Thực trạng xây dựng kế hoạch đào tạo nhân lực tại công ty CP Đầu Tư

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) đẩy mạnh đào tạo nhân lực tại công ty CP đầu tƣ thƣơng mại và phát triển công nghệ FSI (Trang 37 - 46)

1.6.2 .Phương pháp nghiên cứu cụ thể

3.3.2 Thực trạng xây dựng kế hoạch đào tạo nhân lực tại công ty CP Đầu Tư

Thương Mại Và Phát Triển Công Nghệ FSI

3.3.2.1. Xác định mục tiêu đào tạo

Công ty FSI đã vạch rõ mục tiêu là sau đào tạo, mọi cán bộ cơng nhân viên có thể thực hiện tốt cơng việc được giao, sử dụng thành thạo các thiết bị máy móc, có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ các nhân viên khác cùng tiến bộ,… Thời gian đào tạo tùy thuộc vào trình độ cần đào tạo, có thể là 2 tuần hoặc 1 tháng hoặc dài hơn.

Bảng 3.7: Mục tiêu đào tạo của nhân lực tại trụ sở chính của cơng ty

Loại đào tạo Mục tiêu đào tạo

Đào tạo lần đầu Giúp nhân lực biết về các công việc cần thực hiện và cách thực hiện.

Đào tạo bổ sung Bổ sung các kiến thức, kỹ năng còn thiếu của nhân lực và nâng cao trình độ, kỹ năng trong q trình thực hiện cơng việc.

Đào tạo lại Cung cấp những kiến thức, các thao tác thực hiện cơng việc khi có sự ln chuyển cơng việc tại các phịng ban.

(Nguồn: Phịng Hành chính- Nhân sự) Có thể thấy, cơng ty đã xác định mục tiêu đào tạo rõ ràng, cụ thể, có những yêu cầu và tiêu chuẩn thực hiện công việc cho nhân lực tại cơng ty và cơng ty dựa vào trình độ năng lực chun mơn của nhân lực nhằm đảm bảo đào tạo đúng người cần đào tạo, giúp nhân lực hiểu rõ về nhiệm vụ, vị trí đảm nhiệm.

3.3.2.2. Xác định đối tượng đào tạo

Sau khi xác định nhu cầu đào tạo, công ty đưa ra danh sách những người cần phải đào tạo. Tuy nhiên, để xác định đối tượng đào tạo còn phải xem xét động cơ, thái độ của nhân viên, xem họ có thực sự mong muốn được đưa đi đào tạo hay khơng. Phải nhìn nhận tới khả năng học tập của nhân viên, khả năng tiếp thu bài, kiến thức mới. Và dự đoán xem việc đào tạo sẽ làm thay đổi hành vi nghề nghiệp của người lao động tới đâu. Công ty tiến hành điều tra nhân viên thông qua hồ sơ nhân sự và qua kết quả thực hiện cơng việc trong các thời kỳ trước đó hoặc qua quan sát nhân viên, phỏng vấn trực tiếp mong muốn của họ, động cơ của họ trong việc nâng cao trình độ của mình.

Dưới đây là số lượng nhân lực tại trụ sở chính và 4 phịng ban mà tác giả thu thập được tham gia khóa đào tạo năm 2016 của Cơng ty CP Đầu Tư Thương Mại Và Phát

Bảng 3.8. Đối tượng đào tạo tại Công ty CP Đầu Tư Thương Mại Và Phát Triển Công Nghệ FSI năm 2016

STT Phân loại Đối tượng đào tạo SL Mục đích đào tạo

1 Theo bộ phận Phịng hành chính-nhân sự 5 Đào tạo chuyên sâu kỹ năng nhân sự

Phịng kế tốn 3 Quản lý tài chính doanh nghiệp

Phịng kinh doanh 15 Nâng cao kỹ năng thương thảo hợp đồng

Phòng kỹ thuật 20 Nâng cao trình độ kỹ thuật 2 Theo đối

tượng

Nhà quản trị 10 Không tổ chức

Nhân viên 40 Nâng cao kỹ năng chun

mơn

(Nguồn: Phịng Hành chính- Nhân sự) 3.3.2.3. Nội dung đào tạo tai công ty FSI

Đơn vị: %

( Nguồn: Tổng Hợp Từ Phiếu Điều Tra)

Biểu đồ 3.2. Mức độ lựa chọn nội dung đào tạo tại công ty CP đầu tư thương mại và phát triển công nghệ FSI

Theo kết quả điều tra trên ta thấy nội dung các khóa đào tạo tập trung chủ yếu vào chuyên môn – kỹ thuật với 100% phiếu chọn, đào tạo phương pháp công tác với 50% và đào tạo văn hóa doanh nghiệp với 100% phiếu chọn. Đào tạo chính trị ít được

doanh nghiệp quan tâm với 0 phiếu. Đối với một doanh nghiệp chuyên sản xuất, xuất nhập khẩu và kinh doanh các thiết bị máy móc, thiết bị khoa học … như Công ty CP Đầu Tư Thương Mại Và Phát Triển Cơng Nghệ FSI thì đào tạo văn hóa doanh nghiệp là rất cần thiết, giúp cán bộ CNV trong toàn doanh nghiệp nhận thức đúng về tổ chức doanh nghiệp - nơi họ làm việc, từ đó thích ứng với tổ chức, hội nhập với môi trường làm việc của doanh nghiệp.

 Đào tạo chuyên môn – kỹ thuật

- Công ty đào tạo chuyên môn – kỹ thuật cho tất cả các đối tượng từ công nhân, nhân viên đến nhà quản trị. Nội dung đào tạo bao gồm đào tạo tri thức nghề nghiệp, kỹ năng nghề nghiệp và phẩm chất nghề nghiệp. Thông thường hàng năm công ty tổ chức 3 đợt đào tạo cho cán bộ, công nhân viên.

- Với công nhân ở bộ phận kỹ thuật, sản xuất: khi đào tạo chuyên môn – kỹ thuật, họ sẽ được đào tạo các kiến thức về máy scan, các cách bảo trì máy scan…và quy trình sản xuất, tiến hành cơng việc, những kỹ năng cần thiết nhằm cung cấp, bổ sung, nâng cao kiến thức kỹ năng nghề nghiệp, thúc đẩy hệ thống làm việc có hiệu quả hơn, tránh được những sai sót trong q trình làm việc gây tổn thất cho công ty.

- Đối với nhà quản lý, nhân viên: đào tạo về kiến thức chuyên môn, các kỹ năng: kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thương thảo hợp đồng …

 Đào tạo văn hóa doanh nghiệp

Cơng ty tổ chức các khóa đào tạo về văn hóa DN, trao đổi các nội quy, quy chế, chính sách của cơng ty. Những người tham gia đào tạo sẽ được nhìn nhận và hiểu biết về những giá trị, quan điểm và cách thức ứng xử, làm việc với nhau trong công ty. Họ sẽ được hiểu rõ những quy định, quy tắc nội bộ trong công ty như giờ làm việc, nghỉ ngơi, họp hành... Công ty cũng thường xuyên tổ chức đào tạo củng cố lại niềm tin, ý chí và nhắc nhở các thành viên trong cơng ty xây dựng những nét văn hóa đẹp trong từng tập thể, đặc biệt là chú trọng đào tạo văn hóa DN cho những nhân viên mới. Hàng năm, cơng ty thường tổ chức 2 khóa đào tạo văn hóa DN cho cán bộ, cơng nhân viên trong công ty.

 Đào tạo chính trị, lý luận

Chính trị lý luận đã được đưa vào nội dung đào tạo của công ty từ năm 2014 song mới chỉ dừng lại ở việc thông báo, phổ biến các chính sách, đường lối chủ trương, các

quy định của Đảng và Nhà nước, mà chưa có sự đào tạo chun sâu để họ có được quan điểm chính trị vững vàng trước cơng việc và sự thay đổi của mơi trường

Bảng 3.9. Nội dung các khóa đào tạo bên ngồi cơng ty năm 2016

Phòng ban Nội dung đào tạo

Đại học FPT Đại học Kinh tế quốc dân

Nhật Bản

Phòng Kinh doanh - Kiến thức thị trường

- Nâng cao kỹ năng thương thảo hợp đồng

- Kỹ năng thuyết phục khách hàng, đối tác

Phịng Kỹ thuật - Nâng cao kỹ năng

tích hợp dữ liệu - Chuyển giao cơng nghệ

Phịng Hành chính- Nhân sự

- Kỹ năng xử lý tình huống

- Kỹ năng giao tiếp - Kỹ năng làm việc nhóm

(Nguồn: Phịng Hành chính- Nhân sự)

Qua bảng 3.8, ta thấy cơng ty đã có những đối tác đào tạo có tiếng trong đào tạo, cơng ty đã tập trung đào tạo các nội dung cần thiết. Với những nội dung đào tạo như vậy thì nhân viên theo học các khóa đào tạo này sẽ nâng cao được các kỹ năng nghề nghiệp, nâng cao phẩm chất, kinh nghiệm, cũng như biết cách sắp xếp, phân bổ thời gian hợp lý; từ đó mà nâng cao hiệu quả làm việc.

Đơn vị: %

( Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra )

Biểu đồ 3.3. Mức độ hài lòng về nội dung đào tạo tại công ty.

Qua biểu đồ ta thấy:

Đối với nội dung đào tạo về chuyên môn kỹ thuật: đào tạo về sản phẩm, đào tạo dự án,…thì tỉ lệ CBCNV rất hài lịng là 15%, 50% hài lịng, 25% bình thường và 10% khơng hài lịng. Như vậy ta thấy, nội dung đào tạo này đa phần NLĐ cảm thấy hài lòng và cho rằng đây là nội dung cần thiết cần phải tiếp tục đẩy mạnh.

Đối với đào tạo văn hóa doanh nghiệp thì khơng có nhân viên nào khơng hài lịng với nội dung đào tạo này, chứng tỏ đây là một nội dung hấp dẫn, được nhân viên ủng hộ, công ty nên tiếp tục duy trì và phát huy.

Cịn đào tạo phương pháp cơng tác, có tới 25% nhân viên khơng hài lịng, 30% bình thường và tỉ lệ rất hài lòng và hài lòng là 20% và 25%. Do vậy với nội dung đào tạo này, ta cần tìm hiểu rõ nguyên nhân khiến nhân viên khơng hài lịng, từ đó đưa ra cách thức tiến hành và nội dung bài giảng hấp dẫn hơn, giúp nhân viên hứng thú hơn với đào tạo phương pháp cơng tác.

3.3.2.4. Hình thức đào tạo nhân lực tại công ty CP Đầu Tư Thương Mại Và Phát Triển Cơng Nghệ FSI.

Hình thức đào tạo chủ yếu của doanh nghiệp là đào tạo tại doanh nghiệp và đào tạo trực tiếp với 3 phương pháp là kèm cặp, đào tạo nghề và bộ phận nhỏ là sử dụng dụng cụ mơ phỏng. Thời gian kéo dài của các khóa đào tạo này tùy thuộc vào nội dung đào tạo, có thể là 1 tuần, 2 tuần hoặc 1 tháng,… Những năm trước đây, cơng ty thường sử dụng hình thức đào tạo trực tiếp và sử dụng những cơng nhân viên có trình độ cao hướng dẫn nhân viên mới vào nghề hoặc nhân viên có trình độ thấp hơn. Nhưng trong

3 năm gần đây và trong những năm tới, công ty sẽ tiếp tục mời các chuyên gia ở bên ngoài về để trực tiếp giảng dạy cho các nhân viên của công ty.

Hình thức đào tạo chủ yếu của doanh nghiệp là đào tạo tại doanh nghiệp với 83,33% số phiếu và đào tạo trực tiếp với 100% số phiếu. Các hình thức như đào tạo ngoài doanh nghiệp, đào tạo qua mạng internet thì cơng ty chưa áp dụng. Như vậy ta thấy hình thức đào tạo của công ty khá đơn giản. Nguyên nhân là do hình thức đào tạo tại doanh nghiệp và đào tạo trực tiếp là những hình thức truyền thống mà các doanh nghiệp thường hay áp dụng. Các hình thức này tận dụng được ưu điểm là tiết kiệm được chi phí, khơng làm gián đoạn cơng việc của người được đào tạo, nhưng điều kiện học tập khó khăn.

Qua biểu đồ ta thấy mức độ rất hài lịng và hài lịng đối với hình thức đào tạo nhân lực tại cơng ty được cán bộ CNV lựa chọn với phần trăm khá cao. Tuy nhiên, vẫn còn lượng phần trăm thể hiện khơng hài lịng của CBCNV đối với 2 hình thức đào tạo này vì vậy, doanh nghiệp FSI cần tìm hiểu rõ nguyên nhân và khắc phục để nâng cao hiệu quả của hình thức đào tạo.

Đơn vị: %

( Nguồn: Tổng hợp từ mẫu điều tra )

Biểu đồ 3.4. Mức độ hài lòng về hình thức đào tạo nhân lực của cơng ty

3.3.2.5. Phương pháp đào tạo nhân lực tại công ty

Theo kết quả nhận được thì cơng ty sử dụng phương pháp kèm cặp để đào tạo CNV với 100% phiếu chọn, phương pháp đào tạo nghề với 50% phiếu chọn. Đây là phương pháp phổ biến thường được các công ty áp dụng. Với phương pháp kèm cặp FSI sử dụng những nhân viên cũ có kinh nghiệm làm thầy dạy những kỹ năng cần nắm

bắt cho nhân viên mới vì nhân viên cũ có kiến thức về hoạt động của doanh nghiệp cũng như kinh nghiệm trong chuyên môn. So với những phươnp pháp khác thì phương pháp này là hiệu quả và tốn ít chi phí nhất.

Phương pháp sử dụng dụng cụ mơ phỏng cơng ty áp dụng cịn hạn chế với 16,67% phiếu chọn. Nguyên nhân là do chi phí để áp dụng phương pháp này là khá cao. Ngoài ra, qua khảo sát ta cịn thu thập được thơng tin về mức độ hài lịng của cán bộ cơng nhân viên tại FSI về phương pháp đào tạo nhân lực tại doanh nghiệp (thể hiện qua Biểu đồ 3.4.)

Nhìn vào biểu đồ ta thấy: Đối với phương pháp kèm cặp, tỷ lệ công nhân viên rất hài lịng là 16,67%; 50% hài lịng; 33,33% bình thường và khơng CNV nào khơng hài lòng với phương pháp đào tạo này. Đối với hình thức đào tạo nghề thì có 16,66% rất hài lịng, 16,67% hài lịng, 50% bình thường và 16,67% khơng hài lịng.cần tìm hiểu rõ nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này để từ đó lựa chọn phương pháp đào tạo cho thích hợp.

Đơn vị: %

( Nguồn:Tổng hợp từ kết quả điều tra )

Biểu đồ 3.5. Mức độ hài lòng về phương pháp đào tạo tại Cơng ty

3.3.2.6. Dự tính ngân sách cho đào tạo tại cơng ty

Cơng ty có ngân quỹ dành riêng cho đào tạo nhân lực, quỹ này được trích từ quỹ phát triển doanh nghiệp và quỹ khuyến khích tài năng trẻ của cơng ty. Dựa vào bản kế hoạch đào tạo từ bộ phận nhân sự, công ty sẽ trích ngân quỹ để phân bổ chi phí đào tạo nếu bản kế hoạch được phê duyệt. Các khóa đào tạo tổ chức thường xuyên và luân phiên theo từng bộ phận khác nhau, học viên được tạo điều kiện về thời gian để sắp

tạo của công ty. (Phụ lục 2: chương trình đào tạo và phát triển nhân lực vị trí nhân viên kinh doanh).

Bảng 3.10. Ngân sách đào tạo nhân lực của Công ty CP Đầu Tư Thương Mại Và Phát Triển Công Nghệ FSI từ năm 2014 đến năm 2016

Đơn vị: Triệu đồng Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 2015/2014 2016/2015 CL TL CL TL

Tổng ngân quỹ cho đào

tạo 213 219 225 6 102,82 6 102,74

Đào tạo bên trong công ty 143 145 149 2 101,4 4 102,76

Đào tạo bên ngồi cơng ty 70 74 76 4 105,71 2 102,7

(Nguồn: Phịng Hành Chính –Nhân Sự)

3.3.3.Thực trạng triển khai thực hiện đào tạo nhân lực tại công ty CP Đầu Tư Thương Mại Và Phát Triển Công Nghệ FSI

3.3.3.1. Thực trạng triển khai thực hiện đào tạo nhân lực bên trong công ty

Trên cơ sở kế hoạch đào tạo đã được xây dựng và phê duyệt, phịng HCNS cơng ty cho tiến hành triển khai thực hiện kế hoạch theo đúng thời gian quy định.

Công ty tiến hành các hoạt động lựa chọn giảng viên, thông báo danh sách đối tượng được đào tạo, chuẩn bị các tài liệu và cơ sở vật chất, thực hiện chính sách đãi ngộ cho những người tham gia đào tạo.

- Lựa chọn giảng viên: công tác này được ban giám đốc kết hợp với sự hỗ trợ của phịng Hành chính- Nhân sự thực hiện để tìm giảng viên phù hợp với các nội dung cần đào tạo của mỗi khóa học và mục đích của các khóa học đó. Theo thống kê lưu tại phịng Hành chính- Nhân sự trong năm 2016 Cơng ty đã tiến hành 4 khóa đào tạo (3 tháng/khóa) cho tổng cộng 50 nhân lực tham gia đào tạo, trong những khóa đào tạo này cơng ty đã mời 6 giảng viên từ trường Đại học Công nghệ Hà Nội, Đại học Kinh tế Quốc dân và Đại học FPT. Đồng thời người trong cơng ty đã có kinh nghiệm, trình độ chun mơn tay nghề cao: nhà quản trị, các trưởng phòng, trưởng bộ phận cũng tham gia giảng dạy. Từ thống kê trên có thể thấy cơng ty sử dụng nguồn giảng viên cả th ngồi lẫn bên trong cơng ty.

- Thơng báo danh sách người học: Trước khóa đào tạo 1 tuần, công ty sẽ gửi thông báo đến tồn thể nhân viên trong cơng ty về chương trình đào tạo kèm theo đó là danh sách người đối tượng tham gia đào tạo thơng qua trưởng các phịng ban/bộ phận/phân xưởng, dán thông báo ở bảng tin nội bộ công ty.

- Chuẩn bị các tài liệu và cơ sở vật chất:

Các tài liệu này được nhân lực phịng Hành chính- Nhân sự liên hệ với giảng viên chuẩn bị trước các tài liệu thích hợp để phục vụ cho nhân lực tham gia khóa học sau đó trình lên trưởng phịng phê duyệt. Theo quy định của cơng ty thì các tài liệu như giáo trình, văn bản lien quan đến khóa học phải được gửi cho học viên ít nhất 1 ngày trước khi khóa đào tạo diễn ra nhưng trên thực tế, theo những gì mà các học viên tham gia đào tạo phản ánh, các tài liệu chỉ được phát cho học viên vào buổi đầu tiên của khóa học. Điều này khiến chất lượng khóa đào tạo bị ảnh hưởng.

Cơ sở vật chất được phịng Hành chính- Nhân sự chuẩn bị kết hợp với nhân viên tạp vụ của công ty nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho kế hoạch đào tạo. Nhìn chung, các

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) đẩy mạnh đào tạo nhân lực tại công ty CP đầu tƣ thƣơng mại và phát triển công nghệ FSI (Trang 37 - 46)