hơn bao giờ hết. Doanh thu của doanh nghiệp bị giảm sút, các khoản chi phí để hoạt động kinh doanh tăng lên nhanh chóng. Từ đó lợi nhuận của doanh nghiệp bị đi xuống rất nhiều. Các chỉ tiêu do lường hiệu quả kinh doanh: tỷ suất lợi nhuận, ROA, ROE, ROI… đều giảm cho thấy việc sử dụng không hiệu quả vốn kinh doanh cũng như nguồn lao động. Nguên nhân của tình trạng này là xuất phát từ mơi trường kinh doanh có nhiều biến động phức tạp và sự suy thối của tồn bộ nền kinh tế thế giới và trong nước.
Bên cạnh lợi nhuận từ hoạt động sản xuất bán hàng doanh nghiệp có thêm các khoản lợi nhuận tài chính. Tuy nhiên trong giai đoạn suy thối, nguồn vốn bi hạn hẹp và mơi trường đầu tư tài chính có rất nhiều rủi ro. Doanh nghiệp khơng có được các nguồn vốn
tạm thời để đầu tư vào các hoạt động tài chính ngắn hạn như chứng khốn, cổ phiếu… để thu lợi nhuận nên lợi nhuận từ hoạt động tài chính cũng giảm.
Một doanh nghiệp có thể có các mục tiêu khác nhau như tối đa hoá lợi nhuận hiện hành dẫn đầu về thị phần, dẫn đầu về chất lượng sản phẩm trên thị trường, đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại trên thị trường. Trong giai đoạn khó khăn kinh tế này thì mục tiêu lợi nhuận khơng phải là mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp. Tuy nhiên nếu khơng có lợi nhuận đủ để bù đắp các chi phí cố định và chi phí hoạt động kinh doanh sẽ gây thua lỗ. Việc cân đối giữa chi phí và doan thu luôn là mục tiêu quan trọng hàng đầu của các doanh nghiệp. Để đảm bảo một tỷ suất lợi nhuận hợp lý đối với nhà đầu tư cũng như cho quá trình tái sản xuất, doanh nghiệp đã lựa chọn những sách lược nhằm giảm chi phí sản xuất thơng qua việc bố trí hợp lý q trình sản xuất, điều chỉnh lại cơ cấu sản phẩm hợp lý, lập kế hoạch sản xuất linh hoạt và điều chỉnh lại lợi nhuận mục tiêu hợp lý hơn.
5. CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA SUY THOÁI KINH TẾ ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TOYOTA THĂNG LONG.
5.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN TỐ MƠI TRƯỜNG ĐẾN SUY THỐI KINH TẾ VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH. 5.1.1. Khái quát về hoạt động kinh doanh của Cơng ty Toyota Thăng Long.
5.1.1.1. Sự hình thành và phát triển của Cơng ty cổ phần Toyota Thăng Long.
Tên chính thức: Cơng ty cổ phần Toyota Thăng Long. Trụ sở: 316 Cầu Giấy, Quận Cầu Giấy, Hà Nội
Năm thành lập: 2004. Số nhân viên: 170 người.
Điện thoại/Fax: (84-4) 833 8888 - (84-4) 833 1111.
Công ty Toyota Thăng Long là đại diện chính thức của Cơng ty ơtơ Toyota Việt nam, hoạt động kết hợp 3 chức năng: Bán hàng, bảo dưỡng, sửa chữa và cung cấp phụ tùng chính hãng thành một hệ thống thống nhất. Mục đích kinh doanh của Công ty chúng tôi là “Phát triển mang định hướng khách hàng" được gắn liền với Phương châm hành động “Vì lợi ích lâu dài của khách hàng”.
Với phịng trưng bày rộng 500m2 với 2 mặt tiền trên một trong những con đường đông đúc nhất Hà nội, Toyota Thăng Long đã sử dụng thiết kế hiện đại nhất theo tiêu chuẩn Toyota toàn cầu. Khách hàng sẽ được trực tiếp tham khảo tất cả các chủng loại xe Toyota đang được trưng bày ở đây và đặc biệt khách hàng sẽ được tiếp đón bởi các nhân viên bán hàng nhiệt tình, chuyên nghiệp và tận tụy theo đúng phong cách Toyota .
Với kinh nghiệm 15 năm kinh doanh ôtô và dịch vụ sửa chữa xe ôtô các loại và từ khi công ty được Toyota Việt nam chấp thuận cho làm đại lý ủy quyền, Toyota Thăng Long
đã định hướng và xây dựng cơng ty theo tiêu chuẩn của Toyota tồn cầu cả về trang thiết bị và con người. Tồn bộ kỹ thuật viên của cơng ty đã được các chuyên gia của Toyota Việt nam đào tạo chuyên ngành về sủa chữa, bảo hành, bảo dưỡng xe ô tô du lịch. Sau thời gian đào tạo, các kỹ thuật viên của công ty đã được cấp chứng chỉ.
Trạm dịch vụ của Toyota Thăng Long bắt đầu đi vào hoạt động từ năm 2004. Với đội ngũ Cố vấn dịch vụ và kỹ thuật viên chun nghiệp có nhiều kinh nghiệm, phục vụ nhiệt tình chu đáo, Toyota Thăng Long là trạm dịch vụ có quy mô lớn nhất của Toyota tại Việt nam, được áp dụng những tiêu chuẩn kỹ thuật và máy móc hiện đại trên tồn cầu. Trạm dịch vụ hai tầng với diện tích mặt bằng 5.500m2 – xưởng được thiết kế đáp ứng công suất 1.800xe/ tháng gồm 10 cầu nâng, 32 khoang sửa chữa, 02 buồng sơn hấp hiện đại.
Kho phụ tùng với diện tích 250m2 chứa một lượng lớn phụ tùng mới và chính hiệu đáp ứng mọi nhu cầu của quý khách hàng về các chủng loại xe hiện có tại Việt Nam. Kho phụ tùng được sắp xếp một cách khoa học và được quản lý theo mã số trên hệ thống máy tính hiện đại.
Trung tâm quan hệ khách hàng là nơi tiếp nhận tồn bộ thơng tin và ý kiến đóng góp của khách hàng về mua xe và dịch vụ, nhằm đảm bảo mỗi khách hàng đều nhận được sự chăm sóc tốt nhất khi đến với cơng ty.
Với nền tảng vững chắc trong lĩnh vực kinh doanh và dịch vụ sửa chữa ôtô, công ty đã thiết lập được mối quan hệ rộng rãi với các đối tác kinh doanh ôtô và nhiều khách hàng lớn trên tồn quốc. Từ khi thành lập cho tới nay, cơng ty chúng tôi đã đạt được doanh thu bán hàng trên 10.000 xe Toyota và hơn 100.000 khách hàng dịch vụ.
Với thành tích phục vụ khách hàng xuất sắc, Cơng ty CP Toyota Thăng long đã được Nhà sản xuất – Công ty ô tô Toyota Việt Nam ghi nhận và trao tặng danh hiệu “Đại lý bán hàng xuất sắc nhất liên tiếp từ 2007 đến nay". Công ty CP Toyota Thăng long hiện đang là một trong nhóm Đại lý xuất sắc nhất của Cơng ty ơ tô Toyota Việt Nam.
5.1.1.2. Lĩnh vực hoạt động của Công ty Toyota Thăng Long.
Lĩnh vực hoạt động:
Toyota Thăng Long hoạt động kết hợp 3 lĩnh vực chính:
Bán hàng: Các chủng loại xe được Toyota Thăng Long bán ra trong thời gian qua: Altis,
Camry, Fortuner , Land Cruiser, Hiace , Lan Prado, Bán tải Hilux,Vios, Innova.
Bảo dưỡng: Quy trình bảo dưỡng tại Toyota Thăng Long gồm có: kiểm tra hoạt động của
máy, thay dầu bơi trơn, rửa xe, sơn, đánh bóng, thay bầu lọc, nước làm mát, buzi, cầu chì, thay chổi gạt mưa, má phanh, đĩa cơn đã mịn…
Sửa chữa và Cung cấp phụ tùng chính hãng: Khách hàng đến với Toyota Thăng Long sẽ
được thay thế phụ tùng chính hãng với giá cả ưu đãi nhất.
Đặc điểm lĩnh vực hoạt động:
Toyota Thăng Long hoạt động dưới hình thức một cơng ty cổ phần thương mại dịch vụ, vừa buôn bán, vừa cung cấp dịch vụ theo chuẩn của Toyota Việt Nam. Do vậy, Toyota Thăng Long phải đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của Toyota Việt Nam như cơ sở vật chất, quy trình, chất lượng…và gần như khơng tự chủ động về nguồn hàng cũng như phụ tùng thay thế.
5.1.1.3. Cơ cấu doanh thu theo lĩnh vực hoạt động.
Công ty cổ phần Toyota Thăng Long kinh doanh trong lĩnh vực xe mới, xe cũ của hãng Toyota và cung cấp các dịch vụ bảo dưỡng xe, thay thế phụ tùng chính hàng và các dịch vụ khác.
Bảng 2.1: Cơ cấu doanh thu của Công ty cổ phần Toyota Thăng Long. Đơn vị : nghìn đồng.
Chỉ tiêu
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Giá trị Tỷ trọng(%) Giá trị Tỷ trọng(%) Giá trị Tỷ trọng(%) Tổng doanh thu 1.416.215.79 0 -- 1.359.750.392 -- 1.349.843.752 -- Doanh thu bán xe mới 708.109.573 50% 707.070.204 52% 755.912.502 56% Doanh thu bán xe cũ 424.857.734 29% 367.132.606 27% 337.460.905 25% Doanh thu dịch vụ 212.435.315 15% 231.157.567 17% 195.728.344 14,5% Doanh thu khác 70.813.168 6% 54.390.015 4% 60.742.001 4,5%
(Nguồn: Báo cáo tài chính – Phịng kinh doanh cơng ty Cổ phần Toyota Thăng Long.) Để nhìn rõ hơn về cơ cấu doanh thu trong 3 năm gần đây: 2012, 2013, 2014 của Công ty cổ phần Toyota Thăng Long thì sẽ 3 biểu đồ thể liện cơ cấu doanh thu của từng lĩnh vực trong tổng doanh thu của công ty năm 2012, 2013, 2014.
Cơ cấu doanh thu năm 2012
Bán xe mới Bán xe cũ Dịch vụ Khác
Hình 2.1: Cơ cấu doanh thu năm 2012 của Công ty cổ phần Toyota Thăng Long.
Cơ cấu doanh thu năm 2013
Bán xe mới Bán xe cũ Dịch vụ Khác
Hình 2.2: Cơ cấu doanh thu năm 2013 của Công ty cổ phần Toyota Thăng Long.
Cơ cấu doanh thu năm 2014
Bán xe mới Bán xe cũ Dịch vụ Khác
Qua 3 biểu đồ thể hiện cơ cấu doanh thu của cơng ty cổ phần Toyota Thăng Long ta có thể nhận xét như sau:
Doanh thu của công ty dựa trên chủ yếu là bán xe mới và tỷ trọng về lĩnh vực kinh doanh xe mới này có xu hướng tăng trong những năm gần đây. Lớn nhất là vào năm 2014 ( 56%).
Tỷ trọng của doanh thu bán xe cũ có xu hướng giảm trong những năm gần đây. Thấp nhất vào năm 2014 (25%)
Doanh thu do dịch vụ và các doanh thu khác (phí bảo hiểm, cho khách hàng vay, bán xe theo hình thức trả góp…) của cơng ty mang lại khơng có biến động nhiều lần lượt giao động ở quanh mức 15% và 5%.
Nền kinh tế đang phát triển đi lên kéo theo là nhu cầu sử dụng những mặt hàng cao cấp như ô tô của người dân ngày càng tăng cao. Đó là thuận lợi của các cơng ty kinh doanh ơ tơ gia đình như cơng ty Cổ phần Toyota Thăng Long. Trong năm 2015 tới, nhu cầu mua xe ô tô mới chắc chắn sẽ vẫn tăng do sự phát triển của kinh tế và quyết định giảm thuế nhập khẩu đối với xe ô tô của Nhà nước.
5.1.2. Phân tích mơi trường tác động đến hoạt động kinh doanh.
5.1.2.1. Môi trường bên trong doanh nghiệp
Nhân tố quản trị doanh nghiệp và cơ cấu tổ chức:
Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được chỉ đạo bởi bộ máy quản trị của doanh nghiệp. Tất cả mọi hoạt động của doanh nghiệp từ quyết định mặt hàng kinh doanh, kế hoạch sản xuất, quá trình sản xuất, huy động nhân sự, kế hoạch, chiến lược tiêu thụ sản phẩm, các kế hoạch mở rộng thị trường, các công việc kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh các quá trình trên, các biện pháp cạnh tranh, các nghĩa vụ với nhà nước. Vậy sự thành công hay thất bại trong sản xuất kinh doanh của toàn bộ doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào vai trò điều hành của bộ máy quản trị.
Bộ máy quản trị hợp lý, xây dựng một kế hoạch sản xuất kinh doanh khoa học phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp, có sự phân cơng, phân nhiệm cụ thể giữa các thành viên trong bộ máy quản trị, năng động nhanh nhạy nắm bắt thị trường, tiếp cận thị trường bằng những chiến lược hợp lý, kịp thời nắm bắt thời cơ, yếu tố quan trọng là bộ máy quản trị bao gồm những con người tâm huyết với hoạt động của công ty sẽ đảm bảo cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao.
Cơ cấu tổ chức có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Cơ cấu tổ chức là sự sắp xếp các phòng ban, các chức vụ trong doanh nghiệp, sự sắp xếp này nếu hợp lý, khoa học, các thế mạnh của từng bộ phận và của từng cá nhân được phát huy tối đa thì hiệu quả cơng việc là lớn nhất, khi đó khơng khí làm việc hiệu quả bao trùm cả doanh nghiệp.
Ngược lại nếu cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp bất hợp lý, có sự chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ không rõ ràng, các bộ phận hoạt động kém hiệu quả, khơng khí làm việc căng thẳng cạnh tranh khơng lành mạnh, tinh thần trách nhiệm và ý thức xây dựng tổ chức bị hạn chế thì kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ không cao.
Nhân tố lao động và vốn:
Con người điều hành và thực hiện các hoạt động của doanh nghiệp, kết hợp các yếu tố sản xuất tạo ra của cải vật chất và dịch vụ cho xã hội, để doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả thì vấn đề quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp là vấn đề lao động. Công tác tuyển dụng được tiến hành nhằm đảm bảo trình độ và tay nghề của người lao động. Có như vậy thì kế hoạch sản xuất và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh mới thực hiện được cổ phần hóa. Trong q trình sản xuất kinh doanh lực lượng lao động của doanh nghiệp có thể có những sáng tạo khoa học và có thể áp dụng vào hoạt động sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Lực lượng lao động là nhân tố quan trọng liên quan trực tiếp đến năng suất lao động, trình độ sử dụng các nguồn lực khác như vốn, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu nên tác
động trực tiếp đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngày nay hàm lượng khoa học kỹ thuật kết tinh trong sản phẩm ngày càng lớn địi hỏi người lao động phải có mộ trình độ nhất định để đáp ứng được các yêu cầu đó, điều này phần nào cũng nói lên tầm quan trọng của nhân tố lao động.
Bên cạnh nhân tố lao động của doanh nghiệp thì vốn cũng là một đầu vào có vai trị quyết định đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có khả năng tài chính khơng những chỉ đảm bảo cho doanh nghiệp duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định mà còn giúp cho doanh nghiệp đầu tư đổi mới trang thiết bị tiếp thu công nghệ sản xuất hiện đại hơn nhằm làm giảm chi phí, nâng cao những mặt có lợi, khả năng tài chính cịn nâng cao uy tín của doanh nghiệp, nâng cao tính chủ động khai thác và sử dụng tối ưu đầu vào.
Trình độ phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật và ứng dụng khoa học kỹ thuật:
Doanh nghiệp phải biết ln tự làm mới mình bằng cách tự vận động và đổi mới, du nhập những tiến bộ khoa học kỹ thuật thời đại liên quan đến lĩnh vực sản xuất của doanh nghiệp mình. Vấn đề này đóng một vai trị hết sức quan trọng với hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh vì nó ảnh hưởng lớn đến vấn đề năng suất lao động và chất lượng sản phẩm. Sản phẩm dịch vụ có hàm lượng kỹ thuật lớn mới có chỗ đứng trong thị trường và được mọi người tin dùng so với những sản phẩm dịch vụ cùng loại khác.
Kiến thức khoa học kỹ thuật phải áp dụng đúng thời điểm, đúng quy trình để tận dụng hết những lợi thế vốn có của nó nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ hay tăng năng suất lao động đưa sản phẩm dịch vụ chiếm ưu thế trên thị trường nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Vật tư, nguyên liệu, hệ thống tổ chức đảm bảo vật tư nguyên liệu doanh nghiệp: Đây cũng là bộ phận đóng vai trị quan trọng đối với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, ngoài những yếu tố nền tảng cơ sở
thì nguồn cung hàng hóa và ngun liệu đóng vai trị quyết định, có nó thì hoạt động sản xuất kinh doanh mới được tiến hành.
Kế hoạch sản xuất kinh doanh có thực hiện thắng lợi được hay khơng phần lớn phụ thuộc vào nguồn cung hàng hóa và ngun liệu có được đảm bảo hay khơng.
5.1.2.2. Mơi trường bên ngồi doanh nghiệp:
Mơi trường kinh tế:
Mơi trường kinh tế là một nhân tố bên ngoài tác động rất lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tăng trưởng kinh tế quốc dân, chính sách kinh tế của Chính phủ, tốc độ tăng trưởng, chất lượng của sự tăng trưởng hàng năm của nềnkinh tế, tỷ lệ lạm phát, thất nghiệp, cán cân thương mại... luôn là các nhân tố tác động trực tiếp đến các quyết định cung cầu và từ đó tác động trực tiếp đến kết quả va hiệu quả hoạt