Tác động của lạm phát tới chi phí, doanh thu, lợi nhuận của công ty

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) ảnh hƣởng của lạm phát đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH dệt may hoàng dũng (Trang 29 - 34)

6 .Kết cấu khóa luận tốt nghiệp

2.2 Phân tích thực trạng tác động của lạm phát tới hoạt động sản xuất kinh doanh

2.2.1 Tác động của lạm phát tới chi phí, doanh thu, lợi nhuận của công ty

 Tác động của lạm phát tới chi phí

Tổng chi phí của cơng ty có sự biến động mạnh trong 3 năm qua. Tổng chi phí năm 2012 là 283,467 trđ , tốc độ tăng chi phí năm 2012 so với năm 2011 là 32,84%. Năm 2013 tổng chi phí của cơng ty tăng lên 356,754 trđ (tốc độ tăng so với năm 2012 là 25,85%). Năm 2014 tổng chi phí của cơng ty tăng cao đạt 861,256 trđ tương ứng với tốc độ tăng là 141,41%. Sự ảnh hưởng của lạm phát tới hoạt động sản xuất kinh doanh thể hiện rõ nhất khi ảnh hưởng của lạm phát tới chi phí của cơng ty.

Các khoản chi phí Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Chênh lệch ( 2013/2012) Chênh lệch (2014/2013) Giá trị % Giá trị % Chi phí nguyên liệu,

vật liệu 260,693 331,418 831,237 70,725 27 499,819 151 Chi phí nhân cơng

trực tiếp 10,038 11,234 12,834 1196 12 1600 14

Chi phí khấu hao

TSCĐ 2,356 2,654 3,564 298 13 910 34 Chi phí sản xuất chung 456 567 897 111 24 330 58 Chi phí quản lý 7,364 7,938 9,014 574 7.8 1076 13.55 Chi phí tài chính 2,014 2,351 2,967 337 13.55 616 26.2 Chi phí bán hàng 546 592 743 46 8.42 151 25.51 Tổng chi phí 283,467 356,754 861,256 73,287 25,85 504,502 141.4

(Nguồn: phịng kế tốn cơng ty TNHH Dệt may Hoàng Dũng)

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 0 20 40 60 80 100 120 140 160 0 100000 200000 300000 400000 500000 600000 700000 800000 900000 1000000 tổng chi phí (triệu đồng) tốc độ gia tăng chi phí (%) lạm phát (%)

Tổng chi phí của doanh nghiệp được chia thành chi phí sản xuất và chi phí ngồi sản xuất, trong đó chi phí sản xuất gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung, cịn chi phí sản xuất ngồi bao gồm chi phí bán hàng và chi phí quản lí doanh nghiệp. Chí phí của cơng ty có chiều hướng gia tăng, nguyên nhân do tất cả chi phí thành phần đều tăng.

Nguyên liệu chính trong sản xuất vải may mặc là các loại sợi và thuốc nhuộm vải, trong năm 2012 khi lạm phát là 6,81% thì giá cả hai mặt hàng vải sợi và thuốc nhuộm đều tăng, đặc biệt là đối với thuốc nhuộm là mặt hàng chủ yếu phải nhập khẩu nên giá tăng cao hơn, tỷ lệ chất trợ và hoá chất cơ bản trong nước sản xuất cung cấp cho ngành dệt chiếm từ 5-15% nhưng hầu hết là những sản phẩm có giá trị thấp, mặc dù về số lượng nhiều nhưng giá trị chỉ đạt 4,55% tổng nhu cầu của ngành dệt may. Năm 2013, sự lạm phát được kiềm chế ở mức vùa phải nên giá các nguyên liệu đầu vào tăng không đáng kể, đặc biệt các loại vải sợi bơng có xu hướng giảm giá khoảng 10% do sự dư thừa về cung trên thị trường, điều này có tác động tích cực đến cơng ty và giá cả đầu ra của công ty. Mức lạm phát xuống thấp kỉ lục trong năm 2014 làm cho các mặt hàng hóa đều giảm hơn so với những năm trước, hai nguyên liệu đầu vào của cơng ty cũng có xu hướng giảm nhẹ khiến tình hình sản xuất của cơng ty sôi động và phát triển tốt hơn, làm cho giá đầu ra của các loại sản phẩm vải đều hạ, ảnh hưởng trực tiếp tới cầu về sản phẩm vải.

Trước tình hình lạm phát giảm mạnh nhưng chi phí của doanh nghiệp vẫn tăng lên, nguyên nhân chủ yếu của việc gia tăng chi phí là do ảnh hưởng tích cực của giảm phát, giá cả hàng hóa các mặt hàng chủ yếu đều giảm, tình hình sản xuất của cơng ty phát triển tốt, khối lượng sản phẩm sản xuất tăng vọt. Bên cạnh đó, sự thay đổi về giá cả nguyên vật liều đầu vào, đầu ra khiến doanh nghiệp phải thay thế các bản báo giá mới cho khách hàng, phát sinh thêm chi phí sổ sách lưu trữ thơng tin giá cả sản phẩm, chi phí in ấn báo giá chi tiết sản phẩm cho khách hàng. Chính những yếu tố này đã ảnh hưởng đến việc tăng chi phí chung của cơng ty.

 Ảnh hưởng của lạm phát tới doanh thu

Từ năm 2012-2014 lạm phát biến động ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu của doanh nghiệp.

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 0 20 40 60 80 100 120 140 160 0 100000 200000 300000 400000 500000 600000 700000 800000 900000 1000000

tổng doanh thu (triệu đồng) tốc độ gia tăng doanh thu (%) lạm phát (%)

Hình 2.3 Mối quan hệ giữa tốc độ tăng doanh thu và lạm phát

Tổng doanh thu tăng nhẹ từ năm 2012 đến năm 2013, cụ thể năm 2012 đạt 289,939 trđ với tốc độ tăng doanh thu so với năm 2011 là 4,2%. Năm 2013 đạt 363,428 trđ (tốc độ tăng doanh thu so với 2012 là 25%) và đến năm 2014 doanh thu tăng mạnh đạt 875,966 trđ (tăng 141% so với 2013).

Mức lạm phát giảm xuống làm doanh thu của doanh nghiệp tăng lên, đặc biệt năm 2014, tốc độ tăng doanh thu đạt 141% so với năm 2013. Nguyên nhân có sự gia tăng doanh thu là do tác động tích cực của sự giảm phát. Lạm phát giảm, khiến giá cả đầu vào của một số sợi vải giảm, doanh nghiệp tăng khối lượng sản xuất để đáp ứng nhu cầu của các thị trường lớn. Năm 2014 doanh thu tăng mạnh so với 2013 nguyên nhân một phần nhỏ do sự tăng chi phí, chủ yếu vẫn là do doanh nghiệp tăng khối lượng sản xuất lên đáp ứng nhu cầu tăng mạnh của các thị trường lớn.

 Ảnh hưởng của lạm phát tới lợi nhuận

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 0 20 40 60 80 100 120 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000

tổng lợi nhuận sau thuế (triệu đồng)

tốc độ gia tăng lợi nhuận (%) lạm phát (%)

Hình 2.4: Mối quan hệ giữa tốc độ tăng lợi nhuận và lạm phát

Năm 2012 tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế so với năm 2011 là 0,2%. Mặc dù năm 2012, mức lạm phát đã giảm đáng kể do những chính sách kiềm chế giảm phát của nhà nước, song nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn, cơng ty TNHH Dệt may Hồng Dũng cũng khơng thốt khỏi tình hình chung, sản xuất trong năm vẫn ì ạch và đơn hàng nhận được vẫn còn rất thấp. Bước sang năm 2013 chỉ số lạm phát giảm, giá cả hàng hóa, nguyên vật liệu có dấu hiệu giảm rõ rệt, kéo theo đó nhu cầu của thị trường cũng bắt đầu nhích lên, nắm bắt được tình hình chung, cơng ty đã nhận thêm nhiều đơn hàng, tập trung gia tăng sản xuất vì thế khối lượng sản phẩm tiêu thụ nhiều và nhanh hơn, lợi nhuận sau thuế năm 2013 đạt 5,010 trđ (tăng 1,1% so với năm 2012). Năm 2014 con số lạm phát thấp kỉ lục 1,84%, kéo theo đó là giá cả một chuỗi hàng hóa đồng loạt giảm mạnh, nền kinh tế có dấu hiệu phục hổi rõ rệt, thị trường sôi động trở lại, doanh nghiệp nhận được nhiều đơn hàng, khối lượng hàng hóa sản xuất tăng mạnh, doanh thu tăng, lợi nhuận sau thuế của công ty trong năm đạt 10,159 trđ (tăng 102,7% so với 2013).

Lợi nhuận của công ty tăng chủ yếu là do ảnh hưởng tích cực từ việc giảm phát. Lạm phát giảm, giá cả nguyên vật liệu đầu vào giảm, giá thành sản phẩm bán ra cũng giảm, công ty cạnh tranh tốt hơn so với các đối thủ, vì vậy tiêu thụ được nhiều hàng

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) ảnh hƣởng của lạm phát đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH dệt may hoàng dũng (Trang 29 - 34)