Tổng quan về ngàn hô tô và các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) ảnh hƣởng của tỷ giá hối đoái đến hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần ô tô trƣờng hải (Trang 47 - 52)

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

2.1 Tổng quan tình hình và ảnh hưởng của nhân tố mơi trường đến hoạt động

2.1.2. Tổng quan về ngàn hô tô và các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh

2.1.2.1. Tổng quan về ngành ơ tơ

a. Q trình hình thành và phát triển ngành cơng nghiệp ô tô Việt Nam

Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam được bắt đầu vào năm 1991 với sự xuất hiện của hai cơng ty ơ tơ có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi là Mekong và VMC. Sau hơn 15 năm hình thành và phát triển, đến nay đã có hơn 160 doanh nghiệp sản xuất lắp ráp ơ tơ ra đời, trong đó có tới gần 50 doanh nghiệp lắp ráp ô tô và con số này chưa dừng lại ở đây. Các doanh nghiệp hầu hết được tổ chức theo hướng chun mơn hóa một số chủng loại xe ( xe tải, xe khách, xe chuyên dùng, xe bus) với dây chuyền sản xuất đơn giản là gò, hàng, sơn, lắp ráp... Tỷ lệ nội địa hóa của các liên doanh cao nhất khơng q 25% . Việc đào tạo nhân lực và chuyển giao công nghệ cũng mới đáp ứng cho công đoạn lắp ráp ô tơ. Trình độ cơng nghệ cịn hạn chế cùng với đội ngũ lao động non trẻ, ít kinh nghiệm đang là khó khăn lớn đối với sự phát triển của ngành cơng nghiệp ô tô. Chúng ta dồi dào về lao động, giá thuê nhân công rẻ, con người Việt Nam tháo vát khéo léo. Tuy nhiên điều kiện để tiếp xúc với công nghệ mới cịn hạn chế, mơi trường học tập, trau dồi kinh nghiệm chưa

yếu tố này là một trong những ngun nhân giải thích cho q trình phát triển chậm chạp trong những năm qua của ngành.

kim ngạch nhập khẩu

Lượng nhập khẩu ô tô nguyên chiếc các loại trong năm đạt mức cao nhất từ trước tới nay với 125,6 nghìn chiếc, tăng 77,1% trị gái nhập khẩu là 2,99 tỷ USD, tăng 88,8% so với năm trước. Trong đó, lượng nhập khẩu ô tô từ 9 chỗ ngồi trở xuống đạt 51,46 nghìn chiếc, tăng 63%; ơ tơ tải đạt 49 nghìn chiếc, tăng 79,6%; ơ tơ loại khác đạt 23.94 nghìn chiếc, tăng 114%; ơ tơ trên 9 chỗ ngồi đạt 1,25 nghìn chiếc, tăng 34% so với năm 2014. Đặc biệt, lượng ô tô nguyên chiếc các loại nhập khẩu trong quý IV/ 2015 đạt gần 42 nghìn chiếc, cao hơn tới 12-16 nghìn chiếc so với quý I, II, III

Biểu đồ 2: Lượng nhập khẩu ô tô nguyên chiếc các loại theo quý giai đoạn 2012-2015

Nguồn: Tổng cục Hải quan

Trung Quốc là thị trường chính cung cấp ơ tơ ngun chiếc cho Việt Nam trong năm với 26,74 nghìn chiếc, tăng mạnh 94,7%; tiếp theo là Hàn Quốc: 26,57 nghìn chiếc, tăng 58,2%; Ấn Độ: 25,15 nghìn chiếc, tăng 89,1%; Thái Lan: 25,14 nghìn chiếc, tăng 74,4% ... so với cùng kỳ năm 2014. Đặc biệt, nhập khẩu ô tô từ 9

chỗ ngồi trở xuống từ thị trường Ấn Độ đạt hơn 25 nghìn chiếc, chiếm tới 49% tổng lượng ô tô loại này nhập khẩu của cả nước và tăng 89% so với năm 2014

Theo hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA), tổng sản lượng bán hàng của các thành viên đã tăng trưởng 20% trong năm 2013, đạt 96,688 chiếc. Những đột biến trong năm 2013 là hệ quả của sự phục hồi của ngành cơng nghiệp ơ tơ Việt Nam sau những khó khăn.

Trong năm 2014, sự tăng trưởng của nhu cầu xe ô tơ sẽ trở về mức bình thường. Trong khi đó, sản lượng bán hàng đã đạt mức cao trong năm 2013.

Về kinh tế vĩ mô, nền kinh tế Việt Nam đã bước qua giai đoạn khó khăn nhất và đang bước vào thời kì phục hồi. Song song với đó, chính phủ cũng đang tích cực đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa doanh nghiệp.

Bên cạnh đó, một yếu tố khác ảnh hưởng đến thị trường ơ tơ trong nước là chính sách lãi suất trong năm 2014, với mặt bằng lãi suất thấp và ổn định, nhu cầu tín dụng ơ tơ cũng tăng trưởng mạnh kéo theo sự phát triển của ngành ô tô trong nước.

Trong năm 2015 , thuế nhập khẩu xe ô tô nguyên chiếc sẽ tiếp tục giữ nhuyên mức 50% như năm 2014 trước khi giảm xuống mức 40% trong năm 2016 và về 0% năm 2018. Vì vậy, người tiêu dùng sẽ có xu hướng hỗn tiêu dùng và kì vọng vào xe giá rẻ trong những năm tiếp theo, khiến cho phân khúc xe nhập khẩu nguyên chiếc sẽ tăng trưởng trong năm 2015.

Chính phủ vừa ban hành Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về cơ chế, chính sách thực hiện Chiến lược và Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam. Theo đó, Quyết định này quy định cơ chế, chính sách thực hiện Chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 và Quy hoạch phát triển ngành cơng nghiệp ơ tơ Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

Một trong những nội dung cơ bản của Quyết định này là các dự án đầu tư dây chuyền máy móc, thiết bị để sản xuất linh kiện, phụ tùng ô tô, lắp ráp ô tô và xe chuyên dùng của các doanh nghiệp trong nước được vay vốn từ Ngân hàng Phát triển Việt Nam theo quy định về tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước. Với

khẩu linh kiện, phụ tùng và xe nguyên chiếc, được hưởng chính sách tín dụng xuất khẩu theo quy định hiện hành. Doanh nghiệp sản xuất các dòng xe ưu tiên được hỗ trợ hoạt động xúc tiến thương mại theo quy định của Chương trình Xúc tiến thương mại quốc gia. Đối với hoạt động mua sắm sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước, nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển; các dự án kinh doanh được nhà nước hỗ trợ chi phí hoạt động khi có sử dụng sản phẩm thuộc dịng xe ưu tiên áp dụng hình thức đấu thầu rộng rãi trong nước đối với các chủng loại xe ưu tiên mà trong nước đã sản xuất được. Trong trường hợp mua sắm các chủng loại xe ưu tiên mà trong nước đã sản xuất được bằng hình thức đấu thầu quốc tế hoặc nhập khẩu ngun chiếc thì chi phí mua sắm khơng được tính là chi phí hợp lệ và chi phí hoạt động khơng được Nhà nước hỗ trợ bằng nguồn ngân sách. Bên cạnh đó, Quyết định cũng quy định cụ thể các chính sách ưu đãi về thuế đối với phát triển ngành cơng nghiệp ơ tơ. Cụ thể, hàng hóa nhập khẩu để tạo tài sản cố định cho dự án sản xuất linh kiện, phụ tùng ô tô; dự án sản xuất, lắp ráp ô tô tại các khu công nghiệp, khu kinh tế, khu công nghệ cao được hưởng ưu đãi về thuế nhập khẩu theo quy định của pháp luật về đầu tư và pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu. Đối với các loại phụ tùng, linh kiện động cơ, hộp số, cụm truyền động, các loại phụ tùng, linh kiện sản xuất trong nước đáp ứng được yêu cầu về chất lượng và số lượng, áp dụng thuế nhập khẩu ở mức trần các cam kết thuế quan mà Việt Nam đã tham gia theo quy định. Ngoài ra, áp dụng mức thuế nhập khẩu ưu đãi MFN ở mức trần cam kết đối với các dòng xe ưu tiên và các dòng xe trong nước đã sản xuất được, phù hợp với Chiến lược và Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam. Đối với các FTA khác thực hiện theo đúng cam kết.

Ngành ô tô là một trong những ngành cơng nghiệp mũi nhọn của cả nước, đóng góp khơng nhỏ vào GDP.

Biểu đồ 3:

Nguồn: tự tổng hợp từ số liệu doanh nghiệp 2.1.2.2. Tổng quan các yếu tố tác động đến ngành ô tô của VN

Trong thời gian vừa qua, ngành ô tô chịu ảnh hưởng của các nhân tố sau: • Suy thối kinh tế tồn cầu:

Suy thối kinh tế tồn cầu diễn ra từ năm 2007 đến nay đã gây nhiều khó khăn cho ngành ơ tơ. Tình hình kinh tế khơng ổn định, nhiều cơng ty phá sản làm cho người tiêu dùng thắt chặt hầu bao, các đơn hàng đạt trước đều bị hủy bỏ hoặc cắt giảm số lượng.

• Các cam kết thương mại của Việt Nam:

Hiệp định thương mại giữa Việt Nam và các nước ASEAN, Nhật Bản mới được ký kết gần đây đã giúp doanh nghiệp các nước giải quyết những khó khăn về thủ tục, nguồn vốn…đẩy cán cân thương mại phát triển. Từ tháng 10/2009, chính sách ưu đãi miễn thuế trong Hiệp định kinh tế song phương Việt-Nhật có hiệu lực. Mức thuế suất ưu đãi 0% là cơ hội giúp nhiều nhà nhập khẩu mạnh dạn chuyển đơn hàng đến cho doanh nghiệp Việt Nam.

• Chính sách vĩ mơ của các nước xuất khẩu ơ tô khác:

Nhật Bản là nước rất thành công về sản phẩm chất lượng cao, mẫu mã đa dạng. Trong các năm gần đây, để khuyến khích xuất khẩu, Nhật Bản tiến hành mở rộng quy mô trên nhiều khu vực.

2.2. Phân tích thực trạng về ảnh hưởng của biến động TGHĐ đến hoạtđộng kinh doanh của công ty cổ phần ô tô Trường Hải

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) ảnh hƣởng của tỷ giá hối đoái đến hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần ô tô trƣờng hải (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)