.Đầu t theo dự án

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư công trình hạ tầng các xã đặc biệt khó khăn, miền núi vùng dân tộc thiểu số (Trang 70)

Nhờ có sự hỗ trợ của Nhà nớc, của các Bộ, ngành, các đơn vị nói trên các địa phơng thuộc chơng trình 135 đã huy động thêm từ nguồn ngân sách của địa phơng mình, từ các doanh nghiệp đóng trên địa bàn và lồng ghép từ khá nhiều chơng trình, dự án khác vào chơng trình 135. Nhiều tỉnh đã có Nghị quyết về việc tập trung nguồn lực của tỉnh để phát triển kinh tế - xã hội các xã vùng sâu, vùng

xa, vùng ĐBKK của địa phơng, nhờ vậy đã tăng nguồn vốn đầu t cho các xã đáng kể, nhiều xã đạt mức bình quân bình quân 1.200-1.500 triệu đồng/xã/năm. Nhiều nguồn lực của cộng đồng đã đợc huy động, nhất là đóng góp của đồng bào các dân tộc trên địa bàn bằng vật t, vật liệu, ngày công lao động… hiện nay cha tổng hợp hết nên cha phản ánh vào báo cáo này.

Tổng số vốn NSNN do Trung ơng hỗ trợ cho chơng trình 135 trong 5 năm (1999-2003) đợc 5.506,2 tỷ đồng, chiếm 91,54% tổng số vốn huy động từ bên ngồi hỗ trợ cho chơng trình 135; đợc các địa phơng xác định là nguồn chủ chốt của chơng trình, đợc phân bổ cho các dự án qua các năm nh (biểu 9):

Dự án hạ tầng đợc đầu t 4.074,1 tỷ đồng, chiếm 74% tổng nguồn

Dự án TTCX đợc đầu t 1.269,5 tỷ đồng, chiếm 23% tổng nguồn.

Biểu 9: Tổng hợp nguồn vốn NSTW đầu t chơng trình 135 thời kỳ 1999-2003 phân theo dự án qua các năm

Đơn vị: tỷ đồng T T Tên dự án Trớc 199 9 Năm 199 9 Năm 200 0 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Cộng 1 Xây dựng 0 483, 2 701, 2 880,0 893,2 1.116 ,5 4.074 ,1

CSHT 2 Xây dựng TTCX 141, 4 183, 1 200, 0 230,0 250,0 265,0 1269, 5 3 Đào tạo cán bộ xã 0 7,2 7,2 7,2 10,0 11,0 42,6 4 Quy hoạch dân c 0 0 0 0 10,0 10,0 20 5 ổn định và PT sx NL nghiệp 0 0 0 0 50 50,0 100 Cộng 141, 4 673, 5 908, 4 1.117 ,2 1.213 ,2 1.452 ,5 5.506 ,2 Trong 5 năm qua, các Bộ, ngành, đoàn thể, tỉnh, thành phố có điều kiện và các Tổng cơng ty 91 đã tích cực giúp các xã ĐBKK thuộc chơng trình đợc 349,169 tỷ đồng (biểu 7); điển hình nh: Tổng cơng ty điện lực Việt Nam giúp hai tỉnh Sơn La, Lai Châu mỗi tỉnh 10 tỷ đồng/năm; Tổng cơng ty Dầu khí giúp tỉnh Quảng Ngãi và Sóc Trăng, mỗi tỉnh 5 tỷ đồng (năm 1999 là 6,8 tỷ đồng); Tổng công ty thuốc lá Việt Nam giúp đỡ ba tỉnh Cao Bằng, Gia Lai, Ninh Thuận với tổng số tiền là 12,5 tỷ đồng (năm 1999 là 6,8 tỷ đồng); Tỉnh Đồng Nai giúp đỡ tỉnh Kon Tum 1,7 tỷ đồng (năm 1999 là 1,4 tỷ đồng). Đây là chơng trình đầu

tiên có sự chỉ đạo của Chính phủ về việc huy động rộng rãi các nguồn lực, tạo đợc khơng khí sơi nổi hào hớng với tình cảm và trách nhiệm ủng xã nghèo, thực hiện xố đói giảm nghèo (biểu 9)

Ngồi ra Chính phủ cịn đầu t thơng qua các ngành, các lĩnh vực để hỗ trợ chơng trình 135 nh đầu t các khu kinh tế - quốc phòng, đầu t chwong trình giáo dục, y tế, văn hố, nớc sạch,… đầu t cho những địa phơng đặc biệt khó khăn, thơng qua hàng loạt chính sách lớn tại Quyết định 168 về Tây Nguyên, Quyết định 173 về Đồng Bằng sông Cửu Long, Quyết định 186 về 6 tỉnh ĐBKK miền núi phía Bắc, Quyết định 120 về biên giới Việt- Trung… Nhìn chung, sự hỗ trợ của Nhà nớc là rất lớn, tác động tích cực tới địa bàn xã ĐBKK, làm cho chơng trình thu đợc kết quả khá đồng bộ và hiệu quả.

3. Đánh giá kết quả đạt đợc

3.1. Kinh tế đã có bớc phát triển

Nhờ có chơng trình 135, các địa phơng đã xây dựng đợc hàng ngàn cơng trình hạ tầng tại các xã ĐBKK và các TTCX. Hệ thống cơ sở vật chất miền núi, vùng cao đợc hình thành và cải thiện rõ rệt so với trớc đây, đã góp phần thúc đẩy nền kinh tế nhiều thành phần từng bớc phát triển; về sản xuất, đã hình thành nhiều phơng thức sản xuất mới thay đổi dần tập quán sản xuất lạc hậu; nhiều địa phơng đã thực hiện tốt việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng sản xuất hàng hố, đã hình thành nhiều vùng chun canh

chè, cà phê, bông, chăn nuôi,… Bộ mặt nông thôn vùng ĐBKK đã có bớc phát triển hết sức to lớn, toàn diện, tạo tiền đề cho giai đoạn cơng nghiệp hố và hiện đại hố sau này.

Trong quá trình thực hiện chơng trình, các địa ph- ơng đã gắn việc xây dựng CSHT với quy hoạch sắp xếp lại dân c và bố trí lại sản xuất; hàng nghìn hộ dân c vùng cao, vùng sâu, vùng xa đợc chuyển đến nơi ở mới có điều kiện ổn định sản xuất và sinh hoạt, điển hình nh Hà Giang, Lao Cai, Thừa Thiên-Huế, xã Hà Tây huyện Ch Pản, Gia Lai… Một só tỉnh đã chú trọng thay đổi cơ cấu đầu t, u tiên đầu t cho cơng tác khai hoang nh: Hồ Bình, Sơn La, Đắc Lắc… năm 2003, các tỉnh này đã khai hoang đợc 2.000 ha đất sản xuất cấp cho các hộ đồng bào dân tộc thiểu số; nhiều địa phơng đã u tiên đàu t cho thuỷ lợi nhỏ phục vụ sản xuất nh Quảng Ninh, Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Bình Định, Phú Yên, Ninh Thuận…

Nhờ tăng cờng CSHT, phát triển sản xuất nên tỷ lệ hộ nghèo khu vực ĐBKK đã giảm nhanh xuống cịn khoảng 26%. Cơng tác xố đói giảm nghèo đạt đợc những kết quả to lớn: về cơ bản khơng cịn hộ đói kinh niên, mỗi năm giảm đợc 4- 5% số hộ nghèo, nhiều địa phơng, nhiều địa phơng đã giảm từ 7-9%/năm nh Cao Bằng, Bắc Giang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Nghệ An, Bình Định, Bình Thuận; phần lớn các tỉnh đạt mục tiêu chơng trình đã đề ra "giảm tỷ lệ hộ nghèo ở các xã ĐBKK xuống còn 25% vào năm 2005" nh: Tuyên Quang, Cao Bằng, Khánh Hoà, Long An, Đồng Nai, Vĩnh Phúc…

3.2. Hoạt động văn hoá xã hội đợc nâng cao

Chơng trình 135 đã đầu t tăng thêm 4.150 cơng trình trờng học, lớp học nơng thơn bản các cấp, góp phần kiên cố hoá trờng học, xoá mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học và nâng cao dân trí ở nhiều địa phơng. Tỷ lệ xoá mù chữ nhanh nhất là các xã ĐBKK ở Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Bắc Giang, Gia Lâm… Năm 1998 chỉ có 1.164 xã đạt tiêu chuẩn giáo dục tiểu học và xoá mù chữ, đến nay có nhiều tỉnh đã hồn thành phổ cập giáo dục THCS cho các xã ĐBKK.

Trên đại bàn chơng trình đã đầu t thêm 373 trạm y tế xã, phòng khám bệnh đa khoa và mua sắm trang thiết bị y tế. Các trạm y tế cơ sở này đã kịp thời chăm sóc, chữa trị, đẩy lùi bệnh tật và nâng cao sức khoẻ ngời dân địa ph- ơng, thực sự góp phần giảm tải cho tuyến trên và kiểm sốt, giảm hẳn đợc một số dịch bệnh xã hội hiểm nghèo.

Nhờ kinh tế đợc cải thiện nên hoạt động văn hoá cũng đợc khôi phục và phát triển, nhiều lễ hội, nhiều phong trào hoạt động mới đợc khuyến khích, cùng với chính sách trợ giá máy thu thanh và chơng trình phủ sóng truyền hình vùng lõm đã đa số xã đợc thụ hởng văn hố thơng tin tăng nhanh, chủ trơng, đờng lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nớc ngày càng đến đợc với đồng bào nhiều hơn, nhanh hơn, góp phần đẩy lùi các các tệ nạn xã hội, chống lại âm mu của bọn phản động, tăng cờng hớng hoạt động cho mọi tầng lớp dân c vùng sâu, vùng xa.

3.3. Hạ tầng đợc cải thiện đáng kể

Năm năm qua, bằng việc huy động nhiều nguồn vốn đầu t mà trong đó nguồn vốn chơng trình 135 là chủ yếu thực hiện trên địa bàn, các địa phơng đã xây dựng 17.235 cơng trình, với cơ cấu đầu t nh sau; 5.748 cơng trình giao thơng, chiếm 33,35% số cơng trình và 40,28% tổng số vốn; 2.948 cơng trình thuỷ lợi, chiếm 17,08% số cơng trình và 17,08% tổng số vốn; 4.150 trờng học, chiếm 24,08% số cơng trình và 22,79% tổng số vốn; 2.072 cơng trình cấp nớc sinh hoạt, chiếm 12,02% số cơng trình và 5,84% tổng số vốn; 1.063 cơng trình điện, chiếm 7,94% số cơng trình và 7,94% tổng số vốn; 367 cơng trình trạm xá, chiếm 1,72% số cơng trình và 1,72% tổng số vốn; 167 chợ, chiếm 0,97% số cơng trình và 1,2% tổng số vốn; 402 hạng mục khai hoang, chiếm 2,44% số cơng trình và 0,5% tổng số vốn và 1,43% tổng số vốn dành cho cơng trình khác (biểu 4)

Biểu 4: kết quả 5 năm thực hiện chơng trình 135 1999-2003 Hạng mục Số cơng trình Tỷ trọng cơng trình (%) Tỷ trọng vốn đầu t (%) Tổng số 17.235 100 100 Giao thơng 5.748 33,35 40,28 Thuỷ lợi 2.948 17,08 17,08 Trờng học 4.150 24,08 22,79

Cấp nớc sinh hoạt 2.072 12,02 5,84 Điện 1.063 7,94 7,94 Trạm xá 367 1,72 1,72 Chợ 167 0,97 1,2 Khai hoang 402 2,44 0,5 Các cơng trình khác 318 0,4 0,65

Nguồn: báo cáo số liệu 5 năm 1999-2003 thực hiện ch- ơng trình 135 UBDT

Cùng với việc lồng ghép các chơng trình, dự án khác, sau 5 năm thực hiện, trên địa bàn chơng trình 135 có 70% số xã đã xây dựng 5 hạng mục cơng trình chủ yếu: đờng, điện, trờng học, thuỷ lợi nhỏ, trạm y tế xã và 56% số xã đã đầu t xây dựng đủ 8 hạng mục cơng trình theo quy định, giúp cho 86% xã có trờng tiểu học, 73% xã có trờng THCS kiến cố cấp 4 trở lên; 96% xã có trạm y tế đảm bảo phục vụ chữa bệnh chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân; 74% xã có trạm bu điện văn hố xã; 61% xã có trạm truyền thanh, 44% xã có chợ; có thêm 360 xã có đờng giao thơng đến trung tâm xã, 30/49 tỉnh với 100% xã có đờng ơ tơ đến trung tâm cả hai mùa. Trên địa bàn có thêm nhiều cơng trình thuỷ lợi đợc sửa chữa, nâng cấp và xây dựng mới đã tăng năng lực tới cho hơn 40.000 ha đất canh tác cùng với trên 2.000 ha đợc khai hoang đã giúp cho các xã ĐBKK ổn định lơng thực và nâng mức bình quân lơng thực tự sản xuất từ 225kg/ngời/năm năm 1992 lên 286kg/ngời/năm năm 1998 và 320 kg/ngời/năm 2003, có nhiều nơi đã lên đến

500kg/ngời/năm; tỷ lệ độ che phủ rừng tăng từ 10-12% năm 1989 đến 38% năm 1998 và đạt 40% năm 2003; trớc đây, chỉ có 20% số xã thuộc phạm vi chơng trình có điện lới quốc gia, sau 5 năm thực hiện đã xây dựng 1.063 cơng trình điện, đã góp phần nâng tỷ lệ xã có điện lên 84% và khoảng 64% dân số trên địa bàn đợc dùng điện, nhiều tỉnh đã có 100% số xã có điện.

Những kết quả trên đã làm thay đổi nhanh và cơ bản diện mạo của nông thôn vùng dân tộc và miền núi, thực sự là lực lợng vật chất to lớn, góp phần thúc đẩy nhanh cơng tác XĐGN ở vùng này.

3.4.ổn định chính trị, trật tự, an tồn xã hội, tăng cờng đoàn kết các dân tộc

Các xã thuộc chơng trình 135 trớc năm 2000 là địa bàn cực kỳ phức tạp, đời sống nhân dân đói kém, nạn phá rừng làm nơng rẫy khá phổ biến, tệ nạn xã hội gia tăng, truyền đạo trái phép, trộm cắp, tuyên truyền phản động nổi lên khắp nơi, kẻ xấu xúi dục dân di c tự do, xng vua, gây phá hoại nhiều mặt, trong khi đó tổ chức cơ sở Đảng, hệ thống chính trị, bộ máy quản lý Nhà nớc ta bộc lộ nhiều mặt yếu kém, ngời dân thiếu chỗ dựa, giảm lịng tin.

Cùng với việc thực hiện các chính sách thơng qua chơng trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo và với việc thực hiện đồng bộ 5 dự án thành phần của chơng trình 135 đã thúc đẩy phát triển kinh tế, nâng cao mức sống và trình độ dân trí. Điều đặc biệt quan trọng là đã nâng cao một

bớc nhận thức, năng lực và trình độ cho đội ngũ cán bộ, chính quyền cơ sở xã, bản, làng, phum, sc và đồng bào các dân tộc góp phần củng cố và hoàn thiện hệ thống chính trị cơ sở, giữ vững an ninh quốc phòng, đẩy lùi các tệ nạn xã hội và củng cố lòng tin của nhân dân vào đờng lối của Đảng và Nhà nớc, tăng cờng tình đồn kết giữa các dân tộc.

3.5.Cơng tác quản lý có bớc cải tiến mạnh mẽ

Xu hớng thực hiện phân cấp quản lý đầu t ngày càng tăng, số địa phơng phân cấp quyết định đầu t, phê duyệt dự toán đến 1 tỷ đồng cho cấp huyện và nhất là giao cho xã làm chủ đầu t đang tăng lên. Tuyên Quang là tỉnh duy nhất từ đầu đã giao cho xã làm chủ đầu t; đến nay có thêm một số tỉnh nh Bắc Giang, Bắc Cạn, Phú Thọ, Hà Tĩnh… đã phân cấp 100% cho xã làm chủ đầu t.

Các cơ quan chuyên trách thực hiện chơng trình 135 ở địa phơng nh các ban quản lý dự án đã tham mu, chỉ đạo thực hiện chơng trình hiệu quả hơ, các ban giám sát xã đã dần tăng cờng và ngày càng nâng cao hiệu quả công tác giám sát. Nhiều tỉnh đã bổ sung cơ chế quản lý cho phù hợp với thực tế của địa phơng.

Từ kết quả 5 năm thực hiện chơng trình 135, có thể đánh giá tổng quát: Về kinh tế, các xã ĐBKK có bớc phát triển mạnh, rút ngắn khoảng cách về trình độ phát triển giữa các vùng, miền trong cả nớc, góp phần thực hiện thành cơng cơng tác XĐGN, cơng bằng xã hội chơng trình 135 đợc đánh

giá là đầu t đúng mục tiêu, đúng đối tợng, hợp lịng dân, ít tiêu cực nhấtm, ít thất thoát nhất, về cơ bản khơng có khiếu kiện. Q trình thực hiện chơng trình đã xuất hiện nhiều cách làm hay, nhiều mơ hình tốt, đợc đúc kết để nhân rộng ra các địa phơng khác; đồng thời cũng rút ra đợc nhiều bài học về sự phối hợp chặt chẽ giữa các Bộ, ngành Trung ơng và địa phơng trong việc hớng dẫn và tổ chức chỉ đạo, giám sát thực hiện chơng trình cũng nh việc huy động ngn lực và lồng ghép các chơng trình, dự án để phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn; tăng cờng cán bộ về giúp các xã nghèo; động viên sự tham gia của ngời dân trong việc thực hiện dân chủ cơ sở để dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra và dân hởng lợi. Chơng trình đã hội tụ đợc tình cảm và tiếp nhận sự giúp đỡ đầy trách nhiệm của nhân dân cả nớc, thu hút đợc sự quan tâm chỉ đạo và gắn đợc trách nhiệm của các cấp, các ngành từ Trung ơng đến địa phơng; gắn kết trách nhiệm, nghĩa vụ, tình cảm của nhân dân địa phơng với các cơng trình đợc Nhà nớc đầu t, gây đợc khơng khí phấn khởi, vun đắp niềm tin của đồng bào các dân tộc vào đờng lối phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nớc, tăng cờng tình đồn kết giữa các dân tộc.

Chơng trình đang từng bớc hồn thành những nhiệm vụ chủ yếu và mục tiêu cụ thể của giai đoạn 2001-2005. Những kết quả trên đây đã góp phần tích cực giúp đồng bào chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng có hiệu quả hơn,

tạo thêm việc làm, tăng cờng bảo vệ rừng, môi trờng sinh thái, hạn chế thiên tai, từng bớc chuyển sang sản xuất hàng hoá để thốt khỏi đói nghèo và vơn lên làm giàu.

4. Nguyên nhân thành công

Kết quả thực hiện chơng trình 135 có đợc những thành tựu to lớn trên đây là nhờ một số nguyên nhân cơ bản:

4.1. Chủ trơng đúng, hợp lòng dân

Thủ tớng Chính phủ ban hàng Quyết định 135 phê duyệt chơng trình phát triển kinh tế -xã hội các xã ĐBKK miền núi và vùng sâu, vùng xa là một chủ trơng đúng đắn, hợp lòng dân, chỉ đạo với quyết tâm cao và bằng những quyết sách đặc biệt:

- Nghị quyết của Chính phủ tại phiên họp thờng kỳ tháng 3 năm 1998 đã xác định: "Đây là một chơng trình

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư công trình hạ tầng các xã đặc biệt khó khăn, miền núi vùng dân tộc thiểu số (Trang 70)