Mục đích xinvay và tình hình sử dụng vốn vay

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng và lượng vốn vay cho nông hộ huyện thanh bình đồng tháp (Trang 77)

Mục đích vay

Số quan sát (hộ) Số hộ vay (hộ)

Lượng vốn vay được sử dụng (1.000 đồng) Trung bình Nhỏ nhất Lớn nhất

Vay để sản xuất 30 28 21.938,46 1.500 100.000 Vay để tiêu dùng 30 0 5.000 5.000 5.000 Vay để kinh doanh 30 0 10.016,67 600 20.000 Vay cho mục đích khác 30 3 30.000 3.000 90.000

Nguồn: Dữ liệu điều tra

Theo thống kê từ dữ liệu điều tra thì có 28 hộ xin vay với mục đích để sản xuất với mục đích cụ thể là mua con giống, vật tư nông nghiệp, thức ăn, cải tạo hay mở rộng quy mô sản xuất. Tuy không có hộ xin vay với mục đích tiêu dùng và kinh doanh nhưng thực tế thì nông hộ thường chia nguồn tiền vay để đầu tư vào nhiều lĩnh vực kết hợp để tăng gia sản xuất và cũng có trường hợp vay với mục đích là sản xuất nông nghiệp nhưng lại sử dụng cho tiêu dùng. Số hộ vay với mục đích

khác có 3 hộ vay. Lượng vốn vay được sử dụng cho mục đích khác có lượng vay trung bình lớn nhất là 30 triệu đồng, mục đích chủ yếu cho việc vay vốn này là để cho con đi học ở xa (cao đẳng, đại học). Lượng vốn vay phục vụ cho sản xuất trung bình gần 22 triệu đồng cho mỗi hộ vay. Lượng vay có sự chênh lệch tùy thuộc vào nhu cầu vay và quy mô sản x́t của mỡi hợ.

g)Tình hình tiếp cận thơng tin vay vốn của nông hộ

Bảng 25: Nguồn thông tin vay vốn của nông hộ Nguồn thông tin vay Số hộ Phần trăm

Từ chính quyền địa phương 6 20 Từ cán bộ tổ chức cho vay 4 13,33 Người thân giới thiệu 11 36,67 Tự tìm đến tổ chức cho vay 6 20

Khác 3 10

Tổng cộng 30 100

Nguồn: Dữ liệu điều tra

Nguồn thông tin vay từ người thân giới thiệu chiếm tỷ lệ cao nhất trong nguồn thông tin giúp chủ hộ tìm đến nguồn vay. Nguồn thông tin từ chính quyền địa phương chiếm 20% trong tổng số hộ có vay và bằng tỷ lệ hộ tự tìm đến tổ chức cho vay. Nguồn thông tin mà nông hộ được biết còn từ cán bộ tổ chức cho vay, tỷ lệ này chiếm 13,33%, số còn lại là từ các nguồn thông tin khác như hỏi thăm, tình cờ biết,…

h) Các thơng tin khác về tình hình vay vốn

Bảng 26: Một số thông tin khác về tình hình vay vốn của nông hộ

Chỉ tiêu Số quan sát Đơn vị tính Trung bình Độ lệch chuẩn Nhỏ nhất Lớn nhất

Tiền vay thực nhận 30 1.000 đồng 29.250 28.959,77 1.500 120.000 Kỳ hạn nợ 30 Tháng 15,80 13,81 3 60 Lãi suất 30 % 1,11 0,15 0,65 1,5 Thời gian chờ đợi 30 Ngày 3,97 2,69 1 10 Giá trị tài sản thế chấp

theo đánh giá của NH tại thời điểm vay

30 1.000 đồng 195.406,7 159.779 10.000 800.000

Nguồn: Dữ liệu điều tra

Lượng tiền vay và lượng tiền thực nhận không có sự chênh lệch lớn trong việc xin vay và cho vay. Lượng tiền xin vay trung bình là 30.483.330 đồng, lượng tiền thực nhận trung bình là 29.250.000 đồng. Kì hạn nợ trung bình là 16 tháng. Tuy nhiên sự chênh lệch thời hạn vay giữa các hộ là khá lớn. Lãi suất trung bình đối với các hộ vay vốn là 1,11%. Thời gian chờ đợi trung bình tương đối ngắn với 4 ngày bao gồm làm thủ tục cho vay lại và xét duyệt hồ sơ giấy tờ,… Giá trị tài sản thế chấp theo đánh giá của NH tại thời điểm xin vay là 195.406.700 đồng. Giá trị tài sản đem thế chấp trung bình có giá trị tương đối lớn, tương ứng với lượng tiền vay thực nhận trung bình.

i) Các thơng tin về tình hình sử dụng vốn

Bảng 27: Tình hình hỗ trợ sử dụng vốn vay và trả nợ vay

Chỉ tiêu

Số hộ

Tỷ trọng trên số hộ có vay (%)

Tư vấn hỗ trợ

Không tư vấn hỗ trợ 20 66,67 Có tư vấn hỗ trợ 10 33,33

Nhu cầu tư vấn hỗ trợ

Không cần 17 56,67

Tương đối cần 9 30

Trả nợ đúng hạn

Có trả nợ đúng hạn 29 96,67 Không trả nợ đúng hạn 1 3,33

Nguồn tiền trả nợ

Từ hiệu quả sản xuất kinh doanh 25 83,33 Vay mượn khác để trả 4 13,33 Mượn của người thân 5 16,67

Khác 1 3,33

Những khó khăn khi vay vốn

Chỉ tiêu

Số hộ

Tỷ trọng trên số hộ có vay (%)

Thủ tục rườm rà 3 10,00 Không biết làm thế nào để được vay 5 16,67 Không có tài sản thế chấp 7 23,33 Lãi suất quá cao 1 3,33 Phải có xác nhận của chính quyền địa

phương 2 6,67

Vốn vay không phù hợp với mục đích sử

dụng 3 10,00

Đáp ứng nhu cầu

Không đủ đáp ứng nhu cầu 17 56,67 Đáp ứng đủ nhu cầu 13 43,33

Nguồn : Dữ liệu điều tra

Hầu hết các hộ có vay đều không được tư vấn hỗ trợ cách sử dụng vốn. Theo nguồn dữ liệu điều tra thì đa số các hộ có lượng vay tương đối nhỏ, đã có cách thức sử dụng vốn trước nên không cần tư vấn hỗ trợ; các hộ có lượng vốn vay cao hơn thường đem tiền đầu tư vào nhiều lĩnh vực nên co khả năng gặp rủi ro cao, họ là những người cần hoặc rất cần tư vấn hỗ trợ. Cũng theo nguồn phỏng vấn thì trong 30 hộ có vay được phỏng vấn có 29 hộ trả nợ đúng hạn và sử dụng vốn đúng mục

đích xin vay, nguồn tiền trả nợ cũng là từ hoạt động sản xuất kinh doanh. Có 01 hộ không trả được nợ NH do gặp rủi ro trong sản xuất, gặp lỗ lã trong chăn nuôi và hiện tại vẫn đang đóng lãi cho NH. Có 4 hộ vay mượn bên ngoài với lãi suất cao để trả nợ NH để có thể vay tiếp khi hết hạn, có 5 hộ mượn của người thân để trả nợ NH đúng hạn, 1 hộ không trả được nợ đang trả lãi NH bằng lợi nhuận từ sản xuất kinh doanh. Đa số các hộ được phỏng vấn có vay NH đều hài lòng khi vay vốn ở NH, Có 3 hộ gặp khó khăn trong việc xét duyệt hồ sơ từ NH, 5 trong 50 hộ được phỏng vấn không biết vay như thế nào, Đa số các hộ không vay được là do không có tài sản thế chấp. Có 3 hộ sử dụng vốn vay không đúng mục đích do thay đổi kế hoạch trong sản xuất kinh doanh hoặc đang gặp các trường hợp khẩn cấp như ốm đau, bệnh tật,… Trong 30 hộ vay thì có tới 17 hộ vay không đủ để đáp ứng nhu cầu. Những hộ này đa số là hộ sản xuất với quy mô lớn, lượng vay chỉ đủ để giải quyết nhu cầu vốn trong tạm thời chứ không thể giải quyết nhu cầu vốn sản xuất trong năm của hộ. Có 13 hộ vay vốn đáp ứng đủ nhu cầu vốn trong năm.

4.1.3. Thu nhập

Thu nhập trung bình năm trước khi vay vốn đối với những hộ có vay là 37.380.000 đồng. Tuy nhiên có sự chênh lệch khá lớn giữa thu nhập trước khi vay của các hộ. Thu nhập trung bình năm sau vay của các hộ có vay cao hơn 3 lần so với lúc trước khi vay, thu nhập này cũng có sư chênh lệch khá lớn vì hiệu quả trong việc sử dụng đồng vốn của mỗi gia đình khác nhau thì cũng sẽ khác nhau. Thu nhập trung bình chung trên năm của cả 50 hộ được phỏng vấn bao gồm cả có vay và không vay là 88.360.000 đồng; còn đối với những hộ không vay thì thu nhập trung bình năm là 37.368.500 đồng. Thông tin được trình bày qua bảng sau:

Bảng 28: Tình hình thu nhập các mẫu điều tra

Chỉ tiêu tính trong năm Số quan sát (hộ)

Độ lệch chuẩn

Lượng thu nhập (1.000 đ) Trung bình Nhỏ nhất Lớn nhất

Thu nhập trước vay 30 285.631,31 37.380 5.000 100.000 Thu nhập sau vay 30 160.378,8 122.367,7 11.080 852.840

Thu nhập của những hộ không vay 20 25.898,97 37.368,5 5.950 92.160 Thu nhập chung của hộ không vay

và có vay 50 131.348 88.360 5.950 852.840

Nguồn: Dữ liệu điều tra

4.1.4. Chi tiêu và tiết kiệm

 Xét chi tiêu của hộ không vay:

Tổng chi sản xuất kinh doanh trung bình của hộ không vay 11.152.400 đồng, trong đó chi cho trồng lúa chiếm tỷ trong cao hơn cả bao gồm nhiều mục chi phí như chi lúa giống, chi phân bón, chi thuê mướn nhân công chuyên chở, gặt suốt, phun xịt,… Các khoản chi khác cho sản xuất kinh doanh như chi tiền vốn buôn bán trong năm, chi cho chăn nuôi không đáng kể.

Tổng chi tiêu dùng gồm chi sinh hoạt hằng ngày được tính theo năm cho ăn uống, chất đốt, phương tiện đi lại, chi cho giáo dục như các khoản học phí, sách vở, … trong 1 năm, các chi phí tiêu dùng khác như chi phí cho đám tiệc cưới hỏi, chi thuốc men, bệnh tật và các khoản chi khác trong năm. Theo nguồn dữ liệu điều tra thì chi tiêu dùng trung bình năm của hộ không vay là 24.534.900 đồng.

Bảng 29: Thống kê chi tiêu và tiết kiệm của nông hộ

Đơn vị tính: 1.000 đồng

Chỉ tiêu

Hộ không vay Hộ có vay Hộ có vay và hộ không vay Số quan sát Trung bình Số quan sát Trung bình Số quan sát Trung bình

Tổng chi sản xuất kinh doanh 20 11.152,40 30 60.959,83 50 41.036,86

Chi lúa giống 20 650,85 30 3.718,60 50 2.491,50

Chi con giống 20 624,00 30 5.363,00 50 3.415,40

Chi phân bón 20 4.167,00 30 21.018,33 50 14.277,80

Chi thức ăn 20 2.025,00 30 20.939,33 50 13.373,60

Chi tiền vốn buôn bán 20 300,00 30 2.456,67 50 1.594,00

Chi khác 20 1.357,50 30 510,00 50 933,75

Tổng chi tiêu dùng 20 2.453,90 30 34.845,70 50 3.072,38

Chi sinh hoạt 20 17.106,00 30 19.083,23 50 18.292,34

Chi giáo dục 20 2.800,65 30 5.391,03 50 4.354,88

Chi đám tiệc 20 2.742,50 30 4.293,33 50 3.673,00

Chi bệnh tật 20 664,00 30 1.592,00 50 1.220,80

Chi khác 20 1.221,75 30 4.486,10 50 3.180,36

Nguồn: Dữ liệu điều tra

 Xét chi tiêu hộ có vay:

Chi cho sản xuất kinh doanh của hộ có vay cao hơn hộ không vay khoảng 5 lần. Chi cho trồng trọt vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng chi sản xuất kinh doanh. Các khoản chi cho thức ăn, tiền vốn trong kinh doanh và các khoản chi khác cũng tăng hơn so với các hộ không vay vốn.

Chi cho tiêu dùng trung bình năm của hộ có vay cao hơn hộ không vay khoảng 1.000.000 đồng/năm. Trong đó các khoản chi cho sinh hoạt hằng ngày, chi cho giáo dục, chi đám tiệc và các khoản chi khác cũng tăng hơn.

 Xét chi tiêu cho hộ không vay và hộ có vay

Trung bình cho tổng số quan sát thì chi cho sản xuất kinh doanh trong năm bình quân cho mỗi hộ là 41.036.860 đồng; chi cho tiêu dùng trung bình trong năm của mỗi hộ theo tính toán là 30.721.380 đồng.

4.1.5. Tài sản của nông hộ

Bảng 30: Giá trị tài sản của nông hộ Số quan sát

(hộ)

Độ lệch chuẩn

Giá trị tài sản (1.000 đồng)

bình

50 2.355.14

0 656.760 16.250 16.800.000

Nguồn: Dữ liệu điều tra

Hiệu quả của việc sản xuất kinh doanh của nông hộ ngoài được đánh giá thông qua lợi nhuận còn thông qua tài sản của nông hộ.

Tài sản trung bình theo nguồn điều tra là 656.760.000 đồng, tuy nhiên do có sự chênh lệch quá lớn giữa hộ có tài sản lớn và hộ không có tài sản ít nên trung bình này chưa phản ánh đúng tình trạng mức sống của các hộ gia đình tại địa bàn nghiên cứu. Đa phần các hộ có giá trị tài sản lướn thường là những hộ có diện tích đất canh tác lớn. Hiện nay giá thị trường của đất ở những nơi có vị trí thuận lợi có giá rất cao và đó chính là một trong những nguyên nhân chính ảnh hưởng tới sự chênh lệch trong giá trị tổng tài sản của nông hộ.

4.2. MỘT SỐ NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC TIẾP CẬN TÍN DỤNG VÀ LƯỢNG VỐN VAY CỦA NƠNG HỘ HỤN THANH BÌNH-ĐỒNG THÁP

4.2.1. Mơ hình xác định các nhân tớ tác động đến việc tiếp cận tín dụng của nông hộ và lượng vốn vay của nông hộ tại huyện Thanh Bình – Đờng Tháp.

4.2.1.1. Các mơ hình

a) Mơ hình xác định các nhân tố tác động đến việc tiếp cận tín dụng từ ng̀n tài chính chính thức của nơng hộ

Mô hình hồi quy Probit biểu diễn mối quan hệ giữa các biến tác động đến việc tiếp cận tín dụng của nông hộ

YiD= 0+ 1D1+ 2D2+ 3X1+ 4X2 + 5X3+ 6X4+ 7X5+ui

Với

1 nếu có tiếp cận với nguồn tài chính chính thức YiD =

0 nếu không tiếp cận với nguồn tài chính chính thức 1 nếu chủ hộ có địa vị trong xã hội

0 nếu chủ hộ không có địa vị trong xã hội 1nếu đất ruộng có bằng đỏ

D2 =

0 nếu đất ruộng không có bằng đỏ X1 :Chi phí cho sản xuất kinh doanh X2 : Chi cho tiêu dùng

X3: Giá trị tổng tài sản X4 : Tuổi của chủ hộ X5: trình độ học vấn chủ hộ

Bảng 31: Tổng hợp biến với dấu kì vọng xem xét trong mô hình hồi quy Probit

Biến độc lập Ký hiệu Đơn vị Dấu kì

vọng

Vị trí trong xã hội

Diện tích đất ruộng có bằng đỏ Chi phí sản xuất kinh doanh Chi tiêu dùng

Giá trị tổng tài sản Tuổi của chủ hộ

Trình độ học vấn của chủ hợ

Cochucvuchuho Cobangdo1 Tongchisxkd Tongchisinhhoat Tongtaisan Tuoichuho Hocvanchuho Có =1 Có =1 1.000 đồng 1.000 đồng 1.000 đồng Tuổi Sớ lớp + + + - + + +

b) Mơ hình hời quy tương quan biểu diễn mối quan hệ của các nhân tố ảnh hưởng tới lượng vốn vay của nông hộ

Yi= 0+ 1X1+ 2X2+ 3X3+ 4X4+ 5X5+ 6X6+ 7X7+ 8X8+ 9D1+ 10D2 +

Với :

Yi : lượng vốn xin vay của nông hộ

X1: Giá trị tài sản đem đi thế chấp tại thời điểm vay X2: Chi sản xuất kinh doanh

X3 : Chi tiêu dùng X4: Thu nhập trước vay X5: lãi suất cho vay X6: Học vấn của chủ hộ X7: Chi phí phi lãi suất X8: loại tài sản thế chấp

0 :vay tiêu dùng hoặc với mục đích khác D1=

1: vay sản xuất nông nghiệp

0: không có thân nhân làm việc ở NH D2=

1: có thân nhân làm việc ở NH.

Bảng 32: Tổng hợp biến với dấu kì vọng được xem xét mô hình hồi quy tương quan

Lãi suất

Chi phí xin vay Mục đích xin vay Loại tài sản thế chấp Giá trị tài sản thế chấp Thu nhập trước vay Chi sản xuất kinh doanh Chi tiêu dùng

Chủ hộ có quen với nhân viên NH Học vấn chủ hộ

Laisuat1 Chiphivay1 Mucdichvay1 Loaitstc1 Giatritstc1 thunhaptruocvay Tongchisxkd Tongchisinhhoat Coquenchuho hocvanchuho % 1.000 đồng Chi SXKD=1 Bằng đỏ =1 1.000 đồng 1.000 đồng 1.000 đồng 1.000 đồng có quen =1 Số lớp - - + + + + + - + +

4.2.2. Kết quả mô hình hồi quy Probit về việc tiếp cận nguồn tín dụng chính thức của nông hộ trên địa bàn huyện Thanh Bình

4.2.2.1. Mô hình hồi quy

Bảng 33: Kết quả hồi quy mô hình Probit cho khả năng tiếp cận tín dụng từ các nguồn tài

chính chính thức của nông hộ

Các biến

Khả năng tiếp cận tín dụng từ các nguồn tài chính chính thức

Hệ số góc Giá trị P

Cochucvuchuho Cobangdo1 Tongchisxkd Tongchisinhhoat Tongtaisan Tuoichuho Hocvanchuho Constant 2,820528 1,830651 0,0000301 -0,0000417 0,000000 -0,000994 0,213132 -0,6586336 0,536 0,002 0,025 0,075 0,449 0,971 0,789 0,642 Tổng số quan sát:

Số quan sát dương: Số quan sát dự báo đúng: Phần trăm dự báo đúng: Giá trị log của hàm gần đúng:

Giá trị kiểm định của chi bình phương: Xác suất lớn hơn giá trị của chi bình phương: Hệ số xác định R2 (%):

50 30 37 86 -16,620 32,13 0,0000 50,61 Ghi chú:

 Có ý nghĩa ở mức ý nghĩa là 10% nếu giá trị P nhỏ hơn 0,1

4.2.2.2. Các kiểm định cần thiết

a) Kiểm định tương quan của các biến đưa vào mơ hình

Giả thiết H0: Các biến đưa vào mô hình không có mối quan hệ với nhau H1: Các biến đưa vào mô hình tương có quan hệ với nhau

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng và lượng vốn vay cho nông hộ huyện thanh bình đồng tháp (Trang 77)