Kết quả phân định 3 khu vực

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư công trình hạ tầng các xã đặc biệt khó khăn, miền núi vùng dân tộc thiểu số (Trang 39 - 48)

1.5 .Giới thiệu tổng quát chơng trình 135

1.5.2 .Cơ sở lý luận và phơng pháp luận

1.6. Kết quả phân định 3 khu vực

Theo tiêu chí phân định nêu trên, cả nớc đã lựa chọn đợc 1.715 xã (gồm 1.568 xã miền núi và 147 xã Đồng bằng sông Cửu Long), thuộc 269 huyện của 47 tỉnh, thành phố trong cả nớc là xã ĐBKK đợc đa vào đầu t trong chơng trình 135 (đến đầu năm 2004 là 2.362 xã /320 huyện/49 tỉnh).

Theo số liệu thống kê 1.715 xã ĐBKK có hơn 4 triệu ngời thuộc hầu hết 54 dân tộc Việt Nam sinh sống phân bổ theo các vùng nh biểu sau:

Vùng Số xã (%) Dân số (%)

Vùng Miền núi phía Bắc 55 39

Bắc Trung Bộ 15 12

Duyên Hải miền Trung 9 5

Tây Nguyên 8 6

ĐB sông Cửu Long 7 30

Các vùng khác 6 8

1.7.Mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách, giải pháp chủ yếu thực hiện chơng trình 135

1.7.1.Mục tiêu chơng trình và phơng thức chỉ đạo thực hiện

Với các tiêu chí phân định nêu trên, chơng trình 135 có tổng số 1.715 xã (gồm 1.568 xã miền núi và 147 xã Đồng bằng sông Cửu Long), thuộc 267 huyện của 47/61 tỉnh, thành phố trong cả nớc.

* Mục tiêu tổng quát

Nâng cao nhanh đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào các dân tộc ở các xã ĐBKK miền núi và vùng sâu, vùng xa; tạo điều kiện để đa nơng thơn các vùng này thốt khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, chậm phát triển, hoà nhập vào sự phát triển chung của cả nớc; góp phần bảo đảm trật tự an tồn xã hội, an ninh quốc phịng.

* Mục tiêu cụ thể

Giai đoạn từ năm 1998 - 2000

- Về cơ bản khơng cịn các hộ đói kinh niên, mỗi năm giảm đợc 4-5% hộ nghèo.

- Bớc đầu cung cấp cho đồng bào có nớc sinh hoạt, thu hút phần lớn trẻ em trong độ tuổi đến trờng; kiểm soát đợc một số loại dịch bệnh hiểm nghèo; có đợc giao thơng dân sinh kinh tế đến các TTCX; phần lớn đồng bào đợc hởng thụ văn hố, thơng tin.

- Giảm tỷ lệ hộ nghèo ở các xã ĐBKK xuống còn 25% vào năm 2005.

- Bảo đảm cung cấp cho đồng bào có đủ nớc sinh hoạt; thu hút trên 70% trẻ em trong độ tuổi đến trờng; đại bộ phận đồng bào đợc bồi dỡng, tiếp thu kinh nghiệm sản xuất, kiến thức khoa học, văn hoá, xã hội, chủ động vận dụng vào sản xuất và đời sống; kiểm soát đợc phần lớn các dịch bệnh xã hội hiểm nghèo; có đờng giao thơng xe cơ giới và đờng dân sinh kinh tế đến các TTCX; thúc đẩy phát triển thị tr- ờng nông thôn.

Phơng thức chỉ đạo thực hiện chơng trình

Theo mục tiêu của chơng trình, phơng thức chỉ đạo thực hiện chơng trình đợc chia thành 2 giai đoạn:

- Giai đoạn đầu (1999-2000): đợc thực hiện trên phạm vi 1.000 xã, xem đây là bớc thử nghiệm tập trung xây dựng cơ chế, giải pháp vận hành chơng trình, xây dựng CSHT thiết yếu cho các xã và TTCX, xố hộ đói kinh niên, giảm mỗi năm từ 4-5% số hộ nghèo; phát triển văn hố, thơng tin; phát triển giao thông đến trung tâm xã.

- Giai đoạn tiếp theo )2001-2005): triển khai trên tất cả các xã 135, hồn thiện cơ chế chính sách, lồng ghép có hiệu quả các chơng trình, dự án, thực hiện đồng bộ các dự án thành phần, chú trọng chuyển mạnh cơ cấu đầu t theo hớng u tiên phát triển sản xuất, nâng cao đời sống, hầu hết các xã có đờng giao thơng đến trung tâm cụm xã, đảm bảo cung cấp đủ nớc sinh hoạt cho đồng bào; phát triển y tế,

giáo dục và văn hoá, xã hội, thu hút phần lớn trẻ em trong độ tuổi đến trờng; đại bộ phận đồng bào đợc bồi dỡng, tiếp thu kinh nghiệm sản xuất, kiến thức khoa học, thay đổi tập quán sản xuất cho đồng bào và từng bớc nâng cao chất lợng nguồn nhân lực; đào tạo; bồi dỡng cán bộ cơ sở; giảm tỷ lệ hộ nghèo các xã ĐBKK xuống dới 25%.

1.7.2. Nhiệm vụ của chơng trình

Chơng trình 135 có 5 nhiệm vụ chủ yếu:

1. Quy hoạch bố trí lại dân c ở những nơi cần thiết, từng bớc tổ chức hợp lý đời sống sinh hoạt của đồng bào các bản, làng, phum, soóc ở những nơi có điều kiện, nhất là những xã vùng biên giới và hải đảo, tạo điều kiện để đồng bào nhanh chóng ổn định sản xuất và đời sống.

2. Đẩy mạnh phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, gắn với chế biến, tiêu thụ sản phẩm để khai thác nguồn tài nguyên và sử dụng lao động tại chỗ, tạo thêm nhiều cơ hội về việc làm và tăng thu nhập, ổn định đời sống, từng bớc phát triển sản xuất hàng hoá.

3. Phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn phù hợp với quy hoạch sản xuất và bố trí lại dân c, trớc hết là hệ thống đ- ờng giao thông; nớc sinh hoạt; hệ thống điện ở những nơi có điều kiện, kể cả thuỷ điện nhỏ.

4. Quy hoạch và xây dựng các TTCX , u tiên đầu t xây dựng các cơng trình về y tế, giáo dục, dịch vụ thơng mại, cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp, cơ sở phục vụ sản xuất và phát thanh truyền hình.

5. Đào tạo cán bộ xã, bản, làng, phum, soóc, giúp cán bộ cơ sở nâng cao trình độ quản lý hành chính và kinh tế để phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế xã hội tại địa phơng.

1.7.3 Chính sách và giải pháp thực hiện chơng trình

Để thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ nêu trên, tại Quyết định 135, Thủ tớng Chính phủ đã đề ra một số chính sách chủ yếu: chính sách đất đai;Chính sách đầu t tín dụng; chính sách phát triển nguồn nhân lực; Chính sách thuế; Nhiệm vụ của các cấp các ngành và kêu gọi sự ủng hộ, đóng góp của các tổ chức cá nhân trong và ngoài nớc để thực hiện chơng trình. Trong đó vấn đề ảnh hởng trực tiếp đến đầu t hạ tầng các xã 135 là chính sách đầu t, tín dụng; Chính sách phát triển nguồn nhân lực và huy động đóng góp của các cấp các ngành, các tổ chức cá nhân trong và ngồi nớc cho chơng trình.

1. Chính sách đầu t tín dụng

- Nhà nớc u tiên đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nơng lâm nghiệp, nơi có thể làm thuỷ lợi để phát triển lúa nớc thì đợc dùng vốn ngân sách để hỗ trợ đầu t xây dựng cơng trình thuỷ lợi. ở vùng cao, đặc biệt khó khăn khơng có ruộng nớc thì hỗ trợ kinh phí để làm ruộng bậc thang, giúp đồng bào có điều kiện sản xuất lơng thực tại chỗ.

- Các chơng trình mục tiêu quốc gia và chơng trình khác có liên quan trên địa bàn phải dành phần u tiên đầu t cho chơng trình này.

- Các hộ gia đình thuộc phạm vi chơng trình đợc u tiên vay vốn từ ngân hàng ngời nghèo (sau này là ngân hàng chính sách xã hội) và các nguồn vốn tín dụng u đãi khác để phát triển sản xuất.

- Chủ tịch uỷ ban nhân dân các tỉnh thuộc phạm vi chơng trình này tập trung chỉ đạo, huy động các nguồn lực tại chỗ để thực hiện chơng trình.

- Ngồi nguồn vốn đầu t phát triển chung tồn vùng, Nhà nớc cịn hỗ trợ vốn để thực hiện các công việc nh: xây dựng các trung tâm cụm xã; phát triển hệ thống giao thơng; xây dựng cơng trình hạ tầng ở nơi có điều kiện nh làm thuỷ điện nhỏ, cấp nớc sinh hoạt.

2. Chính sách phát triển nguồn nhân lực

- Nhà nớc đầu t kinh phí đào tạo bồi dỡng cán bộ cơ sở xã, bản, làng, phum, sc để nâng cao trình độ tổ chức chỉ đạo, quản lý sản xuất, quản lý hành chính và khả năng quản lý sử dụng các nguồn tín dụng nơng thơn phục vụ u cầu phát triển kinh tế - xã hội tại địa phơng.

- Tăng cờng cán bộ về các xã đặc biệt khó khăn thuộc phạm vi chơng trình, đồng thời chọn một số hộ nơng dân sản xuất giỏi để đào tạo thành những ngời làm công tác khuyến nông, khuyến lâm tại chỗ.

- Nhà nớc hỗ trợ kinh phí để mở lớp dạy nghề cho con em đồng bào dân tộc nhằm khai thác tiềm năng tại chỗ, phát triển các ngành nghề phi nông nghiệp, tăng thu nhập, nâng cao đời sống.

3. Chính sách huy động tổng hợp các nguồn lực

- Chính phủ giao các tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hải Phịng, Quảng Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa- Vũng Tàu, Đà nẵng, Khánh Hoà tự hỗ trợ đầu t cho các xã ĐBKK của địa phơng mình, đồng thời trực tiếp đảm nhận giúp đỡ một số xã ĐBKK ở các địa phơng khác thuộc chơng trình, chủ yếu hỗ trợ kinh phí xây dựng cơ sở hạ tầng, huy động lực lợng cán bộ của địa phơng mình đến giúp các xã …

- Mỗi Bộ, ngành Trung ơng, mỗi doanh nghiệp Nhà nớc trong ngành mỗi doanh nghiệp có kế hoạch tiết kiệm chỉ tiêu và huy động đóng góp tự nguyện của cán bộ, cơng nhân viên để có kinh phí hỗ trợ giúp đỡ một số xã.

- Bộ Quốc phòng xây dựng các vùng kinh tế mới ở những nơi có điều kiện, đỡ đầu, đón nhận khoảng 100.000 hộ dân đến lập nghiệp ở những vùng đất cịn hoang hố, biên giới, hải đảo.

- Động viên các tổ chức chính trị- xã hội, các tổ chức xã hội nghề nghiệp và các tầng lớp nhân dân trong nớc, đồng bào Việt Nam ở nớc ngoài, ủng hộ giúp đớn thực hiện chơng trình.

Vốn thực hiện chơng trình 135 đợc huy động từ các nguồn sau: - Vốn ngân sách Nhà nớc (kể cả vốn của các Chính phủ và các tổ chức quốc tế tài trợ). - Vốn vay tín dụng. - Vốn huy động từ các tổ chức và các cộng đồng dân c. - Lồng ghép từ các chơng trình, dự án khác.

Chơng II. THựC TRạNG ĐầU TƯ VàO CáC CƠNG TRìNH CáC Xã ĐặC BIệT KHó KHĂN

1.Chức năng và nhiệm vụ của vụ kinh phơng và lãnh thổ

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư công trình hạ tầng các xã đặc biệt khó khăn, miền núi vùng dân tộc thiểu số (Trang 39 - 48)