THỰC TRẠNG VỀ SỰ HèNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Luận văn thị trường chứng khoán việt nam thực trạng hình thành và phát triển (Trang 34 - 38)

THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

2.1. LễGIC CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM

Những bằng chứng hiển nhiờn về vai trũ của thị trường chứng khoỏn đối với cỏc nền kinh tế thị trường, cho đến nay, ắt hẳn khụng cũn cú gỡ để nghi ngờ sự cần thiết của sự hiện hữu của thị trường chứng khoỏn đối với nền kinh tế Việt Nam. Thế nhưng, cũng như mọi vấn đề đặt ra trong sinh hoạt đời thường, logic của cuộc sống khụng cho phộp nhỡn nhận vấn đề một cỏch giản đơn, phiến diện. Núi cỏch khỏc, khụng phải chỉ cú những mặt tớch cực của thị trường chứng khoỏn. Dự là nhà đầu tư, chớnh phủ hay doanh nghiệp, lợi và bất lợi là hai mặt khụng thể tỏch rời khi tham gia vào thị trường chứng khoỏn.

2.1.1. Tỏc động tớch cực của thị trường chứng khoỏn

Khụng cũn nghi ngờ gỡ nữa, thị trường chứng khoỏn cú nhiều tỏc động tớch cực vào nền kinh tế.

Thứ nhất, bờn cạnh kờnh huy động vốn cổ điển là thụng qua hệ thống cỏc ngõn hàng,

bằng cơ chế phỏt hàng lần đầu và phỏt hành lần thứ hai, thị trường chứng khoỏn giỳp cỏc doanh nghiệp cú thờm một kờnh huy động vốn mới bổ sung cho kờnh huy động truyền thống.

Thứ hai, thị trường chứng khoỏn cung cấp cho chớnh phủ một phương tiện để bỏn cỏc

trỏi phiếu và để gọi vốn. Dĩ nhiờn, lợi ớch của phương tiện này tuỳ thuộc vào khả năng của chớnh phủ trong việc sử dụng một cỏch cú hiệu quả nguồn cõn quỹ huy động được cho nền kinh tế quốc dõn.

Thứ ba, thị trường chứng khoỏn cung cấp thờm cho cỏc nhà tiết kiệm và cỏc kờnh chế

tài chớnh một “mục chọn” mới trong “thực đơn” đầu tư vốn. Dĩ nhiờn, đầu tư vào cỏc cụng cụ tài chớnh là đầu tư vào cỏc tài sản bằng tiền là hoạt động cú rủi ro. Tuy nhiờn, bằng cỏch cho phộp cỏc nhà đầu tư đa dạng hoỏ cỏc khoản đầu tư để giảm thiểu rủi ro, thị trường chứng khoỏn sẽ giỳp cỏc nhà đầu tư chọn lựa cỏc tổ hợp đầu tư khỏc nhau theo ý thớch của họ để cú sự kết hợp tối ưu giữa rủi ro và lợi nhuận. Thờm nữa, bằng cỏch đưa ra cỏc mức lợi tức khỏc nhau, thị trường chứng khoỏn cú vai trũ đặc biệt quan trọng đối với những nhà đầu tư chỉ cú một sự lựa chọn duy nhất là gửi tiền vào cỏc ngõn hàng rồi thụ động ngồi chờ một mức lợi tức khỏ thấp. Cú một thị trường thứ cấp năng động, cỏc nhà đầu tư sẽ cú được một thị trường cú sức lưu chuyển nhiều hơn so cỏc thị trường vàng, thị trường bất động sản.

Thứ tư, bằng việc cung cấp một cung bậc lói suất khỏc nhau cho cỏc trỏi phiếu chớnh

phủ, trỏi phiếu cụng ty, cổ phiếu, thị trường chứng khoỏn buộc cỏc doanh nghiệp và chớnh phủ huy động cỏc nguồn vốn mới phải trả một mức sinh lời phản ỏnh cả lợi tức trong mối liờn hệ với cỏc khoản đầu tư khỏc và cả những rủi ro cú liờn quan với cỏc khoản đầu tư đú. Nhờ vậy, việc phõn bổ vốn toàn bộ nền kinh tế được cải thiện. Trong một thị trường vốn mà chi phớ vay mượn vốn chưa dựa trờn cung cầu vốn và chưa phản ỏnh những rủi ro cú liờn quan như thị trường vốn ở nước ta, lợi điểm này cú ý nghĩa hết sức quan trọng.

Thứ năm, thị trường chứng khoỏn cũng cung cấp một cơ chế để bản địa hoỏ một phần quyền sở hữu của cỏc doanh nghiệp nước ngoài. Chẳng hạn, khi luật yờu cầu một doanh nghiệp cổ phần phải cú 60% sở hữu của cỏc nước sở tại thỡ khi chào bỏn, doanh nghiệp đú phải chào bỏn 60% cổ phần của nú cho cụng chỳng.

Sau cựng, thị trường chứng khoỏn cú thể giỳp huy động cỏc luồng vốn từ nước ngoài

từ cỏc nhà đầu tư nước ngoài, người muốn đa dạng hoỏ cỏc khoản mục đầu tư của mỡnh trờn cỏc thị trường vốn quốc tế.

2.1.2. Tỏc động tiờu cực của thị trường chứng khoỏn ở Việt Nam

Cú lẽ do cú quỏ nhiều lợi điểm khi nềm kinh tế cú thị trường chứng khoỏn khiến khụng ớt người khụng chỳ ý đỳng mức đến những tỏc động tiờu cực của thị trường chứng khoỏn. Trong thực tế, mặt bất lợi của thị trường chứng khoỏn cũng khụng phải ớt. Tựu trung, Những tỏc động tiờu cực này thể hiện trờn bốn điểm chớnh như sau:

Một là, bằng cỏch cho phộp những người giàu cú đầu tư để gia tăng thờm của cải mà

phối của cải bất bỡnh đẳng trong xó hội. Trờn phương diện này, cú thể xem thị trường chứng khoỏn như những sũng bạc hoặc những trường đua ngựa khổng lồ;

Hai là, thị trường chứng khoỏn cú thể khuyến khớch một sự đầu tư liều lĩnh ở cỏc cỏ

nhõn và cỏc tập thể (cỏc định chế tài chớnh) và do đú cú thể gõy ra sự mất ổn định của nền kinh tế quốc gia. Vụ sụp đổ của Wall Street trong những năm cuối của thập niờn 20, Hồng Kụng năm 1970 và gần đõy, vị thua lỗ 1,5 tỷ USD bởi bàn tay thao tỳng của Nick Veson, nhà kinh doanh chứng khoỏn 28 tuổi, đó làm cho Baring, một ngõn hàng cú lịc sử lõu đời nhất nước Anh phải đứng trờn bờ vực thẳm của sự phỏ sản cà đe doạ đến sự ổn định của cỏc thị trường tài chớnh khỏc trờn thế giới là những bằng chứng sống động về tỏc động của những khoản đầu tư thiếu chớn chắn;

Ba là, thị trường chứng khoỏn cú thể là một mảnh đất tốt cho cỏc hoạt động bất tương sinh sụi và phỏt triển. Phao tin đồn thất thiệt, xung đột quyền lợi, mua bỏn cú tay trong (mua bỏn nội giỏn), phỏt hành những bản cỏo bạch khụng đỳng sự thật, lấy giỏ chứng khoỏn lờn, bỏn chứng khoỏn khụng đỳng với giỏ trị hoặc quỏ cao là những “chuyện xưa như quả đất” trờn cỏc thị trường chứng khoỏn;

Bốn là, mặc dự thị trường chứng khoỏn cú thể phõn bố vốn cho cỏc hoạt động kinh tế

được kỳ vọng là cú thể mang lại nhiều lợi nhuận nhất nhưng, xột từ quan điểm toàn cục, cỏc hoạt động này cú thể khụng phải là cỏc hoạt động cú lợi nhất bởi thị trường và giỏ cả thị trường cú thể bị búp mộo trong cỏc nền kinh tế của cỏc quốc gia đang phỏt triển. Vỡ vậy, sự phỏt triển của thị trường chứng khoỏn cú thể dẫn đến xấu đi trong phõn bổ cỏc nguồn lực chứ khụng phải là sự cải thiện.

2.2. THỰC TRẠNG VỀ SỰ HèNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNGCHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM

2.2.1. Tiến trỡnh chuẩn bị hỡnh thành thị trường chứng khoỏn ở Việt Nam

Tại Việt Nam, vấn đề thành lập thị trường chứng khoỏn từ lõu đó được nhiều học giả trong và ngoài nước quan tõm nghiờn cứu. Ở miền Nam Việt Nam, từ thỏng 7 năm 1963, bản phỳc trỡnh về vấn đề thiết lập thị trường chứng khoỏn tại Sài gũn do giỏo sư Vũ Quốc Thỳc, trưởng khoa Luật, Viện đại học Sài gũn trỡnh bày đó chỉ rừ sự cần thiết và khả năng hỡnh thành một thị trường chứng khoỏn ở Sài gũn. Theo bản phỳc trỡnh này, mụ hỡnh thị trường chứng khoỏn của Việt Nam lỳc đầu chỉ cần 10 nhà mụi giới với 10 cụng ty ngoại quốc đang hoạt động ở Việt Nam như hóng BGI, Cụng ty kỹ nghệ tơ sợi, Cụng ty Vĩnh hảo, Cụng thương ngõn hàng.... Mụ hỡnh này sẽ được phỏt triển và mở rộng dần theo tốc độ phỏt triển của nền kinh tế. Đỏng tiếc là đề ỏn này bị hoón lại và bị rơi vào quyờn lóng do chớnh quyền Ngụ Đỡnh Diệm bị lật đổ.

Tiếp theo cỏc nỗ lực của chớnh quyền Ngụ Đỡnh Diệm nhằm hỡnh thành thị trường chứng khoỏn, ngày 16 thỏng 2 năm 1973, Thủ tướng chớnh phủ của chớnh quyền Sài gũn đó ký sắc lệnh số 027 SL/ThT/PC2 về thị trường chứng khoỏn và cỏc quy định cú liờn quan đến ngành mụi giới chứng khoỏn. Theo sắc lệnh, một Uỷ ban chứng khoỏn quốc gia sẽ được thiết lập để “điều chỉnh cỏc thủ tục cú liờn quan đến hoạt động mua ban, phõn phối và bao tiờu chứng khoỏn, kiểm soỏt cỏc hoạt động này trong khuụn khổ bảo vệ cỏc khoản tiền tiết kiệm của cụng chỳng đầu tư ” [109, p.4/19]. Cơ cấu của Uỷ ban chứng khoỏn quốc gia bao gồm: Bộ trưởng Tài chớnh (Chủ tịch), Thống đốc ngõn hàng quốc gia và bốn chuyờn gia kinh tế, tài chớnh, ngõn hàng.

Đến thỏng 2 năm 1974, cỏc ý tưởng về vấn đề thành lập thị trường chứng khoỏn Việt Nam của ngõn hàng quốc gia Việt Nam. Cũng trong năm này, một cụng trỡnh nghiờn cứu nghiờm tỳc và tương đối dài hơi của Tiến sỹ Sidney N. Robbins, giỏo sư tài chớnh học, Đại học Columbia với sự cộng tỏc của ụng Nguyễn Bớch Huệ, trợ lý đặc biệt của Thống Đốc Ngõn hàng quốc gia Việt Nam và ụng Charles C. Munroe III, cựu chuyờn viờn mụi giới của Cụng ty chứng khoỏn Sutro & Co đó được cụng bố [123, p.1-212].

Cụng việc chuẩn bị triển khai xõy dựng thị trường chứng khoỏn tại Việt Nam đang được tiến hành khoản trương thỡ đến 30/4/1975, Chớnh quyền Sài gũn sụp đổ. Một lần nữa, đề ỏn thành lập thị trường chứng khoỏn phải bị khộp lại vỡ đú là một định chế xa lạ với nền kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung thời bấy giờ của Việt Nam.

Kể từ khi đoạn tuyệt với nền kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung bao cấp sau sự sụp đổ của Liờn Xụ và cỏc nước Đụng Âu, xuất phỏt từ tầm quan trọng nhiều mặt của thị trường chứng khoỏn đối với nền kinh tế thị trường. Chớnh phủ đó bắt đầu hoạch định chiến lược thiết lập một thị trường chứng khoỏn ở Việt Nam. Ngay từ đầu của những năm 1990, nhiều đồn cụng tỏc của Chớnh phủ đó được cử đi nghiờn cứu, học tập kinh nghiệm xõy dựng thị trường chứng khoỏn ở cỏc nước cú nền kinh tế thị trường phỏt triển. Cũng trong thời gian này, cựng một lỳc, chớnh phủ đó giao cho Bộ tài chớnh và Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam nghiờn cứu, xõy dựng đề ỏn hỡnh thành thị trường chứng khoỏn và trỡnh chớnh phủ xem xột. Trờn cơ sở cỏc khuyến nghị của hai đề ỏn của hai ngành này, vào năm 1994, chớnh phủ đó thành lập ban chỉ đạo soạn thảo Phỏp lệnh về thị trường chứng khoỏn gồm đại diện cuả Bộ tài chớnh, Bộ tư phỏp, Ngõn hàng Nhà nước.... để soạn thảo một số văn bản phỏp quy cú liờn quan đến hoạt động giao dịch chứng khoỏn trờn thị trường. Một năm sau, năm 1995, Chớnh phủ quyết định thành lập Ban chuẩn bị tổ chức thị trường chứng khoỏn.

Tuy nhiờn, tiến độ xõy dựng cơ sở hạ tầng cho thị trường chứng khoỏn chỉ được đẩy nhanh khi vào năm 1996, Chớnh phủ ban hành nghị định 75/1996/NĐ-CP thành lập SSC, một tổ chức độc lập, chịu trỏch nhiệm xõy dựng cỏc tiền đề cần thiết để hỡnh thành và

phỏt triển thị trường chứng khoỏn Việt Nam. Mặc dự, cho trước thời điểm khai trương, vẫn cũn cú nhiều ý kiến khỏc nhau về thời điểm thớch hợp cho sự ra đời của thị trường chứng khoỏn vỡ “từ gúc độ bảo đảm an toàn và sự thành cụng của cuộc thử nghiệm...chưa thể núi cỏc điều kiện đó được chuẩn bị là hồn chỉnh và đầy đủ” [5, tr.10], ngày 20 thỏng 7 năm 2000, Trung tõm Giao dịch Chứng khoỏn Thành phố Hồ Chớ Minh (HSTC) - mụ hỡnh thủ nghiệm, bước đệm cho Sở giao dịch chứng khoỏn Việt Nam (VSE) trong tương lai - đó được chớnh thức khai trương, đỏnh dấu một bước khởi đầu quan trọng trong tiến trỡnh hỡnh thành và phỏt triển thị trường chứng khoỏn ở Việt Nam.

2.2.2. Thực trạng thị trường chứng khoỏn Việt Nam2.2.2.1. Thị trường trỏi phiếu 2.2.2.1. Thị trường trỏi phiếu

Một phần của tài liệu Luận văn thị trường chứng khoán việt nam thực trạng hình thành và phát triển (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)