thép Sơng Hồng
2.1.3.1 Chính sách tiền tệ và lãi suất.
Đối với công ty cổ phần thép Sông Hồng trong thời kỳ khủng hoảng vốn chủ sở hữu giảm dần, ít cổ đơng tham gia vào đầu tư chính vì vậy nguồn vốn hiện nay công ty tiếp cận hầu như không phải vốn chủ sở hữu mà là vốn vay từ các ngân hàng trong nước và lãi suất ngân hàng luôn ở mức cao. Từ 2011 đến nay cùng với sự nỗ lực của chính phủ trong việc điều hành chính sách tiền tệ cùng với dó là những nỗ lực giảm lãi suất về bằng mức lãi suất trong giai đoạn 2006. Tuy nhiên thời kỳ 2012 – 2013 là thời kỳ khủng hoảng của ngành thép, các doanh nghiệp kinh doanh không hiệu quả, sức cạnh tranh kém so với doanh nghiệp từ trung quốc. Việc điều chỉnh lãi suất cho vay trên thị trường chưa thực sự căn cứ vào nhu cầu hấp thụ vốn của doanh nghiệp mà còn chủ yếu là điều chỉnh theo diễn biến của lạm phát. Việc lãi suất của ngân hàng quá cao khiến cho hoạt động kinh doanh của cơng ty gặp nhiều khó khăn cụ thể lãi suất trên thị tường cao làm tăng chi phí đầu vào của hoạt động kinh doanh của công ty – nhất là với cơng ty đang trên cảnh thốt khỏi khó khăn bất lợi.
2.1.3.2 Chính sách tỷ giá
Chính sách tỷ giá nhà nước ta trong vài năm trở lại đây được duy trì khá ổn định. Tuy nhiên với các ngành lĩnh vực nhập khẩu tình hình khơng được thuận lợi như thế, với công ty thép Sông Hồng nhu cầu nhập khẩu nguyên liệu để sản xuất lớn đây được đánh giá là mặt khơng tích cực từ việc điều chỉnh tỷ giá nói chung với cơng ty ngành thép và nói riêng với công ty cổ phần Thép Sông Hồng, điều chỉnh tỷ giá tăng lên trong vài năm gần đây, khiến cho đồng nội tệ trong nước giảm giá giảm sức mua đáng kể, cần nhiều tiền và vốn hơn để có thể nhập khẩu được nguyên liệu hay sản phẩm nước ngồi. Việc này mặc dù khơng làm ảnh hưởng nhiều đến các doanh nghiệp thép lớn khác điển hình như thép Hịa Phát – doanh nghiệp được đầu tư cơng nghệ cao hàng năm và có hệ thống quy trình sản xuất khép kín, khơng có nợ vay bằng ngoại tệ lớn, và gây dựng sự nghiệp tương đối vững chắc trên thị trường. Nhưng phần lớn các doanh nghiệp ngành trên thị trường rơi vào hồn cảnh khó khăn, lao đao, một phần vì chi phí nhập khẩu ngun vật liệu cao, một phần vì khơng bán được do sức cạnh tranh kém của doanh nghiệp so với các doanh nghiệp cùng ngành khác đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và chưa có thương hiệu lớn trên thị trường như công ty cổ phần thép Sông Hồng.
2.1.3.3Nhân tố về nguồn lực, cơ sở hạ tầng của công ty cổ phần thép Sông Hồng
Đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào hoạt động được đều cần phải có nguồn lực, nguồn lực của doanh nghiệp bao gồm rất nhiều nhân tố nhỏ như vốn, nhân lực hay cơ sở hạ tầng kỹ thuật. Đối với công ty cổ phần thép Sông Hồng cũng không ngoại lệ, công ty khá nhỏ tuy nhiên vốn điều lệ ban đầu của cơng ty được các cổ đơng góp cũng tương đối lớn, cơ sở hạ tầng cho hoạt động sản xuất thép được trang bị khá tốt, theo hệ thống dây chuyền của nước ngoài. Tuy nhiên trong thời gian gần đấy, do khủng hoảng ngành thép mà công ty chịu ảnh hưởng khá lớn, dẫn đến có khả năng phá sản, dây chuyền cơng nghệ thì khá lạc thời và cũ khơng cịn sản xuất được một lượng như trước, nguồn vốn hay nguồn tài chính của doanh nghiệp ít khơng đủ để bù đắp phần chi phí cho hoạt động sản xuất nên hoạt động kinh doanh của công ty ngày càng kém. Song khi mà cơng ty đẩy mạnh huy động nguồn tài chính cho doanh nghiệp, tập trung chủ yếu vào công tác phát triển nâng cao cơ sở vật chất cho toàn bộ nhà máy, xưởng
sản xuất và hơn thế nữa công tác tuyển dụng cũng như chế độ phúc lợi cho toàn doanh nghiệp được nâng cao thì nhận thấy trong suốt 3 năm qua, doanh nghiệp đã dần và đang đẩy lùi bước đầu khó khăn, tiến tới hoạt động kinh doanh có lãi vào năm 2015, quả thực đây được coi là thành cơng lớn cho tồn bộ lãnh đạo doanh nghiệp cổ phần Thép Sơng Hồng nói chung và tồn bộ cơng nhân viên nhà máy nói riêng.
2.1.3.4 Cơ chế tổ chức doanh nghiệp với hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần thép Sông Hồng
Cơ chế quản lý doanh nghiệp là sự sắp xếp tổ chức phòng ban sao cho hiệu quả
nhất với tình hình kinh doanh của doanh nghiệp. Nó thể hiện ở mức độ hiệu quả của doanh nghiệp và của từng bộ phận doanh nghiệp. Điều này yêu cầu nhà lãnh đạo, điều hành phải nắm rõ tình hình bộ phận hoạt động như thế nào, hoạt động ra sao để từ đó đưa ra các quyết định chính xác nhất, làm cho cơng ty khơng những duy trì tồn tại mà cần phải phát triển và tồn tại. Nhận biết được điều này, doanh nghiệp cổ phần thép Sông Hồng đã cơ cấu lại doanh nghiệp bằng cách loại bỏ những bộ phận khơng cần thiết thay vào đó là các bộ phận quan trọng trong thời đại tồn cầu hóa như bộ phận phân tích nghiên cứu, dự báo cầu ngành thép tại khu vực trên thị trường Việt Nam, cơ cấu lại lãnh đạo từng phòng ban liên quan nhất là xưởng nhà máy và bộ phận nhân sự, kế toán, đồng thời cũng tập trung vào đổi mới phương thức xây dựng phương án tuyển dụng những lao động có tay nghề cao nếu tại vị trí nhân viên sản xuất ngồi ra chú trọng đến nguồn nhân lực tri thức kiến thức và kỹ năng khi mà ở các vị trí hành chính hay trực tiếp lãnh đạo khác. Công ty đã và đang làm được điều này trong mấy năm qua, mặc dù mơi trường bên ngồi cơng ty cịn gặp nhiều khó khăn và trở ngại tuy nhiên sự thay đổi từ bên trong chính là những yếu tố mang lại thành cơng cho Sơng Hồng vượt qua được khó khăn, thách thức và thành cơng trong tương lai.