TÌNH HÌNH TÀI SẢN CĨ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện tình hình tài chính tại ngân hàng ngoại thương chi nhánh cần thơ (Trang 46 - 48)

ĐVT: Triệu đồng

0 500,000 1,000,000 1,500,000 2,000,000 2,500,000 3,000,000 Triệu VND Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

- Tiền măt và số dư tại NHNN

- Cho vay trong nước - Tài sản cố định - TS có khác

Hình 8: Tình hình tài sản có tại ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ trong giai đoạn 2005 – 2007

4.1.3. Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản có và tài sản nợ

Bảng tổng kết tài sản là một trong những báo cáo tài chính quan trọng nhất. Qua bảng tổng kết tài sản người quản trị có thể biết được tài sản hiện có, hình thái vật chất, cơ cấu tài sản, tình hình hoạt động kinh doanh và hiệu quả tài chính của ngân hàng. Thơng qua bảng tổng kết tài sản các nhà phân tích có thể nghiên cứu, đánh giá trình độ quản lý cũng như những dự đoán triển vọng của ngân hàng trong tương lai.

Phần tài sản: là kết quả của việc sử dụng vốn của ngân hàng thương mại. Phần nguồn vốn: là những giá trị tiền tệ do ngân hàng huy động, tạo lập được dùng để đầu tư và thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh khác. Theo nguyên tắc thì phần tài sản bao giờ cũng bằng phần nguồn vốn, như vậy giữa tài sản và nguồn vốn có mối quan hệ với nhau. Như chúng ta đã biết ngân hàng là một tổ chức kinh doanh tiền tệ thực hiện việc đi vay để cho vay và hưởng chêng lệch về lãi suất.

Ta thấy trong phần tài sản có thì tiền mặt và tiền gởi là hai khoản mục mà chủ yếu là dùng để thanh toán nhu cầu rút tiền của khách hàng, nó phản ánh đúng tình hình thực tế từ tiền gởi khách hàng.

cân đối với nhau qua từng năm, thể hiện rõ nét quá trình hoạt động kinh doanh tại đây.

4.2. Phân tích tình hình thơng qua các chỉ số tài chính 4.2.1. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn

Tổng dư nợ H1 =

Nguồn vốn huy động

Chỉ số này so sánh khả năng cho vay của ngân hàng với khả năng huy động vốn, đồng thời xác định hiệu quả của một đồng vốn huy động. chỉ số H1 càng lớn vốn tồn đọng càng ít đồng thời rủi ro tín dụng càng lớn qua các năm cụ thể năm 2005 đạt 2.97,02%, năm 2006 đạt 300,55% và năm 2007 đạt 225,53%. Ta thấy các chỉ số này có sự biến động tăng giảm qua các năm. Chỉ số H1 của chi nhánh chứng tỏ khả năng huy động vốn của mình là chưa thật tốt vì vậy làm ảnh hưởng đến lợi nhuận gộp của chi nhánh do chi phí vốn điều chuyển cao hơn so với vốn huy động từ tiền gởi. Qua chỉ số trên ta thấy khả năng cho vay của chi nhánh là tương đối khá. Nhưng lợi nhuận thì đi kèm với rủi ro, do đó ngân hàng nên tìm một chỉ số thích hợp để duy trì nhằm tạo thu nhập ổn định, giảm thiểu rủi ro.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện tình hình tài chính tại ngân hàng ngoại thương chi nhánh cần thơ (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)