhìn nhận tới khả năng học tập của nhân viên, khả năng tiếp thu bài, kiến thức mới. Và dự đoán xem việc đào tạo sẽ làm thay đổi hành vi nghề nghiệp của người lao động tới đâu. Công ty tiến hành điều tra nhân viên thông qua hồ sơ nhân sự và qua kết quả thực hiện cơng việc trong các thời kỳ trước đó hoặc qua quan sát nhân viên, phỏng vấn trực tiếp mong muốn của họ, động cơ của họ trong việc nâng cao trình độ của mình.

3.3.2.3. Nội dung đào tạo tại công ty

Dựa vào kết quả tổng hợp từ phiếu điều tra trắc nghiệm về nội dung đào tạo của cơng ty, ta có được biểu đồ dưới đây:

Biểu đồ 3.2. Kết quả hỏi điều tra cán bộ nhân viên về nội dung đào tạo tại VITEXCO

(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra trắc nghiệm)

Theo kết quả điều tra trên ta thấy nội dung các khóa đào tạo tập trung chủ yếu vào 3 nội dung đó là đào tạo hội nhập, đào tạo văn hóa cơng ty và đào tạo bổ sung kiến

thức mới cho CNV với 40/40 số phiếu chọn tương ứng với tỷ lệ là 100%. Từ đây có

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) đẩy mạnh đào tạo nhân lực tại công ty cổ phần may xuất khẩu việt thái VITEXCO (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)