.Nguyên lý từ phía doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) ảnh hƣởng của lãi suất đến hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần thép và vật tƣ công nghiệp (Trang 28 - 31)

Về phía doanh nghiệp, cần có chính sách đầu tư, sử dụng vốn hiệu quả, tránh gấy lẵng phí, mất mát, dẫn đến nợ xấu ngân hàng. Để tránh sự phụ thuộc vào sự biến động lãi suất ngân hàng, các doanh nghiệp cần chủ động về vốn kinh doanh của mình. Khi mà khơng chủ động đươc nguồn vốn, thì doanh nghiệp nên tính tốn thật kỹ lưỡng sự biến động của lãi suất dựa vào tình hình kinh tế hiện tạ, đưa ra các phương án tốt nhất nhằm giảm tối đa ảnh hưởng của lãi suất đến hoạt động kinh doanh của mình. Doanh nghiệp cũng nên thành lập quỹ dự phịng về tài chính nhằm chủ động ứng phó được với các khó khăn trước mắt. Đồng thời sử dụng thận trọng và linh hoạt cơng cụ địn bẩy tài chính trong hoạt động kinh doanh nhằm đạt được mục tiêu gia tăng lợi nhuận trong điều kiện lãi suất thấp, đồng thời hạn chế rủi ro thua lỗ khi lãi suất biến động ngồi dự đốn Doanh nghiệp cần phải cải tiến cung cách quản lý, nâng cao năng lực của các nhà quản trị dự án, nhất là quản lý chi phí từ đó có cách ứng xử với giá, trong đó có lãi suất vay ngân hàng một cách hợp lý. Khi lãi suất tăng, doanh nghiệp cần tập trung giải pháp cắt giảm chi phí khơng cần thiết trước chứ không nên ngay lập tức co cụm hay đẩy vào giá thành sản phẩm. Để ứng phó với tình hình lãi suất tăng, các doanh nghiệp trong nước rất ít chú ý đến cắt giảm chi phí mà thiên về cắt giảm đầu tư, thu hẹp sản xuất…Vì vậy cẩn phải có sự thay đổi trong suy nghĩ của các doanh nghiệp, tiết kiệm chi phí, hạn chế những chi phí khơng đáng có, khơng cần thiết phải cắt giảm đầu tư, làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp nên đa dạng hóa hơn nữa các hình thức vay vốn và các kênh vốn, tận dụng nguồn vốn bên trong từ các thành viên trong công ty, tăng cường việc huy động thông qua cổ phiếu, trái phiếu, thúc đẩy việc lưu thông tiền vốn và đa dạng kênh huy động vốn, giảm thiểu rủi ro khi phải vay vốn ngân hàng với lãi suất cao.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA LÃI SUẤT

ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP VÀ VẬT TƯ CƠNG NGHIỆP

2.1. Khái qt về Cơng ty cổ phần Thép và Vật tư cơng nghiệp

2.1.1.Q trình hình thành và phát triển

- Tên công ty: Công ty Cổ phần Thép và Vật tư công nghiệp - Tên giao dịch: Steel industry material joint stock company - Tên viết tắt: SIMCO.,JSC

- Người đại diện: Nguyễn Thị Thanh Thủy – Tổng Giám Đốc

- Trụ sở chính: Tầng 6 - Tịa nhà SIMCO - Đường Phạm Hùng –Phường Mỹ Đình 1 – Quận Nam Từ Liêm – Hà Nội.

- Mã số thuế: 0100902925

- Vốn điều lệ: 170.000.000.000 đồng.

- Văn phòng đại diện: 630, khu phố 1, phường An Lạc, quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh.

- Điện thoại: 04 37844977 - Fax: 04 37846444

- Website: http://wwwsimco.com.vn - Email: simco@fpt.vn

Công ty Cổ phần Thép và Vật tư công nghiệp được thành lập theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cổ phần số 0100902925 của Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp ngày 28/12/2006. Trong suốt quá trình hình thành và phát triển cơng ty ln có những bước tiến vững chắc và đã khẳng định được chỗ đứng của mình trên thị trường thép trong nước.

Tiền thân cơng ty Cổ phần Thép và Vật tư công nghiệp là công ty TNHH thép và vật tư công nghiệp SIMCO được thành lập năm 2001. Năm 2002, nhà máy Ống thép Việt Đức VGPIPE được thành lập trên cơ sở là đơn vị thành viên của công ty TNHH Thép và vật tư cơng nghiệp SIMCO.

Tính đến nay, cơng ty đã thay đổi đăng kí kinh doanh 14 lần do cơng ty có nhu cầu tăng vốn điều lệ, thay đổi thành viên góp vốn, thay đổi người đại diện theo pháp luật và mở rộng ngành nghề kinh doanh. Theo giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh thay đổi lần thứ 14 ngày 28/1/2016, tổng số vốn điều lệ của công ty là 170.000.000.000 đồng, mệnh giá của một cổ phần là 100.000 đồng.

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty và cơ cấu tổ chức của công ty

a)Chức năng của công ty

Công ty được phép kinh doanh những ngành nghề phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ được giao, mở rộng phạm vi và quy mô kinh doanh các ngành nghề đã được cấp phép ở cả trong và ngoài nước. Cung cấp các sản phẩm thép đảm bảo chất lượng và đáp ứng được nhu cầu của khách hàng.Với nhu cầu tiêu thụ trong nước ngày một tăng cao đã được công ty CP Thép và Vật tư Công nghiệp đáp ứng một cách kịp thời. Với sự phong phú về hàng hố thì cơng ty sẽ cung cấp những sẩn phẩm, dịch vụ tốt nhất, thỏa mãn tối đa nhu cầu và mong muốn của khách hàng.

b)Nhiệm vụ của cơng ty

- Cơng ty có mục tiêu chiến lược trở thành đơn vị hàng đầu trong ngành phân phối và nhập khẩu thép.

- Trở thành doanh nghiệp có khả năng cung ứng đầy đủ chủng loại thép xây dựng, phơi thép, thép hình các loại với chất lượng cao, giá cạnh tranh cho các hộ tiêu dùng công nghiệp.

- Là tổ chức kinh tế xã hội có quy mơ lớn kinh doanh đa ngành nghề, có tiềm lực tài chính mạnh, có quy mơ hoạt động quốc tế.

- Mở rộng đầu tư sang các ngành thương mại và dịch vụ có hiệu quả kinh tế xã hội cao góp phần thúc đẩy nền kinh tế nước ta hội nhập và phát triển.

c) Cơ cấu tổ chức bộ máy

Mơ hình tổ chức của cơng ty bao gồm các phịng ban, bộ phận được hình thành trên cơ sở phân chia chức năng, nhiệm vụ chun mơn giúp tối đa hóa việc sử dụng các nguồn lực và hiệu quả công việc.

Sơ đồ 1. Cơ cấu tổ chức của công ty

Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong công ty như sau:

Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý cao nhất của Cơng ty. Hội đồng thực hiện

vai trị định hướng chiến lược phát triển và kế hoạch hoạt động hàng năm, chỉ đạo và giám sát hoạt động của công ty thông qua Ban giám đốc điều hành công ty.

Ban Giám đốc: Thực hiện các chiến lược kinh doanh mà Hội đồng quản trị thông qua. Điều hành công ty đạt các mục tiêu mà hội đồng quản trị đề ra. Giải quyết, phê duyệt, kí kết các cơng việc hàng ngày của cơng ty.

Phịng Kế tốn – tài chính: Thực hiện những nghiệp vụ chun mơn tài chính kế tốn theo đúng quy định của Nhà nước về chuẩn mực kế tốn. Hồn thành báo cáo tài chính theo từng kì phục vụ cho công tác kiểm tra, thanh tra của Nhà nước.

Phịng Kinh doanh: Tìm kiếm nguồn ra cho hàng hóa, dịch vụ và phát triển thị trường theo chiến lực của cơng ty. Lập kế hoạch kinh doanh, tìm kiếm thị trường và phân phối các sản phẩm, dịch vụ của công ty tới các khách hàng.

Phòng tổng hợp: Quản lý cơ sở, vật chất, đất đai thuộc quyền quản lý của công ty; Quản lý văn thư lưu trữ như tiếp nhận, vào sổ các công văn, giấy tờ chuyển đến Công ty và trực tiếp chuyển các công văn đến các cơ quan đơn vị bên ngoài; Thực hiện cơng tác hành chính, lễ tân, phục vụ.

Phịng nhân sự: Phịng nhân sự phụ trách khâu tuyển dụng của công ty. Quản lý hồ sơ, lý lịch và theo dõi đánh giá tình hình lao động và xây dựng, thực hiện các chính sách, lương thưởng đối với người lao động.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) ảnh hƣởng của lãi suất đến hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần thép và vật tƣ công nghiệp (Trang 28 - 31)