Tổng quan tình hình và ảnh hưởng của lạm phát đến hoạt động sản xuất kinh

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) ảnh hƣởng của lạm phát đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH dệt may hoàng dũng (Trang 25 - 29)

6 .Kết cấu khóa luận tốt nghiệp

2.1 Tổng quan tình hình và ảnh hưởng của lạm phát đến hoạt động sản xuất kinh

doanh sản phẩm Dệt may Hồng Dũng

2.1.1 Tổng quan tình hình lạm phát của Việt Nam trong thời gian qua

Từ năm 2012-2014 tình hình lạm phát ở Việt Nam có nhiều biến động, có thời điểm lạm phát xuống thấp lỷ lục trong 10 năm qua (1,84% trong năm 2014). Với tình hình kinh tế hiện nay có thể thấy năm 2014 có thể bắt đầu một thời kỳ mới ổn định hơn cho nền kinh tế Việt Nam.

2011 2012 2013 2014 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 18.12 6.81 6.3 1.83 chỉ số lạm phát (%) (Nguồn: Tổng cục thống kê) Hình 2.1: Tình hình lạm phát các năm gần đây

Năm 2012: Lạm phát năm 2012 là 6,81%, thấp hơn nhiều so với chỉ tiêu đề ra là 8%, giảm mạnh so với mức tăng 11,75% của năm 2010 và 18,12% của năm 2011. Tuy nhiên CPI tăng khơng cao nhưng lại có biến động tương đối thất thường, CPI không giảm mà lại tăng tuy không quá cao vào 2 tháng đầu năm (tăng 1% vào tháng 1 và tăng 1,37% vào tháng 2) mà lại giảm vào 2 tháng giữa năm là tháng 6 và tháng 7, (mới mức tăng CPI lần lượt là -0,26 và -0,29 so với tháng trước). Qua đó lạm phát so với cùng kỳ cũng đã giảm từ 17,24% vào tháng 1/2012 xuống mức 5,04% trong tháng 8/2012. Tuy nhiên trong hai tháng 8 và tháng 9 lạm phát đã đảo chiều hoàn tồn với mức tăng trong

nay là nhóm dịch vụ y tế và giao dịch, chỉ số giá của nhóm y tế có sự thay đổi lớn mức tăng mạnh 20,37%, cao hơn nhiều so với mức tăng 4,36% năm 2011, về giao dịch vẫn duy trì mức tăng năm nay là 17,07%

Năm 2013: Lạm phát được kiểm soát, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10 tăng 0,49%, tháng 11 tăng 0,4%, 11 tháng tăng 5,54% và ước cả năm tăng 6,2 - 6,3%, đây là mức tăng thấp trong 10 năm qua. Theo báo cáo của Cục Thống kê Hà Nội, chỉ số giá tiêu dùng trên địa bàn tháng 11 tăng 0,26% so tháng trước và tăng 6,94% so với cùng kỳ. Tháng này, có 9/11 nhóm hàng tăng so tháng trước, nhưng đều tăng dưới 1%. Tăng cao nhất là nhóm may mặc, mũ nón, giầy dép (tăng 0,66%), tiếp đến là hàng ăn và dịch vụ ăn uống (tăng 0,46%). Nhóm bưu chính viễn thơng giữ ngun như tháng trước và nhóm giao thơng là nhóm duy nhất giảm do giá xăng giảm 250 đồng một lít vào 11/11. Khơng thuộc rổ hàng hóa tính CPI nhưng chỉ số giá vàng và chỉ số giá đôla Mỹ tháng này đều lần lượt giảm 1% và 0,07% so với tháng trước.

Năm 2014: Lạm phát thấp kỉ lục: 1,84%. So với tháng 11, chỉ số giá tiêu dùng tháng 12 đã tiếp tục giảm 0,23%, nối tiếp xu thế tăng trưởng âm của tháng 11 (âm 0,26%), tỷ lệ lạm phát của các tháng năm 2014 so với cùng kỳ đạt cao nhất vào tháng 1 cũng chỉ là 5,45%. Kể từ tháng 6, tỷ lệ tăng của CPI ngày càng giảm. CPI tháng 12 chỉ tăng 1,84% so với cùng kỳ năm 2013, kéo tỷ lệ lạm phát bình quân tháng chỉ cịn 4,09%/năm, thấp hơn mức trung bình của năm 2013 là 2,5 điểm phần trăm. Kéo theo, so với tháng 12/2013, giá tiêu dùng mới tăng 1,84% và trung bình năm nay so với năm 2013, giá tiêu dùng chỉ tăng 3,95%. Năm 2014, chỉ có 2 nhóm giảm giá mạnh là nhà ở vật liệu xây dựng, giảm 0,88% và nhóm giao thơng giảm sâu tới 3,01%.

Các nhóm hàng cịn lại đều tăng rất khiêm tốn dưới 0,5% như nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống chỉ tăng có 0,04%, trong đó, thực phẩm khơng tăng, tốc độ giá bằng 0%. Nhóm đồ uống thuốc lá tăng 0,24%, nhóm giày dép mũ nón may mặc tăng 0,5%. Nhóm bưu chính viễn thơng bỗng trở thành nhóm tăng mạnh nhất, nhưng cũng chỉ ở tỷ lệ 0,92%.

2.1.2 Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Dệt mayHồng Dũng Hồng Dũng

Tình hình kinh tế của đất nước trong những năm qua có nhiều biến động, thị trường tài chính- tiền tệ khủng hoảng có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty. Mọi chi phí giá cả hàng hóa dịch vụ đầu vào đều tăng gây khó khăn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.

Bảng 2.1: Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2012-2014

Đơn vị: VNĐ

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ

01 289,939,999,099 363,428,381,112 875,966,467,357

Tổng chi phí 02 283,467,455,455 356,754,765,864 861,256,841,132

Lợi nhuận thuần 03 6,472,543,644 6,673,615,248 14,709,626,225

Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp

04 4,956,608,732 5,010,805,789 10,159,318,405

(Nguồn: phòng kế tốn cơng ty TNHH Dệt may Hồng Dũng)

Năm 2012 là một năm hết sức khó khăn với công ty, nền kinh tế chung bị suy thối. Chính sách thắt chặt tín dụng của Nhà nước năm 2011 càng làm tăng thêm khó khăn cho chi nhánh trong vấn đề vay vốn kinh doanh. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của cơng ty đạt 289,939,999,099 vnđ. Tuy trong thời kì khó khăn và nhiều biến động nhưng cơng ty đã linh hoạt trong việc áp dụng chính sách chiết khấu thương mại một cách linh hoạt cho các khách hàng lớn, do vậy công ty cũng đã tiêu thụ nhanh được sản phẩm nên tổng lợi nhuận trước thuế vấn là số dương.

Năm 2013 với những chính sách của nhà nước, lạm phát được kiểm soát tốt hơn. Tuy vậy, những dư âm của nó vẫn ảnh hưởng nhiều đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Trong năm nay sự tiêu thụ hàng hóa của cơng ty ở các thị trường nhỏ như Thái Bình, Thanh Hóa đều sụt giảm đáng kể, khắc phục tình trạng hiện tại cơng ty đã đưa ra những chiến lược phù hợp để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại những thị trường lớn, có sức tiêu thụ nhanh và nhiều như Hà Nội giúp cho doanh thu thần đạt 363,428,381,112 vnđ, tăng 25,37% so với năm 2012. Mặc dù chi phí của cơng ty trong năm 2013 tăng 25,85% do nguyên nhân chủ yếu là sự biến động yếu tố đầu vào nhưng với sự giám sát chỉ đạo điều hành của Ban lãnh đạo công ty đã đem lại lợi nhuận kế toán sau thuế cho năm 2013 là 5,010,805,789 vnđ (tăng 1,1% so với 2012). Tuy lợi nhuận tăng khơng nhiều nhưng đây cũng là tín hiệu đáng mừng cho việc khởi sắc hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty trong thời kì kinh tế đầy biến động.

may Hồng Dũng cũng có rất nhiều tín hiệu tích cực. Nắm bắt được cung lớn từ thị trường, cơng ty đấy mạnh sản xuất hàng hóa và cung ứng tích cực cho các thi trường. Cụ thể doanh thu thuần của công ty đạt 875,966,467,357 vnđ tăng 141% so với năm 2013. Do khối lượng hàng hóa tiêu thụ nhiều kéo theo sức sản xuất sản phẩm tăng cao nên tổng chi phí của cơng ty tăng 141,4% so với năm 2013. Lợi nhuận kế tốn sau thuế của cơng ty đạt 10,159,318,405 vnđ tăng 102,7%.

2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công tyTNHH Dệt may Hoàng Dũng TNHH Dệt may Hoàng Dũng

 Các nhân tố bên ngồi doanh nghiệp:

 Nhân tố mơi trường quốc tế và khu vực:

Từ năm 2012, nền kinh tế định hướng xuất khẩu của Thụy Sĩ phát triển mạnh, tuy vậy, do chính sách thả nổi của đồng nội tệ làm thị trường bất ổn định. Đồng Franc tăng vọt tới 20%, điều này gây ảnh hưởng trực tiếp tới chi phí sản xuất của cơng ty TNHH Dệt may Hoãng Dũng bởi nguyên liệu thuốc nhuộm được nhập khẩu chủ yếu từ Thụy Sĩ. Giá đồng nội tệ tăng khiến cho giá nguyên liệu sản xuất và xuất khẩu sản phẩm tăng. Cụ thể mức giá trung bình thuốc bột nhuộm cơng ty nhập về tăng từ 2trđ/kg (năm 2012) đến 2.2trđ/kg ( năm 2014) .

Bảng 2.2: Tình hình giá cả các loại thuốc tẩy nhuộm vải

( Đơn vị: nghìn đồng/kg)

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Mức giá trung bình

thuốc bột nhuộm 2000 2150 2200

(Nguồn: phịng kế tốn cơng ty TNHH Dệt may Hoàng Dũng)

 Nhân tố môi trường kinh tế:

- Môi trường kinh tế vĩ mô: từ năm 2012 đến nay chỉ số lạm phát giảm, giá cả của các mặt hàng trong nước dần đi vào ổn định, đặc biệt trong những tháng cuối năm 2014 giá cả một số mặt hàng quan trọng xăng dầu, thực phẩm, đồ dùng, may mặc giảm, làm tăng sức mua của người tiêu dùng. Sức mua của người tiêu dùng tăng cao, tác động tích cực đến khả năng tiêu thụ sản phẩm của cơng ty.

- Chính sách vĩ mơ của nhà nước: các chính sách như giảm mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp, giảm thuế thuê đất, ưu đãi thuế nhập khẩu của chính phủ khuyến khích các doanh nghiệp mở rộng đầu tư sản xuất kinh doanh. Ngồi những chính sách trên cơng ty cịn được hưởng chính sách vay vốn, giúp cho cơng ty tiến hành hoạt động kinh doanh trên thị trường, mở rộng quy mô kinh doanh, nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty so với đối thủ cạnh tranh.

 Nhân tố môi trường ngành: người cung ứng giữ vai trò rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Việc nhập khẩu được các nguyên liệu thuốc tẩy, nhuộm tốt từ Thụy Sĩ, các sản phẩm vải sợi loại một ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm. Việc đảm bảo được chất lượng, số lượng, giá cả các yếu tố đầu vào sẽ giúp công ty cạnh tranh được với các đối thủ, thu hút các khách hàng tiềm năng.

 Các yếu tố bên trong doanh nghiệp

 Tình hình tài chính trong doanh nghiệp: để cơng ty có thể duy trì hoạt động sản xuất diễn ra liên tục và ổn định, cơng ty ln sử dụng tốt nguồn vốn của mình, tránh lãng phí và bị thất thốt vốn cơng ty ln có những chính sách theo dõi, phân bổ nguồn vốn hợp lý như định khoản tài chính theo tuần, tháng, quý.

 Cơ sở vật chất và công nghệ sản xuất: Được trang bị những máy móc tốt nhập khẩu từ Hong Kong, Trung Quốc, vì vậy năng suất sản xuất của cơng ty cao hơn, chất lượng sản phẩm tốt hơn…giúp công ty tiết kiệm được nhiều khoản chi phí như sửa chữa máy móc hỏng, chi phí th nhân cơng, tiết kiệm được nguyên liệu sản xuất.

 Nhân tố lao động: Công ty cũng chú trọng phát triển nhân tố lao động. Để sản xuất kịp thời sản phẩm và gia tăng năng suất lao động đáp ứng nhu cầu hiện tại, công ty đã tuyển và đào tạo thêm nhiều lao động. Cụ thể năm 2013, số lao động tăng thêm 17 người, năm 2014 lao động tăng thêm 34 người.

 Môi trường làm việc: công ty đã thiết lập môi trường lao động chuyên nghiệp, tạo cho cơng nhân viên có ý thức trách nhiệm, tinh thần hợp tác phối hợp giữa các bộ phận. Bên cạnh đó, cơng ty thường xun tổ chức những buổi giao lưu, du lịch, giúp cho các thành viên trong công ty gắn kết với nhau và gắn bó hơn với cơng việc của mình.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) ảnh hƣởng của lạm phát đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH dệt may hoàng dũng (Trang 25 - 29)