.Các kiến nghị phía Nhà nước

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) ảnh hƣởng của lãi suất đến hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần thép và vật tƣ công nghiệp (Trang 50 - 53)

- Với việc lãi suất có nhiều biến động phức tạp ảnh hưởng đến kinh tế Nhà nước cần có biện pháp sau:

- Phải thiết lập một mức lãi suất cơ bản định hướng được lãi suất thị trường, đồng bộ các mức lãi suất chỉ đạo, gia tăng thực hiện duy trì mức lãi suất trần đê bình ổn mặt bằng lãi suất, NHNN cần tích cực hỗ trợ thanh khoản đối với NHTM trong dài hạn

- Củng cố hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động ngân hàng. Nâng cao hiệu quả điều hành chính sách lãi suất trong điều kiện hội nhập và tăng cường công tác dự báo diễn biến kinh tế thế giới. Hồn thiện mơi trường pháp lý.

- Ngân hàng Nhà nước cần có chiến lược rõ ràng đưa lộ trình thực cách hợp lý rõ ràng vấn đề sách lãi suất thời gian định Bên cạnh Ngân hàng Nhà nước cần đa dạng hóa kênh huy động vốn, khuyến khích doanh nghiệp phát triển.

- Trong điều kiện kinh tế giới nhiều biến động, Ngân hàng Nhà nước cần phải linh hoạt, kịp thời trì mặt lãi suất ổn định, phù hợp với tình hình kinh tế nước giới

- Cơng tác dự báo kinh tế phải trọng sớm đưa giải pháp mang tính đón đầu để tránh cú sốc lãi suất, gây ảnh hưởng không nhỏ đến chủ thể khác kinh tế

- Ngân hàng cần có chế phù hợp việc kết hợp sách hỗ trợ lãi suất cho vay với lãi suất thấp, sử dụng lúc, đối tượng tạo điều kiện để doanh nghiệp tiếp cận gần gũi hỗ trợ Chính phủ nhằm tăng tác động gói kích cầu kinh tế

- Kiểm tra, giảm sát liên tục kỹ công tác huy động vay vốn NHTM hoạt động kinh doanh doanh nghiệp

3.3.2. Các kiến nghị phía doanh nghiệp

- Doanh nghiệp cần phải thành lập một hệ thống cập nhập thông tin thị trường (về giá cả, đối tác, bạn hàng nước ngoài...) và cảnh báo nhanh về việc thanh toán của khách hàng, hàng tồn kho.... Hệ thống này sẽ giám sát các tín hiệu báo nguy để kịp thời đề ra những hành động ứng phó. Vì thị trường hiện nay rất phức tạp và nhanh thay đổi.

- Tích cực và chủ động thực hiện các cơng cụ phịng ngừa rủi ro về lãi suất thông qua việc khai thác, sử dụng các sản phẩm phái sinh để bảo hiểm các rủi ro do biến động lãi suất trên thị trường

- Trích lập đầy đủ các quỹ dự phịng về tài chính trong hoạt động kinh doanh nhằm tạo nguồn lực dự phòng, giúp cho doanh nghiệp đứng vững trong các cú sốc về lãi suất

- Sử dụng thận trọng và linh hoạt cơng cụ địn bẩy tài chính trong hoạt động kinh doanh nhằm đạt được mục tiêu gia tăng lợi nhuận trong điều kiện lãi suất thấp, đồng thời hạn chế rủi ro thua lỗ khi lãi suất biến động ngồi dự đốn. Khi lãi suất thấp thì doanh nghiệp nên tận dụng cơ hội để phát triển giảm bớt phụ thuộc vào tiền vay vì đã có tài chính ổn định.

KẾT LUẬN

Qua những phân tích và nghiên cứu của đề tài, ta thấy lãi suất là nhân tố mơi trường có quan hệ mật thiết và tác động nhiều tới hoạt động của doanh nghiệp. Vì vậy, giảm thiểu các tác động tiêu cực của lãi suất đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là điều cấp thiết cần quan tâm giải quyết. Trong bối cảnh lãi suất biến động khó lường hiên nay, ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh hàng ngàn công ty Nhiều công ty tuyên bố phá sản khơng trả vốn vay từ ngân hàng. Chính vì thế, doanh nghiệp phải tìm giải pháp trụ vững thị trường, vượt qua khó khăn phát triển tương lai. Bài khóa luận làm rõ thực trạng hoạt động kinh doanh công ty Cổ Phần Thép và Vật Tư công nghiệp, biến động lãi suất cho vay, lãi suất huy động vốn giai đoạn 2014 – 2016, qua phân tích ảnh hưởng lãi suất đến hoạt động kinh doanh công ty, hạn chế, nguyên nhân định hướng phát triển cho công ty vào tương lai. Do điều kiện thời gian hạn chế nên khóa luận nhiều thiếu sót hy vọng bài nghiên cứu có thể góp phần giúp cơng ty cổ phần cổ phần thép và vật tư cơng nghiệp tìm giải pháp vượt qua khó khăn biến động lãi suất và đưa ra những quyết định đúng đắn để phát triển công ty ngày càng phát triển và bền vững.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hồng Văn Kình, Th.s Phan Thế Cơng (2008), “Giáo trình kinh tế học vĩ mơ

I”, NXB Đại Học Thương Mại, Hà Nội.

2. Nguyễn Thị Hồng (2010), “Bài giảng kinh tế vĩ mô II”, NXB Đại Học Ngoại Thương, Hà Nội.

3. Nguyễn Bá Nha (2001) “Lãi suất trong nền kinh tế thị trường”, NXB Thống kê, Hà Nội.

4. Thuyết minh báo cáo tài chính cơng ty Cổ phần Thép và Vật tư công nghiệp năm 2014, 2015, 2016.

5. Nguyễn Thị Sơn (2011), “Biến động của lãi suất ngân hàng ảnh hưởng đến

sản xuất, kinh doanh và đời sống kinh tế - xã hội”, tham luận tại Hội luật gia Việt Nam

30/6/2011.

6. Điều lệ Công ty cổ phần Thép và Vật tư công nghiệp.

7. Cổng thông tin điện tử của Ngân hàng nhà nước Việt Nam: www.sbv.gov.vn 8. Nguyễn Đình Tự (2009), Một số ý kiến về điều hành lãi suất ngân hàng ở nước

ta hiện nay, tạp chí Ngân hàng, số 20 – trang 26 – 29.

9. Luật doanh nghiệp 2005 của Nhà nước.

10. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2003), “Cơ chế điều hành lãi suất thị

trường tiền tệ”, Nhà xuất bản Thống kê, Hà nội.

11. Tiểu luận “Lãi suất ngân hàng và hoạt động của doanh nghiệp”, của sinh viên Cao Thế Sơn, Nguyễn Phi Long, Võ Thúy Vi trường đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh.

12. Luận văn “Phân tích sự ảnh hưởng của lãi suất đến kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Giấy Việt Nam” của sinh viên Lê Thị Thùy, trường đại học Kinh Tế Quốc Dân.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) ảnh hƣởng của lãi suất đến hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần thép và vật tƣ công nghiệp (Trang 50 - 53)