Tình hình lãi suất cận biên tại ngân hàng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện tình hình tài chính tại ngân hàng ngoại thương chi nhánh cần thơ (Trang 52)

Ngoại Thương Cần Thơ trong giai đoạn 2005 - 2007

- Hệ số sinh lợi :

Thu nhập ròng Hệ số sinh lợi =

Doanh thu

Hoạt động tạo ra lợi nhuận ở ngân hàng chủ yếu là hoạt động tín dụng vì vậy chỉ tiêu lợi nhuận trên tổng tài sản của ngân hàng tương đối ổn định. Tuy ngân hàng đã từng bước đa dạng cơ cấu đầu tư nhưng lợi nhuận từ các nguồn khác tăng lên không đáng kể. Hệ số sinh lời đánh giá khả năng sinh lời của ngân hàng trên tổng doanh thu, qua hệ số này ta tính được số thu nhập lãi rịng có trong một đồng doanh thu. Ta thấy hệ số này có tăng giảm qua các năm, tuy nhiên trong những năm 2007 có xu hương tăng cao. Cụ thể năm 2005 là 14,91% tức là trong một đồng doanh thu thì có 0,1491 đồng thu nhập lãi rịng, năm 2006 giảm xuống còn 11,66% và trong năm 2007 tăng lên 27,4%. Qua xem xét ta thấy chất lượng tín dụng năm 2006 giảm nhiều so với 2005. Năm 2006 do thu nhập lãi của chi nhánh giảm. Năm 2007 chỉ số này tăng nhiều hơn so với 2005.

Bảng 9: TÌNH HÌNH HỆ SỐ SINH LỜI TẠI NGÂN HÀNG NGOẠITHƯƠNG CẦN THƠ TRONG GIAI ĐOẠN 2005-2007 THƯƠNG CẦN THƠ TRONG GIAI ĐOẠN 2005-2007

ĐVT: Triệu đồng

KHOẢN MỤC ĐVT 2005 2006 2007

Thu nhập ròng triệu đồng 34.112 31.859 55.409

Doanh thu triệu đồng 228.724 273.149 202.254

Hệ số sinh lờI % 14,91 11,66 27,40

(Nguồn: Phịng kế tốn Ngoại thương Cần Thơ)

Hình 12: Tình hình hệ số sinh lời tại ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ trong giai đoạn 2005 – 2007

- Hệ số sử dụng tài sản :

Doanh thu Hệ số sử dụng tài sản =

Tài sản

Thông qua hệ số này có thể thấy được hiệu quả của việc sử dụng tài sản là cao hay thấp, tức là trong một đồng tài sản sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu. Chỉ số này cao chứng tỏ ngân hàng đã phân bổ tài sản đâu tư một cách hợp lý và hiệu quả tạo nền tảng cho việc tăng lợi nhuận của ngân hàng. Chỉ số này có xu hướng giảm qua các năm, cụ thể năm 2005 là 8,27%; năm 2006 là 22,69% và

11.66% 27.40% 14.91% 0.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00% 25.00% 30.00% 2005 2006 2007 Năm H s s in h l i

nhánh chỉ tập trung vào lĩnh vực cho vay còn các khoản thu khác như: thu về dịch vụ, thu về đầu tư chứng chứng khốn cịn rất thấp doc hi nhánh không đủ nhân viên, cơ sở vật chất văn phịng để hoạt động. Vì vậy khi mag việc cho vay khơng đạt hiệu quả thì sẽ ảnh hưởng mạnh đến kết quả hoạt động của ngân hàng. Và kết quả đạt được của việc sử dụng tài sản ngày một thấp hơn do tốc độ tăng của tài sản cao trong khi tốc độ tăng của doanh thu thì khơng nhiều vì chi nhánh mới được tách ra, doanh thu và dịch vụ còn thấp, nhân sự còn thiếu để mở rộng dịch vụ kinh doanh.

Bảng 10: TÌNH HÌNH HỆ SỐ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG CẦN THƠ TRONG GIAI ĐOẠN 2005-2007

ĐVT: Triệu đồng

KHOẢN MỤC ĐVT 2005 2006 2007

Doanh thu triệu đồng 228.724 273.149 202.254

Tài sản có triệu đồng 2.764.153 2.335.978 2.080.023

Hệ số sử dụng tài

sản % 8,27 11,69 9,72

(Nguồn: Phịng kế tốn Ngoại thương Cần Thơ)

Hình 13: Tình hình hệ số sử dụng tài sản tại ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ trong giai đoạn 2005 - 2007

8.27% 9.72% 11.69% 0.00% 2.00% 4.00% 6.00% 8.00% 10.00% 12.00% 14.00% 2005 2006 2007 Năm H số s d n g i s ản

- Thu nhập trên tài sản (ROA):

Thu nhập ròng ROA =

Tài sản

Thu nhập trên tổng tài sản cho nhà chúng ta thấy được khả năng bao quát của ngân hàng trong việc tạo ra thu nhập từ tài sản có. Chỉ tiêu này cho ta biết ngân hàng đầu tư như thế nào, mức độ tạo thu nhập từ việc sử dụng một đồng vốn của ngân hàng trong tổng tài sản có của ngân hàng thì tỉ trọng đầu tư vào tín dụng chiếm ưu thế nên thu nhập tạo ra tăng lên theo tỉ lệ khá ổn định làm cho chỉ số thu nhập trên tổng tài sản tuy có sự tăng lên nhưng cũng ở mức ổn định. Năm 2005 là 1,13% chỉ số này có ý nghĩa là đầu tư vào một đồng tài sản thì tạo ra được 0,0123 đồng thu nhập, cũng twong tự như vậy chỉ số này vào năm 2006 là 1,36% và tiếp tục tăng năm 2007 là 2,66%. Một điều mà ngân hàng cần quan tâm đó là trong thu nhập của ngân hàng thì thu nhập từ hoạt động tín dụng cao nhất, vì vậy nó ln tiềm ẩn những rủi ro nhất định. Ngân hàng cần đa dạng danh mục đầu tư để có sự phân tán rủi ro.

Bảng 11: TÌNH HÌNH THU NHẬP RỊNG TRÊN TÀI SẢN NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG CẦN THƠ TỪ 2005-2007

ĐVT: Triệu đồng

KHOẢN MỤC ĐVT 2005 2006 2007

Thu nhập ròng triệu đồng 34.112 31.859 55.409

Tài sản có triệu đồng 2.764.153 2.335.978 2.028.023

ROA % 1,23 1,36 2,66

(Nguồn: Phịng kế tốn Ngoại thương Cần Thơ)

1.95% 1.23% 2.33% 1.00% 1.50% 2.00% 2.50% R O A

Hình 14: Chỉ số ROA tại ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ trong giai đoạn 2005 - 2007

4.2.3. Phân tích tình hình thanh tốn và khả năng thanh toán

- Chỉ số trạng thái tiền mặt :

Tiền mặt + Tiền gởi tại các TCTC Chỉ số trạng thái tiền mặt =

Tổng tài sản

Chỉ số này có sự biến động tăng giảm qua các năm nếu chỉ số này càng lớn thì khả năng thanh khoản của ngân hàng càng cao. Cụ thể, năm 2005 đạt 1,4 % đến năm 2006 tie số này tăng lên 2,33% qua 3 năm ta thấy trong năm 2006 thì ngân hàng dự trữ tiền mặt cao nhất vì nguồn vốn huy động của ngân hàng tăng lên cao nên ngân hàng tăng tiền dự trữ để đảm bảo khả năng thanh tốn của mình. Sang năm 2007 thì dự trữ tiền mặt giảm xuống cịn 1,95% so với năm 2006. Ta thấy so với tổng tài sản năm 2005 thì năm 2007 tăng lên cao nhưng tỉ số trạng thái tiền mặt tăng lên không cao lắm. Đều này chứng tỏ rằng nó sẽ tiềm ẩn rủi ro trong vấn đề thanh khoản của ngân hàng.

Bảng 12: HỆ SỐ THANH TOÁN BẰNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG CẦN THƠ TRONG GIAI ĐOẠN TỪ 2005 - 2007

ĐVT: Triệu đồng

KHOẢN MỤC ĐVT 2005 2006 2007

Tiền mặt và tiền gửi

tại các TCTD triệu đồng 38.751 54.367 40.574

Tổng tài sản triệu đồng 2.764.153 2.335.978 2.028.023

Hệ số thanh toán

bằng tiền mặt % 1,40 2,33 1,95

(Nguồn: Phịng kế tốn Ngoại thương Cần Thơ)

Hình 15: Hệ số thanh tốn bằng tiền mặt của ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ trong giai đoạn 2005 - 2007

- Tỷ số thành phần tiền biến động :

Tiền gởi thanh toán Tỷ số thành phần tiền biến động =

Tổng số tiền gởi

Chỉ số này có sự biến động tăng giảm qua các năm, sở dĩ có sự sụt giảm này là do tiền gởi của TCTD giảm xuống còn tiền gởi của các tổ chức kinh tế thì tăng lên khơng đáng kể. Do hoạt động dịch vụ thanh toán của ngân hàng chưa phát triển nên việc thu hút khách hàng gởi tiền với mục đích thanh tốn rất hạn chế, chỉ số này càng thấp thì khả năng thanh tốn của ngân hàng càng cao.

1.40% 1.95% 2.33% 0.00% 0.50% 1.00% 1.50% 2.00% 2.50% 2005 2006 2007 Năm H số t ha nh t n bằ ng t iề n m ặt

Bảng 13: TỶ SỐ THÀNH PHẦN TIỀN DỄ BIẾN ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG CẦN THƠ TRONG GIAI ĐOẠN 2005-2007

ĐVT: Triệu đồng

CHI TIÊU ĐVT 2005 2006 2007

Tiền gửi thanh toán triệu đồng 513.000 356.000 423.000

Tổng tiền gửi triệu đồng 950.000 790.000 917.000

Tỷ số thành phần tiền dễ biến động % 54 45,06 46,13

(Nguồn: Phịng kế tốn Ngoại thương Cần Thơ)

Hình 16: Tỷ số thành phần tiền dễ biến động tại Ngoại Thương Cần Thơ trong giai đoạn 2005 - 2007

- Tỷ trọng tín dụng trong tài sản đầu tư

Số dư nợ cho + Tài trợ thuê Tỷ trọng tín dụng trong =

tài sản đầu tư Tổng tài sản

Chỉ số này cho ta xác định qui mơ hoạt động tín dụng của ngân hàng . Trong kết cấu tổng tài sản của ngân hàng thì ngân hàng đầu tư vào tín dụng quá cao qua 3 năm tỷ trọng đầu tư vào tín dụng đều trên 90%.Qua bảng số liệu ta thấy tỷ trọng tín dụng trong tài sản đầu tư. Cụ thể vào năm 2005 đạt 98,07%. Tuy nhiên năm 2006 đạt 97,69% tỷ trọng đầu tư vào tín dụng có xu hướng giảm xuống sang năm 2007 đạt 98,8%. Qua đây ta thấy ngân hàng có sự chuyển hướng đầu tư vào các lĩnh vực khác như sự chuyển dịch này rất nhẹ từ năm 2005 đến

46.13% 45.06% 54% 40% 42% 44% 46% 48% 50% 52% 54% 56% 2005 2006 2007 Năm T số t h àn h p h ần t iề n d b iế n đ ộn g

năm 2007. Điều này cho ta thấy ngân hàng chấp nhận một tỷ lệ rủi ro rất cao trong trong hoạt động kinh doanh của mình vì đầu tư quá tập trung

Bảng 14: TỶ TRỌNG TÍN DỤNG TRONG TÀI SẢN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG CẦN THƠ TRONG GIAI ĐOẠN 2005-2007

CHI TIÊU ĐVT 2005 2006 2007

Số dư nợ cho vay triệu đồng 2.711.000 2.282.000 2.055.000

Tổng tài sản triệu đồng 2.764.153 2.335.978 2.028.023

Tỷ trọng tín dụng trong tài

sản đầu tư % 98,07 97,69 98,80

ĐVT: Triệu đồng

(Nguồn: Phịng kế tốn Ngoại thương Cần Thơ)

Hình 17: Tỷ trọng Tín dụng trong tài sản đầu tư tại ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ trong giai đoạn 2005 – 2007

97.69% 98.80% 98.07% 97.00% 97.20% 97.40% 97.60% 97.80% 98.00% 98.20% 98.40% 98.60% 98.80% 99.00% 2005 2006 2007 Năm T tr ọn g n d n g tr on g i sả n đ ầu t ư

4.3. Đánh giá tình hình tài chính

Qua các chỉ số tài chính đã phân tích, ta có thể đánh giá tình hình tài chính tại VCB Cần Thơ như sau:

- Cơng tác tín dụng: như chúng ta đa biết đây là khoản mục đầu tư mang lại lợi nhuận cao cho ngân hàng nhưng lợi nhuận và rủi ro luôn đi kèm với nhau Nếu cho vay quá cao thì rủi ro sẽ đe dọa đến hoạt động của ngân hàng. Tại VCB Cần Thơ cơng tác tín dụng rất tốt, tỷ lệ thu nhập từ hoạt động tín dụng ln chiếm trên 80% tổng thu nhập của VCB Cần Thơ. Thu nhập từ hoạt động tín dụng tăng do VCB Cần Thơ có đội ngũ lãnh đạo giỏi.

- Huy động vốn: Nhìn chung vốn huy động từ tiền gửi có kỳ hạn chưa cao mà chủ yếu là tiền gửi không kỳ hạn, năm 2005 đạt 651 tỷ, năm 2006 đạt 491 tỷ và năm 2007 đạt 505 tỷ. Nguồn vốn này luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản nợ.

- Kết quả kinh doanh: VCB Cần Thơ ln đạt lợi nhuận cao và có xu hướng tăng, cụ thể: năm 2005 đạt 34 tỷ, năm 2006 đạt 34 tỷ và năm 2007 đạt 55 tỷ.

- Khả năng sinh lời: trong 3 năm VCB Cần Thơ sử dụng tài sản có sinh lời 1 cách có hiệu quả, điều này thể hiện qua chỉ tiêu tài sản có sinh lời/tổng tài sản: đạt 97,9% năm 2005, đạt 96,6% năm 2006 và 97,52% vào năm 2007. Bên cạnh đó ROA tăng đều qua các năm: ROA2005 = 1,23; ROA2006 = 1,36; ROA2007 = 2,6:.

- Khả năng thanh khoản: VCB Cần Thơ luôn đáp ứng được nhu cầu thanh tốn của khách hàng ở mức cao thơng qua chỉ tiêu thanh toán hiện thời 3 năm đều lớn hơn 1. Đạt 1,4 vào năm 2005; đạt 2,33 vào năm 2006 và đạt 1,95 năm 2007. Khả năng đảm bảo thanh toán cho khách hàng cao nhưng nếu chỉ số này ln ở mức cao như vậy thì việc sử dụng tài sản cũng chưa đạt hiệu quả cao.

* Kết luận:

- Tình hình tài sản của VCB Cần Thơ có xu hướng giảm từ năm 2005 đến năm 2007.

- Tình hình tổng dư nợ và tổng nguồn vốn giảm dẫn đến sự biến động trong hiệu quả sử dụng vốn. Hiệu quả sử dụng vốn cao nhất vào năm 2006 và giảm mạnh vào năm 2007 do trong năm 2007 vốn huy động tăng nhưng dư nợ giảm làm tăng chi phí sử dụng vốn.

- Khả năng sinh lời của ngân hàng ổn định do khơng có biến động nhiều giữa 2 chỉ tiêu Tài sản có sinh lời và Tài sản có; Thu nhập rịng và Tài sản có; Thu nhập rịng và doanh thu.

- Chỉ số về khả năng thanh toán của ngân hàng luôn ở mức cao cho thấy việc đảm bảo thanh tốn cho khách hàng ln được bảo đảm và cũng đồng nghĩa với việc để tiền mặt quá nhiều tại ngân hàng là sử dụng vốn chưa hiệu quả dẫn đến khả năng sinh lời chưa tối ưu.

CHƯƠNG 5

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH CẦN THƠ

Để hồn thiện tình hình tài chính và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh thì ngân hàng cần điều chỉnh tăng doanh thu và chi phí sao cho tốc độ tăng doanh thu cao hơn tốc độ tăng chi phí, như vậy sẽ đảm bảo ngân hàng hoạt động có lợi nhuận. Đối với Vietcombank Cần Thơ, để nâng cao lợi nhuận có nhiều giải pháp khác nhau như sau:

5.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI CỦA VIETCOMBANK CẦN THƠ VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ TỒN TẠI

5.1.1. Về mặt tích cực

Năm 2007nền kinh tế của cần Thơ tiếp tục tăng trưởng, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp, thương mại dịch vụ. Chủ trương của ta là đẩy mạnh nền phát triển kinh tế, ưu tiên tập trung đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng và các ngành có lợi thế so sánh tạo bước phát triển mạnh mẽ khi tham gia hội nhập quốc tế, duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và bền vững.

Hoạt động kinh doanh của ngân hàng luôn bám sát chủ trương của tỉnh nhà và của Vietcombank Trung Ương. Chi nhánh Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ đã đạt được các chỉ tiêu đề ra như: huy động vốn, thanh toán quốc tế, dịch vụ thanh toán thẻ, chi trả kiều hối, mua bán ngoại tệ, cơng tác ngân quỹ, thanh tốn trong nước… Chi nhánh vẫn tiếp tục nâng cấp, đổi mới, hồn thiện và chiếm thị phần lớn trên địa bàn.

Cơng tác kiểm tra nội bộ được tăng cường, kiểm tra chặt chẽ các mặt hoạt động nhằm phát hiện thiếu sót, sữa chữa kịp thời. giúp cho hoạt động kinh doanh của chi nhánh luôn đúng định hướng và mang lại hiệu quả cho bản thân ngân hàng và cho nền kinh tế tỉnh nhà.

Cơng tác tổ chức được kiện tồn, đẩy mạnh việc đào tạo và đào tạo lại nguồn nhân lực.

5.1.2. Về mặt tiêu cực còn tồn tại

Nguồn vốn huy động của chi nhánh có tăng nhưng chưa cao, tỷ trọng trong tổng vốn còn thấp. Nguyên nhân là do thị phần huy động của Vietcombank Cần Thơ chưa thật sự lớn, các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn huy động tiền gửi với lãi xuất cao, trả lãi linh hoạt, khuyến mãi huy động vốn diễn ra suốt năm, cho nên chi nhánh gặp khó khăn trong cơng tác huy động vốn.

Năm 2007 thị trường xuất khẩu thì thuận lợi nhưng nguồn lương thực bị giảm do dịch bệnh, giá cả lương thực vào cuối năm tăng cao, chính phủ chỉ đạo ngừng xuất khẩu gạo để bình ổn giá thị trường nội địa và đảm bảo an tồn lương thực. Chính vì vậy ảnh hưởng đến các doanh nghiệp xuất khẩu gạo.

Mặt hàng xuất khẩu thuỷ sản gặp nhiều khó khăn về thi trường, rào cản kĩ thuật, các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản đang trong giai đoạn cổ phần hoá, nên sản xuất kinh doanh không ổn định, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của doanh nghiệp giảm, ảnh hưởng đến nghiệp vụ thanh toán quốc tế của ngân hàng.

Nợ quá hạn thu hồi được rất ít do sản xuất không hiệu quả nên người vay khơng có nguồn thu để trả nợ, cơng tác xử lý nợ q hạn cũng gặp khơng ít khó khăn.

5.2. GIẢI PHÁP NHẰM HỢP LÝ HƠN CƠ CẤU HUY ĐỘNG VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG

Đa dạng các hình thức huy động vốn bên cạnh các hình thức tiết kiệm có

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện tình hình tài chính tại ngân hàng ngoại thương chi nhánh cần thơ (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)