DỰ BÁO TRIỂN VỌNG VÀ QUAN ĐIỂM ĐẢM BẢO AN TOÀN VỆ SINH

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm của công ty TNHH thƣơng mại thanh nhàn, hà nội (Trang 40 - 44)

5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

3.1. DỰ BÁO TRIỂN VỌNG VÀ QUAN ĐIỂM ĐẢM BẢO AN TOÀN VỆ SINH

3.1.1. Dự báo triển vọng phát triển dịch vụ kinh doanh thực phẩm

a. Xu hướng phát triển dịch vụ kinh doanh thực phẩm

Theo tổng cục an toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia, năm 2016 chứng kiến những dấu ấn, chuyển biến tích cực của ngành sản xuất lương thực thực phẩm. Mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức, ngành thực phẩm đã đạt được những kết quả đáng chú ý, tăng cường kiểm tra đánh giá mức độ an toàn vệ sinh thực phẩm trong các các cơ sở, nhà máy, xí nghiệp đang tham gia sản xuất lương thực thực phẩm, nhằm hạn chế các nguồn thực phẩm không rõ nguồn gốc, không đảm bảo các tiêu chuẩn của cục an toàn vệ sinh thực phẩm, gây nguy hại đến sức khỏe và tính mạng của người tiêu dùng. Cụ thể là đã phát hiện hơn 200 trường hợp sản xuất nước đóng chai khơng rõ nguồn gốc, làm giả theo các thương hiệu nổi tiếng, phát hiện nhiều trường hợp thực phẩm bẩn từ gia xúc, gia cầm chết.

Cùng theo xu hướng đó, với địa thế là trung tâm của cả nước, Thủ đô Hà Nội ra với mật độ dân cư 8,5 triệu dân thì nhu cầu nguồn lượng thực phẩm cần được đáp ứng hàng ngày là khối lượng khổng lồ, việc thực phẩm bẩn xuất hiện tại đây là điều không tránh khỏi, và năm 2016 các nhà chức trách và người dân đã nhận được rất nhiều lời cảnh tỉnh nguy hại từ thực phẩm bẩn tại Hà Nội. Nhu cầu ăn uống tăng cao, đòi hỏi các nhà sản xuất ngày càng phát triển để đáp ứng được nhu cầu đó. Trong những năm vừa qua đã có rất nhiều những cơng ty ni trồng và sản xuất thực phẩm ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu ăn uống, tìm hiểu các nền văn hóa, phong tục tập qn. Các loại hình ăn uống ngày càng đa dạng như : thực phẩm đông lạnh, đồ ăn nhanh, đồ ăn đóng hộp,… Do vậy, các doanh nghiệp luôn nỗ lực để thỏa mãn nhu cầu này. Nếu các công ty không thỏa mãn được nhu cầu của khách thì sẽ bị đào thải khơng phải chỉ bởi các đối thủ cạnh tranh mà bị đào thải do chính các sản phẩm của mình. Nên xu hướng chung của các công ty thực phẩm hiện nay là nâng cao chất lượng thực phẩm để có thể tồn tại và phát triển, đủ sức cạnh tranh.

Các cơng ty đã lựa chọn cho mình nhiều quan điểm về nâng cao chất lượng sản phẩm: Tập trung vào đào tạo công nhân sản xuất, phương tiện trang thiết bị máy móc, cho khách tham gia nhiều hơn vào các hoạt động trải nghiệm trực tiếp hay đưa ra các chương trình khuyến mãi, kích cầu thu hút khách hàng đến với cơng ty nhiều hơn. Một số công ty đã lựa chọn giải pháp cạnh tranh của mình là trên yếu tố giá cả, tuy nhiên giải pháp đó chỉ mang tính nhất thời trong thời gian ngắn chứ không phải là chiến lược lâu dài, và một xu thế tất yếu của ăn uống của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng hay trên địa bàn Hà Nội là phải khơng ngừng hồn thiện và nâng cao chất lượng lương thực thực phẩm.

b. Xu hướng phát triển sản xuất thực phẩm tại công ty TNHH TM Thanh Nhàn, Hà Nội

Chất lượng thực phẩm ngày càng được các doanh nghiệp sản xuất quan tâm, công ty TNHH TM Thanh Nhàn, Hà Nội cũng không nằm trong ngoại lệ. Hiện nay, công ty luôn đề cao việc nâng cao chất lượng của tất cả các sản phẩm mà công ty cung cấp

Thứ nhất: Việc nâng cao chất lượng sản phẩm bánh kẹo và đồ hộp cần thực hiện gắn liền với định hướng phát triển của cơng ty, vì khách hàng, đảm bảo cung cấp các sản phẩm tốt nhất. Sự trông đợi của khách hàng là không ngừng, họ luôn mong đợi được cung cấp chất lượng sản phẩm tốt nhất, tương xứng với mức giá cả họ bỏ ra. Khách hàng dễ so sánh được chất lượng của cùng một loại sản phẩm do nhiều cơng ty sản xuất cung cấp. Do đó, để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của cơng ty thì nhà quản trị phải có quan điểm nâng cao chất lượng là vì khách hàng, ln cố gắng khơng ngừng để đáp ứng những mong đợi của khách hàng.

Thứ hai: Việc nâng cao chất lượng sản phẩm cần được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu rõ ràng thông tin thị trường, thông tin cạnh tranh cần thiết của dịch vụ. Trong xu thế kinh tế thị trường hội nhập sâu sắc, bất cứ một doanh nghiệp nào chậm chân hoặc đi sau về thơng tin thì sẽ thất bại. Cơng ty cần thường xuyên công tác cập nhật thông tin về các quy định chỉ tiêu hàm lượng các chất trong sản xuất bánh kẹo, đồ hộp từ tổng cục an toàn vệ sinh và đối thủ cạnh tranh. Từ đó có biện pháp phịng ngừa, xử lý thích hợp để nâng cao chất lượng, bổ sung những vấn đề còn thiếu và cải thiện những tồn tại nhất định nhằm phát triển kinh doanh.

Thứ ba: Nâng cao chất lượng sản phẩm trên phương diện tương đồng với mức giá chào bán. Giá là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới suy nghĩ của khách hàng khi

sử dụng dịch vụ. Một mức giá phù hợp với mức chất lượng cung cấp là vấn đề quan trọng để tạo niềm tin cho khách. Chúng ta không thể chạy đua mức giá thấp với một chất lượng thực phẩm tốt, càng không thể để mức giá quá cao so với mức chất lượng bình thường với bất cứ mục đích nào. Mọi việc làm như vậy đều khiến khách mất niềm tin vào khả năng cung cấp và chất lượng thực phẩm của công ty.

Thứ tư: Cần thực hiện nâng cao chất lượng tổng thể trên nền tảng củng cố và cải tiến trang thiết bị sản xuất, cơ sở hạ tầng kho bãi, nơi bảo quản nguyên liệu sản xuất và hàng tồn kho. Đồng thời cần đa dạng hóa số lượng và chất lượng các sản phẩm đó.

Thứ năm: Nâng cao chất lượng chocolate cần giải quyết tổng thể các mặt, các khâu sản xuất, thực hiện đúng quy trình, đúng nơi quy định, theo định hướng thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách. Quá trình thực hiện nâng cao chất lượng chocolate phải xác định đây là quá trình cần thời gian đầu tư chứ khơng phải một sớm một chiều là làm được. Quá trình này cần được đầu tư chỉnh chu từ việc nghiên cứu, đánh giá và đưa ra giải pháp.

3.1.2. Quan điểm về đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm tại công ty TNHH TM Thanh Nhàn, Hà Nội

a. Bảo đảm an tồn thực phẩm có tác động lớn tới sức khỏe của người dân, sự phát triển kinh tế và là mối quan tâm của tồn xã hội. Do đó, cơng tác này phải được coi là một nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách và lâu dài của cả hệ thống công ty, trong đó đề cao vai trị, trách nhiệm của các cấp lãnh đạo, cơng nhân viên trong công ty.

b. Đầu tư cho cơng tác bảo đảm an tồn thực phẩm là đầu tư phát triển, là đầu tư có hiệu quả, góp phần tạo ra sự phát triển bền vững của công ty, mang lại hiệu quả kinh tế cho công ty trực tiếp và gián tiếp.

c. Cơng tác bảo đảm an tồn thực phẩm địi hỏi sự phối hợp liên ngành chặt chẽ, trong đó trách nhiệm quản lý của ban lãnh đạo về lĩnh vực này đóng một vai trị then chốt. Do đó, hồn thiện và tăng cường đủ mạnh đối với hệ thống quản lý người lao động về an toàn thực phẩm là yếu tố tiên quyết đảm bảo sự thành cơng và hiệu quả trong hoạt động bảo đảm an tồn thực phẩm.

Từ ba luận điểm trên ta có thể thấy chất lượng thực phẩm ngày càng được các doanh nghiệp sản xuất quan tâm, công ty TNHH TM Thanh Nhàn cũng không nằm trong ngoại lệ. Hiện nay, công ty luôn đề cao việc nâng cao chất lượng của tất cả các sản phẩm mà công ty cung cấp với những quan điểm sau:

Thứ nhất: Việc nâng cao chất lượng bánh kẹo và đồ hộp cần thực hiện gắn liền với định hướng phát triển của cơng ty, vì khách hàng, đảm bảo cung cấp các dịch vụ tốt nhất. Sự trông đợi của khách hàng là không ngừng, họ luôn mong đợi được cung cấp chất lượng thực phẩm tốt nhất, tương xứng với mức giá cả họ bỏ ra, đặc biệt là với khách hàng khó tính. Khách hàng dễ so sánh được chất lượng của cùng một loại bánh kẹo do nhiều công ty sản xuất cung cấp. Do đó, để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của cơng ty thì nhà quản trị phải có quan điểm nâng cao chất lượng là vì khách hàng, ln cố gắng không ngừng để đáp ứng những mong đợi của khách hàng.

Thứ hai: Việc nâng cao chất lượng bánh kẹo và đồ hộp cần được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu rõ ràng thông tin thị trường, thơng tin cạnh tranh cần thiết của hàng hóa. Trong xu thế kinh tế thị trường hội nhập sâu sắc, bất cứ một doanh nghiệp nào chậm chân hoặc đi sau về thơng tin thì sẽ thất bại. Cơng ty cần thường xun công tác cập nhật thông tin về thị hiếu của người tiêu dùng, thông tin về các đối tác, Tổng cục an toàn vệ sinh thực phẩm và đối thủ cạnh tranh. Từ đó, có biện pháp phịng ngừa, xử lý thích hợp để nâng cao chất lượng chocolate, bổ sung những vấn đề còn thiếu và cải thiện những tồn tại nhất định nhằm phát triển kinh doanh.

Thứ ba: Nâng cao chất lượng chocolate trên phương diện tương đồng với mức giá chào bán. Giá là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới suy nghĩ của khách hàng khi sử dụng dịch vụ. Một mức giá phù hợp với mức chất lượng cung cấp là vấn đề quan trọng để tạo niềm tin cho khách. Chúng ta không thể chạy đua mức giá thấp với một chất lượng chocolate tốt, càng không thể để mức giá quá cao so với mức chất lượng bình thường với bất cứ mục đích nào. Mọi việc làm như vậy đều khiến khách mất niềm tin vào khả năng cung cấp và chất lượng tour chocolate của công ty.

Thứ tư: Cần thực hiện nâng cao chất lượng tổng thể trên nền tảng củng cố và cải tiến chất lượng của từng sản phẩm đơn lẻ. Đồng thời, cần đa dạng hóa số lượng và chất lượng các sản phẩm đó. Mỗi sản phẩm đơn lẻ như chocolate hạt sen, chocolate hạt điều,… là một yếu tố quan trọng trong đánh giá chất lượng chocolate của khách hàng. Công ty cần thực hiện cân đối các sản phẩm tạo chất lượng một cách đồng đều.

Thứ năm: Nâng cao chất lượng chocolate cần giải quyết tổng thể các mặt, các khâu, thực hiện mọi lúc, mọi nơi và thường xuyên lâu dài, theo định hướng thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách. Quá trình thực hiện nâng cao chất lượng chocolate phải xác định đây là quá trình cần thời gian đầu tư chứ không phải một sớm một chiều là làm

được. Quá trình này cần được đầu tư chỉnh chu từ việc nghiên cứu, đánh giá và đưa ra giải pháp.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm của công ty TNHH thƣơng mại thanh nhàn, hà nội (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)