Hạ tầng cơ sở của HSTC Khung phỏp lý

Một phần của tài liệu Luận văn thị trường chứng khoán việt nam thực trạng hình thành và phát triển (Trang 51 - 54)

Thị trường cổ phiếu niờm yết

2.2.2.3. Hạ tầng cơ sở của HSTC Khung phỏp lý

Khung phỏp lý

Nền tảng cơ bản khụng thể thiếu được trong mọi thị trường chứng khoỏn là hệ thống được quy định, quy tắc, luật lệ điều chỉnh cỏc quan hệ giao dịch. Ngay từ đầu, do đặt ra những vị trớ, vai trũ của khuụn khổ phỏp lý đối với toàn bộ hoạt động của thị trường chứng khoỏn cho nờn, trong những năm qua, để chuẩn bị cho sự ra đời của thị trường

chứng khoỏn. Nhà nước đó ban hành một số văn bản phỏp lý điều chỉnh việc phỏt hành cỏc chứng khoỏn như Luật cụng ty ban hành ngày 21/12/1990 quy định việc phỏt hành cổ phiếu trong cỏc cụng ty cổ phần; Nghị định số 72-CP ngày 26/7/1994 về quy chế phỏt hành trỏi phiếu Chớnh phủ; Nghị định số 120-CP ngày 17/9/1994 về việc phỏt hành trỏi phiếu, cổ phiếu doanh nghiệp nhà nước; Nghị định số 23-CP ngày 23/3/1995 về việc phỏt hành trỏi phiếu quốc tế.

Bờn cạnh cỏc nghị định núi trờn, việc xuất hiện cỏc bộ Luật Dõn sự, Luật thương mại, Luật doanh nghiệp đó gúp phần tạo ra thờm cỏc nền tảng phỏp lý cần thiết để chuẩn bị cho sự ra đời của thị trường chứng khoỏn. Về phớa ngành chứng khoỏn, gần đõy, bằng cỏc nỗ lực vượt bậc của SSC, cụng tỏc chuẩn bị cỏc điều kiện phỏp lý cho hoạt động của thị trường chứng khoỏn được xỳc tiến mạnh mẽ. Việc ban hàng Nghị định 48/1998/NĐ-CP về chứng khoỏn trờn thị trường chứng khoỏn, một số thụng tư và cỏc văn bản hướng dẫn cú liờn qua. Tuy nhiờn, đỏnh giỏ một cỏch khỏch quan, cho đến nay, khung phỏp lý điều chỉnh hoạt động của thị trường vẫn cũn nhiều khiếm khuyết.

Một là, vẫn cũn nhiều khe hở trong khung phỏp lý hiện hành. Mặc dự ngay từ tiờu đề và ngay trong điều 1, phạm vi điều chỉnh của Nghị định 48/1998/NĐ-CP là việc phỏt hành chứng khoỏn ra cụng chỳng trong thực tế, đối tượng điều chỉnh của Nghị định này cũng mới chỉ giới hạn ở cỏc chứng khoỏn niờm yết (điều 3, khoản 1). Với cỏc chứng khoỏn chưa niờm yết, do chưa cú những quy định để điều chỉnh giao dịch của cỏc loại chứng khoỏn này nờn hiện nay, việc phỏt hành chứng khoỏn của cỏc doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp hoạt động cú hiệu quả và cú ý định niờm yết chứng khoỏn, chưa đảm bảo tớnh cụng khai, cụng bằng nờn đó tạo kẽ hở cho cỏc hoạt động đầu cơ, thao tỳng giỏ cả, “đục nước bộo cũ” trờn thị trường.

Đối với cỏc chứng khoỏn niờm yết, văn bản luật hiện hành vẫn cho phộp đăng ký lại để niờm yết nờn trước khi cổ phiếu được bày bỏn chớnh thức trờn thị trường chứng khoỏn, cỏc doanh nghiệp đó cơ bản hồn thành việc phõn phối nội bộ rồi. Vỡ vậy, thực sự cỏc giao dịch mua bỏn diễn ra ở HSTC trong thời gian vừa qua hoàn toàn khụng liờn quan gỡ đến mục tiờu huy động vốn của cỏc cụng ty và vỡ vậy, vụ tỡnh hay hữu ý, tỡnh trạng hơn thua, được mất giữa cỏc nhà đầu tư đó phản ỏnh một thực tế khụng thể chối cải là HSTC đó và đang biến thành một sũng bạc kiểu mới như nhiều chuyờn gia tài chớnh đó cảnh bỏo.

Hai là, nhiều quy định trong nghị định vẫn cũn mơ hồ cả về phạm vi ngữ nghĩa lẫn phạm vi điều chỉnh cho nờn cú nhiều vướng mắc phỏt sinh khi vận dụng trong thực tế. Một trong rất nhiều vớ dụ điển hỡnh về sự mập mờ trong cỏc quy định đó quy định về vốn khả dụng của cụng ty chứng khoỏn. Thực vậy, điều 35 của Nghị định quy định cỏc cụng ty chứng khoỏn phải thường xuyờn duy trỡ mức vốn khả dụng tối thiểu là 8% tổng

“tài sản”. Quy định này là khụng rừ ràng vỡ trong cỏc thuật ngữ tài chớnh, “nợ” và “vốn” là hai khỏi niệm cơ bản chất hoàn toàn khỏc nhau và khụng thể trộn lẫn. Tương tự, khi quy định điều kiện về mức vốn tối thiểu mà tổ chức phỏt hành chứng khoỏn phải cú (khoản 1, điều 6 của Nghị định 48/1998/NĐ-CP), dường như cú một sự lẫn lộn giữa hai khỏi niệm vốn điều lệ (registered capital) và vốn thực gúp (paid-in capital). Một vớ dụ khỏc là quy định về nhận lệnh và mua bỏn chứng khoỏn tại cỏc cụng ty chứng khoỏn. Khoản 1, điều 9 thuộc Quyết định số 04/1999/QĐ-UBCK1 ngày 27/3/1999 về quy chế thành viờn, cụng bố thụng tin và giao dịch chứng khoỏn quy định cỏc thành viờn (cỏc cụng ty chứng khoỏn) khụng được mua và bỏn chứng khoỏn bờn ngoài HSTC. Sự mập mờ của quy định này thể hiện ở chỗ, một mặt, do thị trường chứng khoỏn hoạt động theo nguyờn tắc trung gian cho nờn mọi hành vi giao dịch của cỏc nhà đầu tư đều thực hiện tại cỏc cụng ty chứng khoỏn chứ khụng phải tại HSTC. Mặt khỏc, nếu hiểu quy định này chỉ ỏp dụng đối với chứng khoỏn niờm yết thỡ chớnh điều khoản này đó thu hẹp phạm vi hoạt động của cỏc thành viờn. Cũng vậy, cỏc cụng ty chứng khoỏn nờn hiểu như thế nào về quy định cỏc cụng ty chứng khoỏn chỉ được nhận lệnh của khỏch hàng tại trụ sở chớnh và chi nhỏnh đó đăng ký với HSTC (khoản 2, điều 9)? Theo quy định này, phải chăng mỗi lần muốn giao dịch, nhà đầu tư phải trực tiếp đến cụng ty chứng khoỏn hay cú thể đặt lệnh từ bất cứ nơi nào thụng qua cỏc thiết bị như fax, điện thoại, mỏy tớnh cỏ nhõn được nối mạng hoặc qua mạng internet. Những quy định khụng rừ ràng này là nguồn nảy sinh sự tuỳ tiện rất lớn của cỏc cơ quan quản lý trong việc giải thớch và vận dụng cỏc quy định trong Nghị định.

Ba là, nhiều quy định trong khung phỏp lý hiện hành vẫn mang búng dỏng của cỏc quy

định tại cỏc thị trường chứng khoỏn đó phỏt triển như quy định về việc tỏch bạch ranh giới của ngành ngõn hàng và ngành chứng khoỏn, về trần lệ phớ và hoa hồng của cỏc dịch vụ chứng khoỏn. Kinh nghiệm phỏt triển của thị trường cỏc nước cho thấy rằng, cỏc quy định này là phự hợp với cơ cấu thị trường của cỏc quốc gia phỏt triển cỏch đõy hơn ba thập kỷ nhưng ngày nay, với xu hướng khuyến khớch cạnh tranh, chống độc quyền và nhất thể hoỏ cỏc thị trường tài chớnh, cỏc quy định này trở nờn lạc hậu.

Bốn là, do khung phỏp lý vẫn cũn tồn tại dưới hỡnh thức Nghị định cho nờn tớnh ổn định và hiệu lực phỏp lý khụng cao. Thực tế hoạt động cho thấy rất nhiều quy định trong Nghị định đó phủ định bởi hàng loạt cỏc văn bản quy định tạm thời của HSTC (quy định về xỏc định giỏ mở cửa giao dịch trong phiờn đầu tiờn của một loại chứng khoỏn. về biờn độ giao động giỏ, về giới hạn giao dịch lụ chẵn trong phương thức khớp lệnh....). Hiệu quả là đó gõy tõm lý hoang mang, bất ổn trờn thị trường và xõm xúi mũn lũng tin của nhà đầu tư.

Năm là, nhiều tội danh liờn quan đến giao dịch chứng khoỏn như mua bỏn cú tay trong

(giao dịch nội giỏn), lũng đoạn thị trường, thụng tin sai sự thực.... chưa được đề cập trong cỏc Bộ luật cú liờn quan như Bộ luật hỡnh sự (sửa đổi). Thị trường chứng khoỏn là một định chế nhậy cảm nờn chỉ cần một tỏc động nhỏ cũng cú thể ảnh hưởng đến toàn bộ thị trường. Do đú, nếu như khụng cú những quy định tội danh cụ thể để răn đe, ngăn ngừa và làm cơ sở truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự thỡ thị trường sẽ dễ bị thương tổn.

Một phần của tài liệu Luận văn thị trường chứng khoán việt nam thực trạng hình thành và phát triển (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)