3.5 .Cơng tác quản lý có bớc cải tiến mạnh mẽ
5. Một số hạn chế cơ bản
5.4. Quản lý các nguồn vốn đầu t còn nhiều hạn
5.4. Quản lý các nguồn vốn đầu t còn nhiều hạnchế chế
Quản lý các nguồn vốn đầu t trên địa bàn Chơng trình 135 vẫn là khâu yếu kém nhất. Hiện nay có q nhiều chơng trình, dự án cùng đầu t trên địa bàn xã 135 nh đã trình bày ở phần trớc, nhng cha có một cơ chế nào để quản lý thống nhất, cha có một địa phơng nào tổng
hợp đợc các nguồn vốn này, cha nói tới việc đánh giá hiệu quả sử dụng các nguồn vốn đó, vì vậy rất khó đánh giá hiệu quả tổng hợp, chất lợng cơng trình và mức độ thất thốt vốn lồng ghép ngồi số vốn của Chơng trình 135.
5.5. Cơng tác chỉ đạo cha sâu sát, giám sát cha chặt chẽ
- Hàng năm các thành viên Ban chỉ đạo, các bộ, ngành, UBND các cấp và Hội đồng Dân tộc Quốc hội có tổ chức hoạt động giám sát, kiểm tra, đánh giá tình hình tại các xã, nhng xét về chất lợng chỉ có giám sát của HĐDTQH có báo cụ thể, có kiến nghị khá chi tiết, cịn lại phần lớn chỉ là hình thức, đến một vài nơi nào đó để minh chứng đồn có đến, nhng thực chất khơng rõ ràng, khơng có nội dung, cách giám sát của từng ngành, từng cấp cũgn khác nhau, khơng có kiến nghị gì mới ngồi việc đề nghị tăng vốn, kéo dài thời gian thực hiện chơng trình…, khơng phát hiện mặt yếu kém của việc thực hiện Chơng trình ở cơ sở.
- Sau mỗi năm thực hiện Chơng trình 135, Ban chỉ đạo có tổ chức hội nghị định kỳ sơ kết thực hiện Chơng trình. Hầu hết các báo cáo trình bày tại hội nghị cũng nhấn mạnh mặt đợc, ít phản ánh hoặc góp ý cho mặt cha đợc và chủ yếu tập trung đề xuất 3 vấn đề chính: Đề nghị kéo dài thêm thời gian thực hiện Chơng trình 135, đề nghị tăng mức vốn hỗ trợ đầu t cho xã 135 và đề nghị sửa sơ chế theo hớng có lợi cho cấp dới.
5.6. Công tác tăng cờng cán bộ cho cơ sở cha đáp ứng yêu cầu
Việc tăng cờng cán bộ từ tỉnh, huyện về giúp cho xã tổ chức thực hiện Chơng trình XĐGN, trong đó có Chơng trình 135 ở một số ít địa phơng làm khá nhng nhiều địa phơng không làm tốt; thời gian đầu mới triển khai Chơng trình các địa phơng thực hiện khá rầm rộ, càng về cuối thì càng giảm tác động dần. Nguyên nhân cơ bản là thiếu một chính sách nhất quán cho hd này, nhất là chính sách l- ơng, phụ cấp, thời gian công tác ở xã và vấn đề nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ tăng cờng để họ hồ nhập với địa phơng, đóng góp gì cho địa phơng trong giai đoạn thực hiện XĐGN này. Trong báo cáo đánh giá của các địa phơng, của một số cơ quan liên quan Chơng trình 135 ln nghiêng về số lợng, không đề cập đến chất lợng và những yêu cầu đặt ra với họ, vì vậy hiệu quả tăng cờng cán bộ về xã công tác xem ra sôi động nhng không thực chất.
Nguyên nhân của mặt hạn chế:
- Về khách quan: Đó là những khó khăn vốn có của những xã vùng cao, vùng sâu, biên giới: Chơng trình thực hiện trên địa bàn rộng, các xã ĐBKK có địa hình hiểm trở, khí hậu phức tạp, suất đầu t cao; nhiều tỉnh miền Trung và Nam Bộ bị lũ lụt hàng năm; xuất phát điểm từ cơ sở hạ tầng sơ khai, đời sống nhân dân cịn khó khăn, trình độ dân trí thấp kém, đội ngũ cán bộ cơ sở cịn yếu kém về chuyên môn nghiệp vụ…
- Về chủ quan: Một số địa phơng cha quán triệt sâu sắc mục tiêu, nội dung Chơng trình đến dân, cha sát dân, dựa vào dân, cha phát huy đợc nội lực của nhân dân để tổ chức thực hiện; đội ngũ cán bộ địa phơng, cán bộ cơ sở cha vơn lên ngang tầm với nhiệm vụ; công tác tổ chức thực hiện ở địa phơng còn yếu kém, thiếu toàn diện, nặng về đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng; không chủ động phát huy nội lực cịn ỷ lại trơng chờ vào NSTW. Sự phối hợp chỉ đạo của các cấp, các ngành cha chặt chẽ, còn vi phạm các nguyên tắc và cha vận hành đồng bộ các dự án của Ch- ơng trình. Một số địa phơng quản lý các nguồn vốn đầu t trên địa bàn các xã thuộc Chơng trình 135 không tập trung, thống nhất nên việc phát huy và đánh giá hiệu quả các nguồn lực rất hạn chế…
6. Một số khó khăn, hạn chế về phát triển hạ tầng vùng ĐBKK
Cơng trình hạ tầng thuộc Chơng trình 135 xây dựng ở các xã ĐBKK hầu hết là cơng trình tạm, khơng thể xếp vào cấp, hạng theo quy phạm xây dựng của Việt Nam. Chúng ta đều hiểu rằng việc xây dựng những loại cơng trình khơng có cấp, hạng là khơng phù hợp với đặc điểm tự nhiên của vùng, nhng đây là những cơng trình mang tính bức xúc nhằm đáp ứng yêu cầu trớc mắt của ngời dân vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới trong giai đoạn xố đói giảm nghèo. Mặt khác, với mức đầu t bình quân 400-500 triệu đồng/xã/năm thì nhiều cơng ttình chỉ làm tạm, khơng thể
xây dựng lớn hơn, kiên cố hơn, đàng hồng hơn. Vì vậy có thể nói những cơng trình này đều thuộc loại dễ h hỏng, kém ổn định và không an tồn. Trong thực tế đã có nhiều cơng trình bị xố sổ do gặp rủi ro, nhiều cơng trình bị h hỏng phải phục hồi khá tốn kém do rất nhiều nguyên nhân gây ra. Các loại hình gây thất thốt lãng phí vốn đầu t đối với cơng trình hạ tầng ở các xã ĐBKK diễn ra trong mọi thời kỳ của hai quá trình: trong quá trình xây dựng và trong quá trình sử dụng.
Tính bền vững của cơng trình hạ tầng phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh điều kiện tự nhiên, công tác quản lý, chính sách trợ giúp của Chính phủ, khả năng ngân sách của Chính quyền các cấp, quy chế quản lý cơng trình của cộng đồng, ý thức của ngời dân… Sau đây là một số yếu tố gây khó khăn, hạn chế chủ yếu ảnh hởng tới chất lợng cơng trình hạ tầng đầu t ở vùng ĐBKK miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số (những ý kiến này bổ sung thêm cho phần hạn chế đã trình bày tại mục III, Chơng III).
6.1. Đặc điểm tự nhiên không thuận lợi
Các xã ĐBKK miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới có đặc điểm địa hình bị chia cắt mạnh, núi cao, suối sâu, độ dốc lớn, hiểm trở, mùa ma thờng gây ra lũ ống, lũ quét, tạo thành dịng chảy xiết, tàn phá nhiều cơng trình hạ tầng quan trọng của Nhà nớc đầu t ở địa bàn này. Do vậy đối với những cơng trình hạ tầng của Chơng trình 135 hầu hết là cơng trình tạm thì việc gặp rủi ro trong quá trình xây
dựng cũng nh trong quá trình khai thác sử dụng là khó tránh khỏi. Để hạn chế bớt tổn thất đối với những loại cơng trình này, nhất là cơng trình đào, đắp, xây dựng ngồi trời nh cầu, đờng, mơng máng thuỷ lợi, đờng ống cấp nớc sinh hoạt, chợ, ruộng mới khai hoang… thì việc lựa chọn vị trí xây dựng cơng trình là hết sức quan trọng. Ví dụ việc chọn tuyến để làm đờng giao thơng là phải chú ý hạn chế đào đắp trên sờn dốc để tránh xói lở do ma lũ cuốn trơi, tránh đi qua dịng chảy của nớc lũ, hoặc tránh những vị trí dễ bị sạt lở núi, những nơi không bảo đảm an toàn để cơng trình đợc ổn định lâu dài hơn; tuy nhiên để hạn chế nhợc điểm này thì thờng phải chọn tuyến đi xa hơn, khối lợng đầu t ban đầu lớn hơn, tốn kém hơn… Nhng để làm việc này, vấn đề đặt ra là trong quá trình chuẩn bị đầu t phải nghiên cứu kỹ, lựa chọn phơng án hợp lý; trớc mắt có thể đầu t tốn kém hơn nhng lâu dài sẽ an toàn hơn, bền vững hơn mang hiệu quả kinh tế cao.
6.2. Công tác quy hoạch, khảo sát, thiết kế cha đảm bảo chất lợng
- Về quy hoạch, nhiệm vụ đợc quan tâm đầu tiên của Ban Chỉ đạo các cấp là làm công tác quy hoạch, trớc hết là quy hoạch hệ thống cơng trình hạ tầng để đầu t ngay, đồng thời làm cơ sở cho triển khai các dự án khác nh sắp xếp lại dân c, bố trí lại sản xuất. Năm 1999, mỗi xã đợc đầu t 10 triệu đồng để làm quy hoạch, năm 2000 nhiều xã vẫn tiếp tục thực hiện nhiệm vụ này. Nhng qua khảo sát thực tế
ở một số xã cho thấy các bản quy hoạch này chỉ làm để đối phó với yêu cầu của cấp trên, của Kho bạc Nhà nớc trong việc thanh quyết tốn vốn đầu t là chính. Cơng tác quy hoạch cha đợc quan tâm đúng mức, cha ngang tầm với yêu cầu xây dựng nông thôn mới, chất lợng quy hoạch q kém, tính pháp lý khơng cao, đơn vị lập và cơ quan thẩm định, phê duyệt không đợc quy định rõ ràng, thực hiện hơn 5 năm mà không điều chỉnh, bổ sung. Nguyên nhân cổ phần do làm đối phó vì khơng kịp thời gian, do thiếu kinh phí, do ngời làm khơng đủ trình độ cần thiết.
- Về cơng tác khảo sát, thiết kế, lựa chọn cơng trình đầu t cũng cịn nhiều hạn chế: Chơng trình 135 với 2.362 xã ĐBKK ở hầu khắp các tỉnh miền núi, có miền núi, vùng sâu, vùng xa trong cả nớc thì đặc điểm địa hình, địa chất càng trở nên đa dạng, phức tạp, việc lựa chọn phơng án xây dựng cơng trình ở vùng này địi hỏi những ngời làm công tác t vấn chuẩn bị đầu t phải tận tuỵ, cơng tác thăm dị, khảo sát, thiết kế phải cụ thể, tỷ mỉ, phải đến với dân để hỏi dân, phải tuân thủ đúng quy trình, quy phạm hiện hành và phải đợc cơ quan thẩm định, xét duyệt quan tâm đầy đủ để hạn chế rủi ro, giảm thất thốt lãng phí, bảo đảm an tồn cho cơng trình. Một vấn đề dễ nhận thấy là cơng trình lớn thờng đợc khảo sát địa chất kỹ hơn, tính tốn thuỷ văn đầy đủ hơn, chọn tần suất thiết kế hợp lý và có độ an tồn cho phép nên tự nó có thể chống đỡ đợc với thiên tai ở mức độ nhất định; cịn cơng trình hạ tầng đầu
t ở xã ĐBKK thuộc Chơng trình 135 có quy mơ nhỏ, kỹ thuật không phức tạp, thờng đợc quan niệm là đơn giản, cho phép bỏ qua những khâu xử lý kỹ thuật nên dễ dẫn đến nhiều sai phạm gây tổn thất và lãng phí. Bên cạnh đó, việc chuẩn bị đầu t đối với cơng trình nhỏ thuộc Chơng trình 135 thờng có những hạn chế bởi tính chất cơng việc, thể hiện qua các trờng hợp cụ thể nh:
- Do số lợng cơng trình u cầu thiết kế quá lớn, nhng số lợng và năng lực t vấn có hạn, làm khơng kịp nên dễ bị bỏ qua khâu tham khảo ý kiến ngời dân, khảo sát thực địa sơ sài, thiết kế thiếu chi tiết, dẫn tới khơng bảo đảm chất l- ợng cơng trình, nhiều tỉnh nh Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Cạn, Lai châu trong vài năm đầu triển khai rất chậm vì số xã quá nhiều nên phải chờ t vấn thiết kế.
- Do cơng trình q nhỏ bé, nằm ở các thơn bản q xa xơi, đi lại khó khăn, t vấn đơn giản hố khâu khảo sát, chủ yếu quan sát bằng mắt thờng, khi thiết kế tăng thêm hệ số an tồn. Việc làm này khơng bảo đảm ngun tắc và quy trình thiết kế, dễ xảy ra tình trạng cơng trình đầu t thiếu ổn định, hiệu quả sử dụng thấp, hoặc phải chấp nhận sự lãng phí khơng nên có.
- Trong cơng tác thiết kế, lợi ích của t vấn đợc hởng theo % (phần trăm) tổng mức đầu t của cơng trình, vì vậy ngời thiết kế thờng tính tổng mức cao hơn bình thờng vừa an tồn vừa có điều kiện thu lợi cao hơn. Điều này không phù hợp với phơng châm đầu t của chơng trình, nh-
ng đối với t vấn thì đây là việc làm để tạo thu nhập của họ.
- Căn bệnh phơ trơng hình thức của những ngời làm cơng tác thiết kế cơng trình đầu t thuộc Chơng trình 135 cũng gây ra khơng ít lãng phí cho Chơng trình. ở một số nơi các đoàn đi kiểm tra, giám sát đã phát hiện xây dựng chợ ở vùng cao làm bằng kính chắn gió tấm lớn, cổng chợ xây lớn hơn cổng trụ sở cơ quan huyện… xây dựng chợ không tham khảo ý kiến ngời dân, nên những việc làm này vừa gây lãng phí, vừa kém mỹ quan, vừa không tiện sử dụng, nhiều chợ xây xong dân không đến họp.
- Đối với một số Bộ, ngành Trung ơng một mơ hình thiết kế chuẩn mực về cơng trình xây dựng của ngành cho các địa phơng áp dụng để vừa đáp ứng yêu cầu trớc mắt, vừa phù hợp yêu cầu lâu dài, không gây ra lãng phí hoặc khơng bị lạc hậu sớm, ví dụ: Nhiều địa phơng xây dựng trạm y tế xã quy mơ bình quân khoảng 70m2 nhng đến nay Bộ Y tế quy định đầu t trạm y tế xã thuộc dự án do WB tài trợ là 100m2 và phịng phải phù hợp với u cầu bố trí trang thiết bị theo quy định của Bộ; hoặc Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành tiêu chuẩn thiết kế điển hình để kiên cố hố tr- ờng học sử dụng nguồn trái phiếu Chính phủ theo Quyết định 159/2002/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ thì hàng loạt trờng thực hiện theo Chơng trình 135 đã xây dựng xong hoặc đang xây dựng khơng cịn phù hợp với thiết kế mẫu mới. Nhiều loại cơng trình xây dựng khác cũng có hồn
cảnh tơng tự, xây dựng cha xong đã lạc hậu, khuyết điểm này khơng chỉ có lỗi ở các địa phơng mà ở các Bộ, ngành liên quan cũng thiếu thiết kế chuẩn mực, cha theo kịp yêu cầu. Trong thông t liên tịch 416, 666 hớng dẫn thực hiện Ch- ơng trình 135 đã quy định những loại cơng trình nh trờng học, trạm y tế có thể áp dụng thiết kế điển hình do Bộ Xây dựng thống nhất với Bộ chủ quản ban hành. Tuy cũng là các Bộ có loại cơng trình thiết kế điển hình nh: Y tế, Giáo dục - Đào tạo, nhng giữa cơng trình của Chơng trình 135 với việc chỉ đạo xây dựng các cơng trình này trong giai đoạn hiện nay đã khác nhau xa và mẫu thiết kế về sau càng hồn thiện hơn, vì lẽ đó cơng trình 135 cha xây dựng xong đã trở thành lạc hậu hoặc phải cải tạo tốn kém.
6.3. Công tác chỉ đạo thi cơng cịn nhiều bất cập
Các cơng trình XDCB ở các xã ĐBKK có quy mơ nhỏ, đào đắp đất đá là chính, ít cơng trình xây lắp nên có ý kiến cho rằng thi cơng những cơng trình này hết sức đơn giản. ở hầu hết các xã đầu t cho các cơng trình ngồi trời đều đào đắp đất, thi cơng bằng thủ công, chủ yếu bằng tay, việc đầm nén không đạt yêu cầu, dung trọng thiết kế khơng bảo đảm, khi có tác động mạnh từ ngoài vào là bị sụt, lún, hoặc khi có lũ lụt cũng dễ bị cuốn trơi hoặc gây h hỏng. Nguyên nhân chính là ở vùng sâu, vùng xa ít có những đơn vị xây dựng chun nghiệp, giàu kinh nghiệm tham gia vì khối lợng cơng việc q bé, đi lại quá xa, rất chậm và tốn kém; ít thi cơng bằng thiết bị cơ giới vì hiện trờng chật hẹp và tính chất cơng trình nhỏ bé nên khơng
cơng ty t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, trình độ chuyên mơn kỹ thuật cịn nhiều non kém nên chất lợng thi công hạn chế, nhiều nơi họ nhận hợp đồng và giao lại cho dân địa phơng làm. Vì vậy nếu để tình trạng chỉ đạo cơng tác thi cơng nh thời kỳ qua đi thì tính ổn định của các cơng trình XDCB ở vùng ĐBKK sẽ không cao.
Nh phần trên đã đề cập, tính chất cơng trình hạ tầng đợc đầu t hiện nay ở các xã 135 hầu hết là tạm bợ, đờng